Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án vật lý lớp 8 cả năm đầy đủ...

Tài liệu Giáo án vật lý lớp 8 cả năm đầy đủ

.DOC
104
125
115

Mô tả:

Chương I: Tuần 1 Tiết 1 CƠ HỌC NS: ND: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I. Mục tiêu: - Nêu được những VD chuyển động cơ học trong đời sống hằng ngày. - Nêu được VD về tính tương đối của chuyễn động và đứng yên, đặc biệt xác định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc. - Nêu được VD về các dạng cơ học thường gặp: cđ thẳng, cđ cong, cđ tròn. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ 1.1 , 1.2 , 1.3 III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu chương trình vật lí 8 (3ph) Tgian HĐ của GV HĐ của HS (ph) 12 Hđ1:Làm thế nào để biết một vật cđ hay I. Làm để bíêt một vật chuyển động đứng yên: hay đứng yên -Yêu cầu học sinh thảo luận: Làm thế nào để nhận biết một vật là đứng yên hay chuyển động -Học sinh thảo luận nhóm tìm câu trả ? lời -Học sinh tìm VD so với vật mốc. * Khi vị trí của vật so vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật cđ so với vật (quan sát bánh xe quay, nghe tiếng máy to hoặc mốc, cđ này gọi là chuyển động cơ nhỏ dần, nhìn thấy khói phả ra ở ống xả hoặc học. bụi tung lên ở lớp ô tô....) -Một vật được coi là đứng yên khi vị -GV chốt lại vấn đề. trí của vật không thay đổi theo thời -Hs ghi vào vở. gian so với vật mốc. -HS quan sát tranh -Thảo luận và trả lời c4, c5, c6 ,c7 II.Tính tương đối của chuyển động hay đứng yên 9 Hđ2: Tính tương đối của cđ và đứng yên -Gv treo tranh1.2 Sgk Y/c hs quan sát và trử lời c4,c5,c6 -Đối với trường hợp khi nhận xét cđ hay đứng yên phảI chỉ số vật mốc -Y/c hs tìm ví dụ minh hoạ cho nhận xét *Một vật có thể là cđ đối với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác. Ta nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối. III. Một số chuyển động thường gặp Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt -Y/c hs làm việc cá nhân c8. 6 Hđ3: Giới thiệu một số chuyển động thường gặp-G/v treo tranh 1.3 -Làm thí nghiệm về vật rơi, vật ném ngang, cđ của con lắc đơn, cđ của kim đồng hồ. -Y/c học sinh làm việc cá nhân c9 9 Hđ4: Vận dụng -H/s tìm ví dụ -Trả lời c8 -H/s quan sát và mô tả lại các hình ảnh cđ của các vật đó -Làm việc cá nhân C9 IV.Vận dụng -G/v hướng dẫn hs thảo luận và trả lời câu C10, -Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi C11. IV. Củng cố: (4ph) -Khi nào vật cđ ,vật đứng yên ? -Gọi 1 đến 2 HS đọc lại phần ghi nhớ -Làm bài tập 1,2 /3 SBT V. Dặn dò:(2ph) -BTVN : 3,4,5,6 /3 -Học thuộc ghi nhớ, đọc phần"có thể em chưa biết" -Xem bài mới. “Vận tốc” ………………………………………………………………………… Năm học 2013-2014 2 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt Tuần 2 Tiết 2 VẬN TỐC NS: ND: I. Mục tiêu: - Từ vd so sánh qđ cđ trong 1s của 1 cđ để rút ra cách nhận biết sự nhanh , chậm của cđ nào đó (gọi là vt) - Nắm vững công thức vận tốc : v=s/t và ý nghĩa của kháI niệm v đơn vị hợp pháp của v là m/s và km/h, cách đổi đơn vị vận tốc. Vận dụng công thức để tính qđ, tg trong chuyển động. II. Chuẩn bị: Đồng hồ bấm giây, bảng 2.1, Tranh vẽ tốc kế của xe máy III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 5ph - Thế nào là cđ cơ học, đứng yên? cho vd. - Làm bài tập 1.3, 1.4 /3 sbt 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới (2ph) I.Vận tốc là gì ? Tgian H§ cña GV H§ cña HS -Thảo luận nhóm, đọc bảng kq, phân tích, so sánh độ nhanh , chậm của cđ. -HS trả lời câu Năm học 2013-2014 3 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt C1, C2, C3 để rút ra nhận xét. II. Công thức tính vận tốcđơn vị vt: -Hs nắm vững công thức tính vtvà đv vt, vận dụng trả lời câu c4. *Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh , Năm học 2013-2014 4 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt chậm của chuyễ n động. Độ lớn của vận tốc được tính bằng qđ đI được trong một đơn vị thời gian Công thức v=s/t v là vận tốc s là qđ đi được t là thời gian để đi hết quãng đường đó) Đơn vị hợp pháp của vận Năm học 2013-2014 5 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt tốc là m/s và km/h III.Vậ n dụng: -Hs 1 đọc câu c5. -Hs 2 tóm tắt. -Hs làm việc cá nhân câu c5. -Giải : C5 Vận tốc của ụtụ là 36km/ h: Cứ mỗi giờ ụtụ đi dược một quóng đường là 36km/ h Năm học 2013-2014 6 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt -Làm việc cá nhân. -1 HS lên bảngt rình bày, HS khác nhận xét, bổ sung C6 Cho biết Giải t=1,5 h Vận tốc của tàu là s=81 km v=s/t= 81/1,5 = v=? km/h 54km/ h ? m/s =15m/ s (ph) Hđ1: Tìm hiểu Năm học 2013-2014 7 về vận tốc: -Y/c HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2.1? -Y/c HS hoàn thành câu C1, C2, C3để rút ra khái niệm về cđ ? Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt -G V thông báo công thức tính vận tốc, đơn vị vận tốc ? -Y/c HS hoàn thành câu c4. Năm học 2013-2014 8 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt -GV giới thiệu tốc kế(khi ô tô, xe máy cđ, kim của tốc kế cho biết vận tốc của vật cđ Hđ2: Vận dụng: -Y/c HS 1 đọc câu c5. -Y/c Năm học 2013-2014 9 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt HS 2 tóm tắt. -Y/c HS làm việc cá nhân hoàn thành câu C5. -GV chốt lại vấn đề và học sinh ghi vào vở -Y/c HS làm việc cá nhân hoàn thành câu C6 -Gọi lại HS lên bảng trình bày. -GV Năm học 2013-2014 10 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt chốt lại vấn đề. 20 12 IV. Củng cố: (4 ph) -Gọi 1-2 hs đọc lại phần ghi nhớ. -GV hướng dẫn câu C7, C8. V. Dăn dò: (2ph) -Làm bt 2.1  2.5/ SBT -Đọc phần "có thể em chưa biết - Xem bài mới “Chuyển động đều, chuyển động không đều” Năm học 2013-2014 11 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt ............................................................................................................. Tuần 3 Tiết 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU NS: DN: I. Mục tiêu: - Phát biểu được chuyển động đều và chuyển động không đều căn cứ vào dấu hiệu vt nêu được vd thường gặp trong thực tế. - Mô tả được TN xác định vt của bánh xe lăn trên máng nghiêng và máng ngang; xử lí được các số liệu cung cấp để xác định dược vt của trục bánh xe. II. Chuẩn bị: (cho GV) 1 máng ngang ,1 máng nghiêng, bánh xe,1 đông hồ đIện tử (đồng hồ có kim giây). III. Hoạt động dạy và học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: (5ph) Độ lớn vt cho biết gì? Độ lớn của vt được tính như thế nào? Công thức tính và đơn vị vận tốc. 3. Bài mới: Tgian (ph) 5 HĐ của GV HĐ của HS Thảo luận chung ở lớp 10 -Học sinh trả lời Năm học 2013-2014 12 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt -Theo dõi GV làm TN Ghi số đo các quãng đường đi được -Tính vận tốc trên mỗi quãng đường theo công thức v = s/t -Nhận xét. Làm việc cá nhân phát biểu chung ở lớp *Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổI theo thời gian. 10 vAB =0,016 m/s vBC =0,05 m/s vCD =0,8 m/s vtb=s/t *Vận dụng C4 / Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến Hải phòng là chuyển động không đều C5 Giải Vận tốc tb trên quãng đường dốc Vtb1 =s1/t1=…..4m/s Vận tốc tb trên quãng đường bằng Vtb2=s2/t2=…..2,5m/s Vận tốc tb trên cả quảng đường 10 Hoạt động s1  s 2 1: Đặt Vtb= t  t =…..3,3,m/s vấn 1 2 đề: Năm học 2013-2014 13 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt Một chiếc ô tô đi từ A đến B thì vận tốc của ô tô như thế nào từ lúc bắt đầu lăn bánh ở A đến khi dừng lại ở B? Vậy khi nói ô tô chạy từ A đến B với vt 36km/ h là nói vt lúc nào? Căn cứ vào vt người ta chia ra hai loại chuyể n động: chuyể Năm học 2013-2014 14 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt n động đều và chuyể n động không đều. Đó là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động 2:Tìm hiểu về chuyể n động đều và chuyể n động không đều -Yêu cầu học sinh tự đọc mục Iđịnh nghĩa SGK. -Căn cứ vào dấu hiệu nào mà ta Năm học 2013-2014 15 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt biết được một vật là chuyể n động đều hay không đều? -GV biểu diễn TN hình 3.1 SGK +Gọi 1 HS đếm thời gian, cứ mỗi giây đếm một lần +Cứ sau 3 giây dùng phấn đánh dấu vị trí trục lăn của bánh xe một lần, rồi ghi kq đo các Năm học 2013-2014 16 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt quãng đường đi được sau những khoản g thời gian bằng nhau liên tiếp lên bảng như bảng 3.1SG K. + Căn cứ vào bảng kết quả, yêu cầu học sinh tính vận tốc của xe trên các quãng đường liên tiếp. -Trên đoạn đường nào bánh Năm học 2013-2014 17 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt xe chuyể n động đều, không đều? -Yêu cầu HS trả lời C2 Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyể n động không đều: -GV thông báo:Đ ối với vận tốc không đều, giá trị vận tốc liên tục Năm học 2013-2014 18 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt thay đổi. Để xác định chuyể n động nhanh hay chậm ta chỉ tính một cách trung bình: trung bình trong mỗi giâyvậ t đI được quãng đường là bao nhiêu và gọi đó là vận tốc trung bình. -Yêu cầu học sinh tính vận tốc trung bình của trục Năm học 2013-2014 19 Gi¸o ¸n VËt lý 8 GV: Lª Xu©n ThiÖt bánh xe trên đoạn đườn g AB,B C,CD. -Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường theo công thức nào? -Vận tốc trung bình trên những đoạn khác nhau có bằng nhau không ? Hoạt động 4: Vận dụng Năm học 2013-2014 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan