Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án vâtl lí 8 năm học 2013-2014...

Tài liệu Giáo án vâtl lí 8 năm học 2013-2014

.DOC
68
202
84

Mô tả:

Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Tuần: 1 §1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngày soạn: 17/8/2013 Tiết: 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là chuyển động cơ học. - Hiểu được thế nào là quỹ đạo chuyển động. - Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tương đối của chuyển động. 2. Kĩ năng: - Lấy được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống. - Nêu được những ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên. - Xác định được các dạng chuyển động thường gặp như chuyển động thẳng, cong, tròn. . 3. Thái độ: - Yêu thích môn học và thích khám khá tự nhiên. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV: - Tranh vẽ phóng to hình 1. 1;1. 2;1. 3 trong SGK. 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo …. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra) 3. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chương trình và bài dạy (2’) - Gv giới thiệu nội dung chương - HS ghi nhớ trình môn học trong năm. - HS nêu bản chất về sự - Gv đưa ra một hiện tượng thường chuyển động của mặt trăng, gặp liên quan đến bài học. mặt trời và trái đất trong hệ - Yêu cầu học sinh gải thích mặt trời. - Gv đặt vấn đề vào bài mới. - HS đưa ra phán đoán Hoạt động 2: Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên. (15’) - Yêu cầu HS thảo luận C1 -HS hoạt động nhóm (2’) I - Làm thế nào để biết - GV nhận xét và đưa ra 1 cách xác - đại diện 1 nhóm nêu, HS vật chuyển động hay định khoa học nhất. khác giải thích. đứng yên. - GV đưa ra khái niệm về chuyển - HS ghi nhớ. - Sự thay đổi vị trí của động cơ học. - HS thảo luận C2, cá nhân một vật theo thời gian so - Y/c HS hoàn thành C2, C3 làm C3 với vật khác (Vật mốc) - 1 HS trả lời gọi là chuyển động cơ học - 1 HS lấy ví dụ về chuyển gọi tắt động và đứng yên đồng thời (chuyển động). chỉ rõ vật được chọn làm - Khi vị trí của vật không - GV đưa ra kết luận. mốc. thay đổi so với vật mốc thì coi là đứng yên. Hoạt động 3: Xác định tính tương đối của chuyển động và đứng yên (8’) II – Tính tương đối của - Gv cho HS xác định chuyển động - HS thảo luận theo bàn chuyển động và đứng và đứng yên đối với khách ngồi trên - 1 HS đại diện trả lời yên ô tô đang chuyển động. Kết luận: - Yêu cầu HS trả lời C4 đến C7. Chuyển động hay đứng - HS hoạt động cá nhân trả yên chỉ có tính tương đối. - GV nhận xét và đưa ra tính thương lời từ C4 đến C7. Vì một vật có thể chuyển đối của chuyển động động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 1 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 khác và ngược lại. Nó phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Hoạt động 4: Xác định một số dạng chuyển động thường gặp (10’) - GV giới thiêu quỹ đạo chuyển động -? Có mấy dạng chuyển động. - Gv nhận xét và cho HS mô tả dạng chuyển động của một số vật trong thực tế - HS ghi nhớ - HS nghiên cứu SGK và nêu tên 3 dạng chuyển động III – Một số chuyển động thường gặp. - Đường mà vật chuyển động vạch ra goi là quỹ đạo chuyển động. - Căn cứ vào Quỹ đạo chuyển động ta có 3 dạng chuyển động. + Chuyển động thẳng + Chuyển động cong + Chuyển động tròn 4. Củng cố - luyện tập (8’) - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS thảo luận C10 và C11 - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS đọc to ghi nhớ SGK - HS thảo luận ttả lời C10 và C11. - 2 HS đại diện trả lời IV – Vận dụng C 11. Khi nói: khoảng cách từ vật tới mốc khong thay đổi thì đứng yên so với vật mốc, không phải lúc nào cũng đúng. Ví du trong chuyển động tròpn thì khoảng cách từ vật đến mốc (Tâm) là không đổi song vật vẫn chuyển đông. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’) - Hướng dẫn HS làm ài tập 1. 1 đến 1. 4 Tại lớp - Dặn HS học bài cũ làm bài tập còn lại và nghiên cứu trước bài 2. Tuần: 2 §2. VẬN TỐC Ngày soạn:20/8/2013 Tiết: 2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của vận tốc. - Biết được công thức và đơn vị tính của vận tốc. 2. Kĩ năng: - So sánh được mức độ nhanh, chậm của chuyển động qua vận tốc. - Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính: vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động khi biết các đại lượng còn lại. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV:- 1 bảng 2. 1, 1 tốc kế xe máy. 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo …. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu khái niệm về chuyển động cơ học, cho ví dụ. - Tại sao nói chuyển đông hay đứng yên chỉ có tính tương đối. Lấy ví dụ minh hoạ. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 2 Trường TH&THCS Hương Nguyên 3. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (8’) Hoạt động 2: Tìm hiểu về vận tốc (8’) Giáo án Vật lí 8 Nội dung ghi bảng - HS đưa ra các cách Từ câu hỏi kiểm tra bài 1 Gv đưa ra câu hỏi: - Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm. - GV đặt VĐ bài mới. - GV cho HS đọc bảng 2. 1 - Yêu cầu HS hoàn thành C1 - Yêu cầu HS hoàn thành C2 - GV kiểm tra lại và đưa ra khái niệm vận tốc - Yêu cầu HS hoàn thành C3 - GV nhận xét và kết luận - Độ lớn của vận tốc cho biết gì? - Vận tốc được xác định như thế nào? Hoạt động 3: Xác định công thức tính vận tốc (10’)I – Vận tốc- HS quan sát bảng 2. 1 - Quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc. - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. - Độ lớn của vận tốc được tính bằng qquãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. - HS hoạt động cá nhân làm C1 - HS ghi kết quả tính được vào bảng 2. 1 - HS ghi nhớ -HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 nhóm trả lời. - HS ghi nhớ - 1 HS trả lời - Cho HS nghiên cứu SGK - Yêu cầu viết công thức - Cho HS nêu ý nghĩa của các đại lượng trong công thức. - GV nhận xét Hoạt động 4: Xác định đơn vị của vận tốc (8’)II- Công thức tính vận tốc Trong đó: v  s t - V là vận tốc của chuyển động - S là quãng đường chuyển động của vật Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 3 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 - t là thời gian đi hết quãng đường đó. - Từng HS nghiên cứu SGK - 1 HS lên bảng viết công thức tính vận tốc. - 1 HS nêu ý nghĩa của các đại lương trong công thức. - HS ghi nhớ -Vận tốc có đơn vị đo là gì? - GV giới thiệu đơn vị đo độ lớn của vận tốc. - Tốc kế dùng để làn gì và sử dụng ở đâu? III - Đơn vị vận tốc - Đơn vị vận tốc thường dùng là: m/s ;km / h - Dụng cụ đo vận tốc goi là tốc kế. - HS hoàn thành C4 để xác định đơn vi của vận tốc. - 1 HS chỉ ra. 4. Củng cố – Luyện tập (5’) - GV hướng dẫn HS thảo luận làm C5 đến C7 - GV nhận xét, bổ xung đối với từng câu trả lời của HS - GV cho 2 HS lên bảng làm C6 - GV nhận xét và kết luận. IV - Vận dụng - HS hoạt động cá nhân trả lời C5. C5 đến C7 a, Điều đó cho biết mỗi giây tàu hoả đi được 10m, ô tô đi - Cả lớp cùng làm, 2 HS lên được 10 m và xe đạp đi được bảng làm C6 ; 1 HS làm C7 3m - HS khác nhận xét bài làm b, Chuyển động của ô tô và trên bảng. tàu hoả là bâừng nhau và là - HS ghi nhớ cách làm. nhanh nhất. C6. -Vận tốc của tầu là: V = 54 km / h(hay 15m/s) - Vận tốc ở 2 đơn vị trên là như nhau. C 7. Quãng đường đi được là: S = V. t = 12. 1, 5 = 8km /h 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - GV đặt câu hỏi để HS nêu lại nội dung bài học - GV giới thiêu một số đơn vị đo vận tốc khác - HD HS làm bài tập 2. 1 và 2. 2 tại lớp hướng dẫn làm bài tập về nhà. - Dặn HS làm lại các bài tập, học bài cũ và nghiên cứu trước bài 3. Tuần: 3 §3. CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU Ngày soạn: 25/8/2013 CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Tiết: 3 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều. - Biết được công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 4 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 2. Kĩ năng: - Nhận biết được chuyển động không đều và chuyển động đều. - Biết cách tính vận tốc trung bình của chuyển động. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tự giác có ý thức xây dựng bài, có hứng thú hcọ. II. CHUẨN BỊ 1. Đối với GV: 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo …. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Nêu khái niện về vận tốc và cho biết vận tốc cho biết điều gì? Viết công thức tính vận tốc - Làm bài tập 2. 4 SGK 3. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều (12’) - Cho HS nghiên cứu SGK I - Định nghĩa - Chuyển động đều và chuyển - Từng HS đọc Định nghĩa - Chuyển động đều là chuyển động không đều có đặc điểm gì trong SGK động có vận tốc không thay khác nhau? - 1 HS trả lời, HS khác nhận đổi theo thời gian. - GV kết luận xét - Chuyển khôngđộng đều là - Cho HS lấy ví dụ chuyển động có vận tốc thay - Cho HS làm thí nghiệm như - 2 HS lấy ví dụ đổi theo thời gian. hình 3. 1. Theo dõi chuyển động C1: của trục bánh xe và ghi quãng - Chuyển động đều trên đoạn đường chuyển động sau 3 giây DF liên tiếp. - Y / c HS làm C1 - Chuyển động không đều - GV nhận xét và kết luận trên đoạn AD - Cho HS làm C2 - 1 HS trả lời C2: - Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế - Chuyển động của đầu cánh về chuyển động đều và chuyển - HS hoạt động cá nhân trả lời quạt đang chạy ổn định là động không đều C2 chuyển động đều. - GV nhận xét và phân tích kĩ - 3 HS lấy ví dụ - Chuyển động còn lại là hơn chuyển động không đều. Hoạt động 2: Xác định công thức tính vận tốc trung bình (10’) II – Vận tốc trung bình của - GV giới thiệu và chỉ rõ công - HS ghi nhớ chuyển động không đều s  s  s  ... thức tính vận tốc trung bình của vtb  1 2 3 chuyển động không đều. t1  t2  t3  ... 4. Củng cố - Luyện tập (17’) III – Vận dụng - GV cùng hd HS cùng làm câu - HS hoạt động theo nhóm C4: Khi nói ô tô chạy từ HN hỏi C4 đến C7 nhỏ (Bàn) đến HP với vận tốc 50 km /h là nói vận tốc trung bình. C 5: - Gọi 1 HS làm C5 - 1 HS lên bảng làm C5 (HS - Vận tốc của xe trên quãng - GV nhận xét và cho điểm khác làm ra nháp và nhận đường dốc là: xét. V1=S1/t1=120/30=4 (m/s) - Vận tốc của xe trên quãng đường bằng là: V2=S2/t2=60/24= 2,5 (m/s) Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 5 Trường TH&THCS Hương Nguyên - 2 HS lên bảng hoàn thành C 6 Giáo án Vật lí 8 - Từng HS làm C6, 2 HS lên bảng làm. - Vận tốc của xe trên cả hai quãng đường là: Vtb=(S1+S2)/(t1+t2) =(120+60)/ (30+24)=3,3(m/s) C6: - Quãng đường đoàn tàu đi được là: S = V. t = 5 h. 30 km / h S = 150 km / h 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) - Cho HS nêu lại nội dung phần ghi nhớ, viết công thức tính vận tốc trung bình - Dặn HS học bài cũ và làm bài tập trong SBT - Yêu cầu HS xem lại kiến thức về lực ở lớp 6 Tuần: 4 §4. BIỂU DIỄN LỰC Ngày soạn: 31/8/2013 Tiết: 4 I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là một đại lượng véc tơ. Xác định được một số đại lượng véc tơ trong các đại lượng đã học. Nhận biết được các yếu tố của lực 2. Kĩ năng: Biểu diễn được một số véc tơ lực đơn giản khi biết các yếu tố của lực và ngược lại xác định được các yếu tố của lực khi cho một véc tơ. 3. Thái độ:- Rèn tính kiên trì, tính cẩn thận cho HS … II – CHUẨN BỊ: 1. Đối với GV:- Giáo án tài liệu tham khảo … 2. Đối với HS:- Xem lại kiến thức về lực – Hai lực cân bằng ở lớp 6. III – TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS: Em hãy phân biệt chuyển động đều với chuyển động không đều, cho ví dụ và viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. - HS 2: Làm bài tập 3. 6 SBT 3. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức về lực (5’) - Yêu cầu HS nhắc lại: - 2 HS nhắc lại. I - Ôn lại khái niệm lực + Khái niệm về lực + Kết quả gây ra do lực tác dụng - Cho HS làm C1 - GV nhận xét, nhắc lại và giới - HS tự ghi nhớ thiệu phần 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực (18’) - GV đưa ra các yếu tố của lực - HS ghi nhớ II – Biểu diễn lực và giới thiệu đại lượng véc tơ. 1. Lực là một đại lượng véc - Trong các đại lượng tơ vì vừa có dộ lớn, phương, (vận tốc, khối lượng, trọng - Từng HS trả lời, 1HS lên chiều và điểm đặt. lượng, khối lượng riêng) đại bảng trả lời: Vận tốc và trọng 2. Cách biểu diễn và kí lượng nào cũng là 1 đại lượng lượng vì nó có đủ các yếu tố hiệu véc tơ. véc tơ? Vì sao? của lực. a, Cách biểu diễn: Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 6 Trường TH&THCS Hương Nguyên - Yêu cầu HS nêu ra các yếu tố của lực. - Khi bểu diễn một lực ta phải biểu diễn như thế nào? - GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách biểu diễn lực - GV lấy ví dụ mịnh hoạ. - Gọi HS lên bảng chỉ ra các yếu tố của lực ở hình 4. 3 SGK - GV nhận xét và đưa ra kết luận Giáo án Vật lí 8 - Từng HS xác định 1 HS lên bảng HS khác bổ xung. - HS theo dõi và làm theo. - HS ghi nhớ - 2 HS lên bảng trả lời. Lực được biểu diễn bằng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. - Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực tác dụng. - Độ dài mũi tên biểu diễn độ lớn của lực theo tỉ xích. b, Kí hiệu của véc tơ lực là F, độ lớn của lực là F Ví dụ: F 30o A 100N Hình vẽ cho biết -Lực kéo có điểm đặt tại A - Có phương hợp với phương ngang 30o - Có chiều từ trái sang phải - Có độ lớn 300 N 4. Củng cố – Luyện tập (15’) III – Vận dụng - Cho HS hoàn thành C2; C3 - GV nhận xét và cho điểm. - Từng HS hoàn thành C2;C3 - 2 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét C2: P = 40N P F = 400N C3. HS tự ghi 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’) - Dặn HS ôn bài cũ, làm bài tập trong SBT - Đọc trước trước bài 5. Tuần: 5 §5. SỰ CÂN BẰNG LỰC – QUÁN TÍNH Ngày soạn: Tiết: 5 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nêu được một số VD về 2 lực cân bằng. Làm được TN về 2 lực cân bằng 2. Kĩ năng: Nghiêm túc, hợp tác lúc làm TN. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dụng bài. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng 5. 1 SGK, 1 máy atút, 1 xe lăn, 1 búp bê 2. Chuẩn bị của HS: Mỗi nhóm HS một đồng hồ bấm giây. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 7 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Em hãy nêu cách biểu diễn lực? HS: Trả lời như nội dung ghi nhớ của SGK. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Nghiên cứu hai lực cân bằng (21’) I/ Lực cân bằng 1/ Lực cân bằng là gì? C1 a. Tác dụng lên quyển sach GV: Yêu cầu HS trả lời C1: có 2 lực: Trọng lực P và lực đẩy SGK Q. GV: Các vật đặt ở hình 5. 2 HS: rả lời. b. Tác dụng lên quả cầu có 2 nó chịu những lực nào? lực: Trọng lực P và lực căng T c. Tác dụng lên quả bóng có 2 lực: Trọng lực P và lực đẩy Q - Hai lực cân bằng là hai lực có cùng điểm đặt, cùng độ lớn, GV: Nhận xét về điểm đặt, HS: Chúng cùng điểm cùng phương nhưng ngược cường độ, phương và chiều? đặt, cùng độ lớn, cùng chiều. phương nhưng ngược chiều 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. a) Dự đoán: SGK. GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK. HS: dự đoán: vật có vận b) Thí nghiệm kiểm tra. GV: Tại sao quả cân A ban tốc không đổi. đầu đứng yên? C2: A chịu tác dụng của hai HS: Quan sát lực cân bằng P và T. GV: Khi đặt quả cân A’ lên quả cân A tại sao quả cân A và HS: Vì A chịu tác dụng C3: PA + PA’ lớn hơn T nên A’ cùng chuyển động? của 2 lực cân bằng. vật chuyển động nhanh xuống GV: Khi A qua lỗ K, thì A’ giữ lại, A còn chịu tác dụng HS: Vì trọng lượng quả C4: Pa và T cân bằng nhau. của những lực nào? cân A và A’ lớn hơn lực căng T. GV: Hướng dẫn và cho HS HS: Trọng lực và lực thực hiện thí nghiệm theo câu căng 2 lực là hai lực cân C5. bằng. GV: Qua thí nghiệm em cố nhận xét gì hai lực cân bằng HS: thực hiện thí nghiệm lên một vật đang chuyển động? theo nhóm. GV: Như vậy một vật đang HS: Một vật đang chuyển chuyển động mà chịu tác dụng động mà chịu tác dụng của của hai lực cân bằng thì nó tiếp hai lực cân bằng thì nó tiếp tục chuyển động thẳng đều. tục chuyển động thẳng đều. GV: Tác dụng của 2 lực cân bằng lên một vật có làm vận tốc vật thay đổi không? HS: Không Hoạt động 2. Tìm hiểu quán tính (12’) Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 8 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 GV: Cho HS đọc phần nhận xét SGK HS: Thực hiện. GV: Quan sát hình 5. 4 và hãy cho biết khi đẩy xe về phía trước thì búp bê ngã về phía nào? GV: Hãy giải thích tại sao? HS: phía sau. GV: Đẩy cho xe và búp bê chuyển động rồi bất chợt dùng xe lại. Hỏi búp bê ngã về hướng nào? GV: Tại sao ngã về trước HS: trả lời. HS: Ngã về trước HS: Trả lời GV: Hướng dẫn cho HS giải thích câu 8 SGK II/ Quán tính: 1. Nhận xét: SGK 2. Vận dụng: C6 Búp bê ngã về phái sau vì khi đẩy xe chân búp bê chuyển động cùng với xe nhưng vì quán tính nên thân và đầu chưa kịp chuyển động. C7 Búp bê ngã về phía trước vì khi xe dừng lại thì chân búp bê cũng dừng lại. Thân và đầu vì có quán tính nên búp bê ngã về trước. C8a. Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía trái vì do xe thay đổi hướng đột ngột còn người ngồi trên xe chưa kịp thay đổi hướng do có quán tính nên bị nghiêng về trái. 4. Củng cố, luyện tập. (5’). Hệ thống lại những ý chính của bài cho HS. Hướng dẫn HS giải BT 5. 1, 5. 2 SBT. 5. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’). Làm bài tập 5. 3-5-5. Tuần: 6 §6. LỰC MA SÁT Ngày soạn: Tiết: 6 I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nhận biết được một loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát. Bước đầu phân tích được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, lăn, nghỉ. 2. Kĩ năng: Làm được TN để phát hiện ra lực ma sát nghỉ. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học, hăng hái phát biêu ý kiến xây dựng bài. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân phục vụ cho TN 2. Chuẩn bị của HS: Mỗi nhóm chuẩn bị giống như giáo viên. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Bài tập 5. 3; 5. 5. Đáp án: 5. 3: Câu D. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 9 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 5. 5: Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau, trọng lực P cân bằng với sức căng T. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu khi nào có lực ma sát (17’) GV: cho HS đọc phần 1 HS: Thực hiện đọc. I/ Khi nào có lực ma sát: SGK HS: Lực ma sát trượt. 1. Lực ma sát trượt: GV: Lực ma sát do má HS nêu được: Vật này trượt Lực ma sát trượt sinh ra khi phanh ép vào vành bánh xe là lên vật kia. vật này trượt trên bề mặt vật lực ma sát gì? HS: Đẩy cái tủ trên mặt sàn khác. GV: Lực ma sát trượt xuất nhà, chuyển động của bít tông C1 Ma sát giữa má phanh và hiện khi nào? trong xi lanh. vành bánh xe. GV: Hãy lấy VD về lực ma HS: Là lực xuất hiện khi một Ma sát giữa trục quạt với ổ sát trượt trong đời sống? vật lăn trên bề mặt vật kia. trục. GV: Khi lăn quả bóng trên HS: Lấy ví dụ. 2. Lực ma sát lăn: mặt đất thì sau một khoảng HS: Hình a là ma sát trượt, Lực này sinh ra khi một thời gian quả bóng sẽ dừng lại, hình b là ma sát lăn. vật lăn trên bề mặt vật kia. lực ngăn cản đó là lực ma sát HS: Độ lớn của lực ma sát lăn C2 - Bánh xe và mặt đường. lăn. Vậy lực ma sát lăn là gì? rất nhỏ so với lực ma sát trượt. - Các viên bi với trục. GV: Hãy lấy VD về lực ma C3 Hình a là ma sát trượt, sát trượt trong đời sống? HS: Quan sát số chỉ của lực kế hình b là ma sát lăn. GV: Hãy quan sát hình 6. 1 lúc vật chưa chuyển động. Độ lớn của lực ma sát lăn rất SGK và hãy cho biết ở trường HS: Vì lực kéo chưa đủ lớn để nhỏ so với lực ma sát trượt. hợp nào có lực ma sát lăn, làm vật chuyển động. 3. Lực ma sát nghỉ: trường hợp nào có lực ma sát C4 Vì lực kéo chưa đủ lớn để trượt? HS: - Ma sát giữa các bao xi làm vật chuyển động. GV: Hãy so sánh cường độ lực măng với dây chuyền trong ma sat lăn và lực ma sát trượt? nhà máy sản xuất xi măng nhờ Lực cân bằng với lực kéo ở GV: Cho HS quan sát hình 6. 2 vậy mà bao xi măng có thể TN trên gọi là lực ma sát SGK chuyển từ hệ thống này sang nghỉ. GV: Hãy tìm vài VD về lực hệ thống khác. ma sát nghỉ trong đời sống, kỉ Nhờ lực ma sát nghỉ mà ta đi thuật? lại được Hoạt động 2. Tìm hiểu lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật (10’) GV: Lực ma sát có lợi hay có II/ Lực ma sát trong đời hại? HS: Có lợi và có hại. sống và kĩ thuật: GV: Hãy nêu một số ví dụ về HS: Ma sát làm mòn giày ta 1. Ma sát có thể có hại: lực ma sát có hại? đi, ma sát làm mòn líp của xe 2. Lực ma sát có thể ích GV: Các biện pháp làm giảm đạp … lực ma sát? HS: Vặn ốc, mài dao, viết bảng GV: Hãy nêu một số lực ma … sát có ích? Hoạt động 3. Vận dụng (8’) III/ Vận dụng: GV: Hướng dẫn HS giải thích HS: Thực hiện. C8 câu C8 GV đánh giá cho điểm hs có câu trả lời tốt GV: Cho HS ghi những ý vừa giải thích được. C9 Ổ bi có tác dụng giảm lực Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 10 Trường TH&THCS Hương Nguyên GV: Ổ bi có tác dụng gì? Giáo án Vật lí 8 HS: Chống ma sát ma sát. Nhờ sử dụng ổ bi nên nó làm giảm được lực ma sát GV: Tại sao phát minh ra ổ bi HS: vì nó làm giảm được cản khiến cho các máy móc họat có ý nghĩa hết sức quan trọng trở chuyển động, góp phần động dễ dàng. trong sự phát triển kĩ thuật, phát triển ngành động cơ họ công nghệ? 4. Củng cố, luyện tập. (3’) GV hệ thống lại kiến thức chính của bài. Hướng dẫn học sinh làm BT 6. 1 SBT 5. Hưỡng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1’) Học thuộc phần ghi nhớ SGK. Đọc phần “Em có thể chưa biết”. Làm BT 6. 2; 6. 3; 6. 4 SBT Về nhà xem lại các bài đã học tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết Tuần: 7 §7. ÁP SUẤT Ngày soạn: Tiết: 7 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất - Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực, áp suất. - Nêu được các cách làm giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: GV chuẩn bị cho mỗi nhóm:- Ba miếng kim loại hình hộp chữ nhật. 2. Học sinh: - Mỗi nhóm chuẩn bị một chậu nhựa đựng cát hạt nhỏ (hoặc bột mì) III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong giờ học) 3. Bài mới: (1’) ĐVĐ: - Xe tăng nặng hơn ô tô. Tại sao xe tăng không bị lún trên đất mềm, đất xốp, còn ô tô thường bị sa lầy? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: (10 phút) Hình thành khái niệm áp lực GV:Trình bày khái niệm áp lực, I/ ÁP LỰC LÀ GÌ? hướng dẫn học sinh quan sát H. vẽ Theo dõi trình bày của GV Ap lực là lực ép có 7. 2 SGK phân tích đặc điểm của Quan sát h7. 2 SGK phương vuông góc với các lực để tìm ra áp lực. Sau đó yêu Phân tích đặc điểm của các mặt bị ép. cầu HS nêu thêm VD về áp lực, lực Tác dụng của áp lực càng phân tích Nêu thêm ví dụ về áp lực lớn khi độ lớn của áp lực trong đời sống. càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. Hoạt động 2: (15 phút) Tìm hiểu áp suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 11 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Hoạt động 3: (7’) Giới thiệu công thức tính áp suất. HS làm TN về sự phụ thuộc của áp suất vào F và S qua TN h7. 4 SGK HS điền vào bảng so sánh 7.1 SGK HS hoàn thành câu kết luận 1/ càng mạnh 2/ càng nhỏ II/ ÁP SUẤT: Ap suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. GV: Nêu vấn đề và hướng dẫn HS làm TN về sự phụ thuộc của áp suất vào F và S thông qua TN 7. 4 SGK. Sau đó, yêu cầu HS điền vào bảng so sánh 7. 1 SGK. GV yêu cầu HS hoàn thành câu kết luận C3. GV giới thiệu công thức tính áp suất, đơn vị áp suất và yêu cầu HS làm bài tập đơn giàn về áp suất. Thí dụ: tính áp suất Của người đứng trên sàn nhà. cho biết trọng lượng của người là 450N, diện tích hai bàn chân ép lên sàn nhà là 300 cm2. GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài và giải bài toán. Hoạt động 4: (5’)Công thức:HS lắng nghe thông báo của GV về công thức tính áp suất và đơn vị áp suất Vận dụng p= F S Trong đó: F là áp lực(N) S là diện tích bị ép(m2) Đơn vị của áp suất là N/m2 Còn gọi là Paxcan, kí hiệu Pa: 1 Pa = 1N/m2 HS tóm tắt đề bài Tóm tắt F = 450 N S = 300cm2 = 0. 03m2 P =? Giải Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 12 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Vận dụng công thức P = F/S = 450 / 0. 03 = 15000N/m2 GV Hưỡng dẫn HS trả lời và thảo luận các câu hỏi C4 và C5 SGK GV yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết SGK. III/ VẬN DỤNGC4/ Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắc, vì dưới tác dụng của cùng một áp lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dao càng dễ cắt gọt các vật) C4/ C5/ Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: p1 = F1/S1 = 340000/1. 5 = 226666. 6N/m2 Ap suất của xe ô tô lên mặt đường nằm ngang p2 = F2/S2 = 20000/0. 025 = 800000N/m2 Áp suất của xe tăng lên mặt đường nhỏ hơn áp xuất của xe ôtô lên mặt đường 3. Củng cố: (5’) 1/Hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài? Giải thích: máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp xuất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường cũng nhỏ hơn so với áp xuất của ô tô tác dụng xuống mặt đường. chính vì vậy máy kéo chạy được bình thường trên nền dất mềm còn ô tô thì rất khó chạy trên nền đất mềm và thường bị sa lầy. 2/ nhắc lại ghi nhớ SGK 3/ một vật có khối lượng m = 6kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. diện tích mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là S = 60 cm2. áp suất tác dụng lên mặt bàn là: a/ 10000N/m2 b/ 15000 N/m2 c/ 17000 N/m2 d/ 20000 N/m2 4. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) - Làm bài tập từ 7. 1 – 7. 6 SBT Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 13 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Tuần: 8 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Tiết: 8 I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - Cñng cè hÖ thèng ho¸ kiÕn thøc tõ bµi 1 ®Õn bµi 7. Kh¾c s©u mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ chuyÓn ®éng c¬ häc (tÝnh t¬ng ®èi ,vtb... ) lùc, qu¸n tÝnh vµ ¸p suÊt. 2. Kü n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng vËn dông kiÕn thøc, kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp. 3. Th¸i ®é: - Häc sinh cã th¸i ®é nghiªm tóc trong häc tËp. II. ChuÈn bÞ: 1. GV: HÖ thèng c©u hái vµ tr¶ lêi. 2. HS: ¤n tËp theo c©u hái ®· ra. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Áp suất là gì? Viết công thức, đơn vị của áp suất? 3. Bài mới: Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 14 Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung Giáo án Vật lí 8 sinh Hoạt động 1: HỆ THỐNG KI ẾN THỨC (14’) GV đưa ra hệ thống câu hỏi để củng HS trả lời lần lược I- HỆ THỐNG KIẾN THỨC cố ôn tập phần kiến thức đã học. từng câu hỏi Chuyển động cơ học: ? Chuyển động cơ học là gì? - Sự thay đổi vị trí của một vật ? Tại sao nói chuyển động hay đứng (so với vật khác theo thời gian) yên chỉ mang tính tương đối? - Độ lớn của vận tốc cho biết mức ? Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho nhanh, chậm của chuyển động. s tính chất nào của chuyển động? - Chuyển động đều : v  k ? Viết công thức tính vận tốc trung t bình của chuyển động? - Chuyển động không đều : vtb=S/t ? Chuyển động đều là gì? chuyển - Biểu diễn lực ta biểu diễn các động không đều là gì? yếu tố : ? Hãy nêu cách biểu diễn lực? Điểm đặt, phương -chiều và độ ? Hai lực cân bằng là hai lực như thế lớn. nào? - Khi có lực cân bằng tác dụng lên vật thì vật hoặc đứng yên mói ? Vì sao mọi vật khó thay đổi vận tốc hoặc chuyển động sẽ cđ thẳng đều. đột ngột? - áp suất là độ lớn áp lực/ 1 đơn vị ? Kể tên các loại lực ma sát và cho diện tích bị ép : biết chúng xuất hiện khi nào? Lấy F p = , trong đó: VD? S F ¸p lùc (N ) ? Hãy nêu công thức tính áp suất chất S diÖn tÝch bÞ Ðp (m2) rắn, nói rõ các đại lương trong công P ¸p suÊt (N/ m2 , Pa) thức? Trường TH&THCS Hương Nguyên Hoạt động 2: Bài tập (22’) Bài 1. Người ngồi xe đang đi, ta thấy HS trả lời Bài 1. Do xe đang đi, đối với cây bên đường chuyển động theo người ngồi trên xe thì vị trí cây chiều ngược lại. Giải thích hiện tượng bên đường thay đổi so với người này? và xe nên ta thấy cây bên đường + VËt nµo chän lµm vËt mèc? chuyển động tương đối so với + VÞ trÝ cña c©y so víi ngêi nh thÕ người và xe theo chiều ngược lại. nµo? HS trả lời Bài 2: Vì sao khi mở nắp chai bị vặn Bài 2: Để tăng lực ma sát nghỉ chặt người ta phải lót cao su? giữa tay và nắp chai (giúp mở nắp + Ma s¸t gi÷a tay vµ n¾p thay ®æi nh thÕ nµo? chai dễ hơn) Bài 3: Các hành khách đang ngồi trên Bài 3: Ô tô đang được lái sang xe ôtô bỗng thấy mình bị nghiêng phải người sang trái. Hỏi lúc đó xe được lái sang phía nào? HS nªu c¸ch ®æi Bài 4: Bài 4: ®¬n vÞ vËn tèc Đổi đơn vị sau : a-Vì : 1 km/h = 0,28 m/s HS lên bảng làm a) 10,8 km/h = … m/s? Nên:10,8km/h =10,8 x 0,28m/s = b) 5 m/s = …km/h? 3 m/s Gợi ý : 1m/s=? km/h b) Vì : 1 m/s = 3,6 km/h 1km/h=?m/s Nên: 5 m/s = 5 x 3,6km/h =18 km/h HS thao t¸c c¸c bíc gi¶i theo HD HS lên bảng tóm cña GV Bài 5 : Bài 5: Một người đi xe đạp 125m đầu hết tắt bài toán Tóm tắt 25s. Sau đó người ấy đi tiếp 30m với s1= 125m Giáo Trầnkm/h Tiểu rồi Sơndừng lại. Tính 15 vận viên: tốc10,8 t1= 25s vận tốc trung bình của người đi xe: s2= 30m Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 4. Củng cố: (2’) - GV:+ Hãy nêu các bước để làm bài tập về cơ học.5 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) - Về nhà ôn tập lí thuyết. - Xem và giải lại các bài tập, tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết. Tuần: 9 KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: 10/10/2013 Tiết: 9 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: từ bài 1 đến bài 7 2. Kĩ năng: - Củng cố kiến thức đã học, tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó điều chỉnh việc học của mình cho tốt. - Rèn luyện khả năng làm bài tự luận và trắc nghiệm - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. 3. Thái độ: - HS có ý thức độc lập làm bài, không xem tài liệu, không mất trật tự. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Đề và đáp án. 2. Học sinh:- Giấy kiểm tra. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 16 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 3. Ma trận đề kiểm tra PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA 1 TIẾT HKI - NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG TH & THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ Chương I Cơ học Chuyển động cơ học MỨC ĐỘ Nhận Thông hiểu Vận biết dụng(1) TL/TN TL/TN TL/TN C1 C2 2đ 2đ Chuyển động đều và chuyển động không đều Biểu diễn lực TỔNG Vận dụng SỐ (2) TL/TN 2 4 đ 1 C6 2đ C 3 (a) 1đ Sự cân bằng lực. C 4 Quán tính Lực Ma sát 2 đ 2 C 3 (b) 1đ 2 đ 1 1đ 1 đ 1 C5 1đ TỔNG SỐ 3 2 4đ 1 đ 7 2 3đ 3đ 10 đ Chú thích: a) Đề được thiết kế với tỉ lệ: 40% nhận biết + 30% thông hiểu + 30% vận dụng (1). Tất cả các câu đều tự luận. b) Cấu trúc bài: 6 câu c) Cấu trúc câu hỏi: 7. PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA 1 TIẾT HKI - NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG TH & THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1. (2 điểm) Một vật chuyển động khi nào và đứng yên khi nào? Câu 2. (2 điểm) Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Lấy nhà ga làm mốc thì hành khách chuyển động hay đứng yên và lấy toa tàu làm mốc thì hành khách đang đứng yên hay chuyển động? Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 17 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 Câu 3. (2 điểm) a/ Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ? b/ Hãy biểu diễn véc tơ trọng lực của một vật có khối lượng 5 kg (tỉ xích 1cm ứng với 10N). Câu 4. (1 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ cụ thể. Câu 5. (1 điểm) Em hãy cho hai ví dụ về lực ma sát trượt và hai ví dụ về lực ma sát lăn. Câu 6. (2 điểm) Một ô tô đi từ Huế vào Đà Nẵng mất 120 phút. Cho biết quãng đường Huế - Đà Nãng là 110 km. Tính vận tốc trung bình của ô tô theo đơn vị km/h. ---------------------Hết--------------------(Giáo viên không giải thích gì thêm) PHÒNG GD&ĐT A LƯỚI KIỂM TRA 1 TIẾT HKI - NĂM HỌC 2013-2014 TRƯỜNG TH & THCS HƯƠNG NGUYÊN MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM (Đáp án này gồm 01 trang) Câu 1 2 Nội dung - Khi ví trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. - Khi ví trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc. - Hành khách đang chuyển động so với nhà ga. - Hành khách đang đứng yên so với toa tàu. Giáo viên: Trần Tiểu Sơn Điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 18 Trường TH&THCS Hương Nguyên 3 4 5 6 Giáo án Vật lí 8 a/ Lực là một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương, vừa có chiều, nên lực là một đại lượng véc tơ. b/ Vẽ đúng cách biểu diễn lực được Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, phương cùng nằm trên một đường thẳng, ngược chiều và có cùng độ lớn. Cho ví dụ đúng Ta có 120 phút = 2 giờ Áp dụng công thức v = S/t = 110/2 = 55 km/h Vậy vận tốc của ô tô là 55 km/h 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 0, 5 điểm 1 điểm 0, 5 điểm Tuần: 1 §8. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG Ngày soạn: 0 Tiết 1 0 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lỏng chất lỏng. - Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản. - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp 3. Thái độ:- Rèn luyện tính trung thực, cẩn thận, nghiêm túc khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 19 Trường TH&THCS Hương Nguyên Giáo án Vật lí 8 1. Giáo viên: GV chuẩn bị cho mỗi nhóm mỗi nhóm gồm: - 1 bình trụ có đáy C và lỗ A, B ở hai thành bình và được bịt bằng màng cao su mỏng. - 1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời dùng để làm đáy. - 1 bình thông nhau 2. Học sinh: III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3. Bài mới: Tổ chức tình huống học tập: (2’) - Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Liệu áp suất chất lỏng có giống như áp suất chất rắn mà ta đã được học không? Để giải thích câu hỏi này, hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài học: * Bài 8: “Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau” Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu về áp suất chất lỏng lên đáy bình và thành bình - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - HS dự đoán hiện tượng gì sẽ I. / Sự tồn tại của áp suất - Mô tả qua thí nghiệm và yêu xảy ra? trong lòng chất lỏng: cầu HS dự đoán hiện tượng gì sẽ - HS làm thí nghiệm kiểm tra xảy ra dự đoán 1. / Thí nghiệm 1: SGK - Yêu cầu HS làm thí nghiệm. - HS trả lời câu C1 - Từ những điều HS đã thu thập sau khi quan sát thí nghiệm: GV - HS quan sát hình 8.2 và trả yêu cầu HS trả lời câu C1. lời - Yêu cầu HS quan sát hình 8. 2, vật rắn tác dụng lên mặt bàn một - Không. Chất lỏng gây ra áp áp suất, áp suất này có phương suất theo mọi phương. như thế nào? - Vậy áp suất chất lỏng có giống như áp suất chất rắn không? Hay có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo 1 phương như chất rắn không? Hoạt động 2: (12’) Tìm hiểu về áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật ở trong lòng chất lỏng - ĐVĐ: Chất lỏng có gây ra áp - HS dự đoán 2. / Thí nghiệm 2: SGK suất trong lòng nó hay không? - GV mô tả các dụng cụ thí nghiệm - HS làm thí nghiệm kiểm tra - Hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy - HS trả lời câu C3 3. / Kết luận : ra Chất lỏng không chỉ gây - Yêu cầu HS làm thí nghiệm - HS trả lời câu. ra áp suất lên thành bình, kiểm tra dự đoán và thảo luận mà lên cả đáy bình và các theo nhóm trả lời câu C3 - HS đọc mục 3 SGKC4 vật ở trong lòng chất lỏng - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C4 Hoạt động 3: (12’) Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng - Yêu cầu HS đọc mục 3 SGK, II. / Công thức: sau đó khắc sâu kiến thức: Giáo viên: Trần Tiểu Sơn 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan