Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an tuan 24

.DOC
18
1094
60

Mô tả:

TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC BÀI : QUẢ TIM KHỈ ( 2tiết ) I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện( HS yếu với tốc độ 20 – 25 tiếng / 1 phút). - Đọc đúng các từ:leo trèo, sần sùi, quẫy mạnh, chễm chệ…. - Từ ngữ : dài thượt, khỉ, trấn tĩnh, bội bạc, tẽn tò. - Hiểu ND: Khỉ kết bạn với cá sấu,bị cá sấu lừa nhưng khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá Sấu không bao giờ có bạn ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5) - GD hs sống không nên giả dối.. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) - Gọi HS đọc lại : Nội quy của trường . - 2 HS đọc bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Cá Sấu và Khỉ có chuyện gì với nhau mà cho - HS quan sát tranh và trả lời. đến tận bây giờ họ nhà Khỉ vẫn không thèm - Nhắc lại mục bài. chơi với Cá Sấu? Chúng ta cùng tìm hiểu điều - Mở SGK, trang 50. này qua bài tập đọc hôm nay. Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài một lượt ( Đ 1: vui vẻ; - 1 HS khá đọc lại bài. Cả lớp theo dõi và đọc Đ 2:hồi hộp; Đ 3,4 : hả hê) thầm theo. * Đọc câu: - HS đọc nối tiếp tùng câu từ đầu cho đến hết bài. - Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. - 5 đến 7 HS đọc các từ: leo trèo, ven sông, quẫy - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ khó. mạnh,sần sùi, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, * Luyện đọc đoạn: trấn tĩnh,… - Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng - 3 giọng khác nhau: người kể chuyện, Khỉ và Cá mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những Sấu. ai? - Bài tập đọc có mấy đoạn? - Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn: - Gọi HS đọc đoạn . - HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ: - HS đọc chú giải SGK +Trườn là gì? Trườn có giống bò không? - Trườn là cách di chuyển mà thân mình, bụng - Khi nào chúng ta cần trấn tĩnh? luôn sát đất. Bò là dùng chân, tay để di chuyển. *Luyện đọc câu khó: + Một con vật da sần sùi,/ dài thượt,/….,nước mắt chảy dài.// * Luyện đọc theo nhóm - HS đọc cho nhau nghe trong nhóm. Hoạt động 2: Thi đọc - Thi đua các nhóm đọc trước lớp. - GV cho HS thi đua đọc trước lớp. - Bạn nhận xét. - GV nhận xét – tuyên dương. - Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn. - Đọc đồng thanh Tiết 2 Hoạt động 3: Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi (SGK trang 51) - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1. - 1 HS đọc bài. 1 + Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu? -Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn lớp mình cùng học tiếp nhé. -Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, 3. + Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình? + Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc? Sauk hi bị khỉ vạch mặt thái độ Cá Sấu ntn? GV yêu câu học sinh đọc tiếp đoạn 4: * Câu hỏi 5 sửa thành: + Theo em, Khỉ là con vật ntn? +Còn Cá Sấu thì sao? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Hoạt động 2: Thi đua đọc lại truyện theo vai. - GV gọi HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ) - Theo em, khóc và chảy nước mắt có giống nhau không? - Giảng thêm: Cá Sấu thường chảy nước mắt, do khi nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá sấu bị ép lại chứ không phải do nó thương xót hay buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân dân ta có câu “Nước mắt cá sấu” là để chỉ những kẻ giả dối, giả nhân, giả nghĩa. - GV nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài Chuẩn bị: Voi nhà - Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí. - 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3. - Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh. - Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân. - 1 HS đọc đoạn 4 -Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh. - Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính. - Không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ bội bạc, giả dối thì không bao giờ có bạn. - HS thi đua đọc trước lớp. - Không giống nhau vì khóc là do buồn khổ, thương xót hay đau đớn, còn chảy nước mắt có thể do nguyên nhân khác như bị hạt bụi bay vào mắt, cười nhiều,… - Bạn nhận xét. - HS lắng nghe. -----------------------------------------------------TOÁN( tiết 117) BÀI : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết cách :”Tìm một thừa x trong các bài tập dạng x xa =b, a x x = b - Biết tìm một thừa số chưa biết - bài giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3) - Bài tập: bài 1, 3, 4 II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán. III. Các hoạt động 1.Bài cũ (3’) - Yêu cầu HS giải bài 4 - GV nhận xét. 2. Bài mới :* Giới thiệu: (1’) Luyện tập. Hoạt động 1: Bài 1. Giúp HS củng cố: “Tìm một thừa số chưa biết” - 1 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét. 2 - ChoHS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. - GV giúp đỡ HS yếu),nhận xét sửa sai. Hoạt động 2:Bài 3. Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết : -HS nhắc lại qui tắc. - Cho HS làm theo nhóm cặp. Hoạt động 3:Bài 4: Giúp HS củng cố kỹ năng giải bài toán có phép chia. Tóm tắt 3 túi : 12 kg gạo 1 túi :…….? kg gạo - GV nhận xét , sửa sai 3. Củng cố – Dặn dò (2’’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng chia 4. - 1HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết. - 2 HS lên bảng . Lớp làm bảng con. - Bạn nhận xét. “Tìm một thừa số của tích” - HS làm bài theo nhóm cặp. - Đại diện nhóm trình bày. - 1- 2 HS nêu bài toán - 1 em giải trên bảng . Lớp làm vở. Bài giải Số kilôgam trong mỗi túi là: 12 : 3 = 4 (kg) Đáp số : 4 kg gạo ----------------------------------------------------------Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 TOÁN (tiết 118) BÀI : BẢNG CHIA 4 I. Mục tiêu - Giúp HS:Lậpđược bảng chia 4.nhớ bảng chia 4 - Biết giảibài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4 - Bài tập: 1, 2 II. Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) Luyện tập. - Gọi 1 HS Sửa bài 4(tiết 116) - GV nhận xét 2. Bài mới :Giới thiệu: (1’) Bảng chia 4 Hoạt động 1: Giúp HS lập bảng chia 4. * Giới thiệu phép chia 4 a) Ôn tập phép nhân 4.( SGK trang 118) b) Giới thiệu phép chia 4. - Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3 * Lập bảng chia 4 - GV cho HS thành lập bảng chia 4 (như bài học 104) Ví dụ: Từ 4 x 1 = 4 có4 : 4 = 1 Từ 4 x 2 = 8 có 8 : 4 = 2 * Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4. - 1 HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS quan sát và trả lời. - HS trả lời rồi viết:12 : 4 = 3. Có 3 tấm bìa. - HS thành lập bảng chia 4 4:4=1 ………………. 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8 ……………… 40 : 4 = 10 - HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4. Hoạt động 2: Thực hành 3 Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) - GV ghi bảng, sửa chữa. Bài 2: Tóm tắt 4 hàng : 32 học sinh 1 hàng : ……? học sinh - GV nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Yêu cầu HS đọc bảng chia 4. - Nhận xét tiết học. - HS tính nhẩm và lần lượt nêu kết quả. - 1- 2 HS nêu bài toán. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS sửa bài. - Vài HS đọc bảng chia 4. ----------------------------------------------KỂ CHUYỆN(tiết 24) TRUYỆN KỂ :QUẢ TIM KHỈ I. Mục tiêu - Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện II. Chuẩn bị - GV: Tranh. Mũ hoá trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) Bác sĩ Sói. - Gọi 3 HS lên bảng kể theo vai câu chuyện Bác sĩ Sói (vai người dẫn chuyện, vai Sói, vai Ngựa). - Nhận xét cho điểm từng HS. 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) Quả tim Khỉ. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện - GV kể mẫu. - Kể trong nhóm: GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. - Kể trước lớp: Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp. (Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS còn lúng túng) Hoạt động 2: HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo vai. - Yêu cầu HS nhận xét bạn kể. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - 3 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể về 1 bức tranh. Khi 1 HS kể thì các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung cho bạn. - 1 HS trình bày 1 bức tranh. - HS 1: vai người dẫn chuyện. - HS 2: vai Khỉ. - HS 3: vai Cá Sấu. - Phải thật thà. Trong tình bạn không được dối trá./ Không ai muốn kết bạn với những kẻ bội bạc, giả dối. --------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ( tiết 47) ( N – V ) BÀI : QUẢ TIM KHỈ I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng đoạn “Bạn là ai? … mà Khỉ hái cho” trong bài Quả tim Khỉ.( HS yếu nhìn sách chép) - Làm được bài tập 2a/b hoặc 3a/b 4 II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) Cò và Cuốc. - Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS dưới lớp viết vào bảng con :lướt, lược, trướt, phước. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Giờ chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài Quả tim khỉ và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x; uc/ut. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài viết chính tả. + Đoạn văn có những nhân vật nào? - Hướng dẫn cách trình bày + Đoạn trích có mấy câu? + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? +Những lời của Khỉ , Cá Sấu nói được đặt sau dấu gì? - Hướng dẫn viết từ khó: Cá Sấu, nghe, những, hoa quả… Hoạt động 2: Viết chính tả - GV đọc mỗi câu 3 lần ( nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.) - Soát lỗi - GV chấm một số bài tại lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: - Gọi HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả - Chuẩn bị bài sau:Voi nhà - 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. - HS nhắc lại mục bài. - Cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS đọc lại bài. - Khỉ và Cá Sấu. - Đoạn trích có 6 câu. - Cá Sấu, Khỉ (là tên riêng phải viết hoa) Bạn, Vì, Tôi, Từ (là những chữ đầu câu.) - Đặt sau dấu gạch đầu dòng. - HS đọc, viết bảng lớp, bảng con. - HS viết chính tả vào vở. - HS sửa bài. - Bài tập yêu cầu điền ut hoặc uc và chỗ trống thích hợp. - 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Luyện đọc* BÀI : QUẢ TIM KHỈ ( 2tiết ) I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện( HS yếu với tốc độ 20 – 25 tiếng / 1 phút). - Đọc đúng các từ:leo trèo, sần sùi, quẫy mạnh, chễm chệ…. - GD hs sống không nên giả dối.. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) - Gọi HS đọc lại : Nội quy của trường . - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) - 2 HS đọc bài. 5 - Cá Sấu và Khỉ có chuyện gì với nhau mà cho đến tận bây giờ họ nhà Khỉ vẫn không thèm chơi với Cá Sấu? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài tập đọc hôm nay. Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài một lượt ( Đ 1: vui vẻ; Đ 2:hồi hộp; Đ 3,4 : hả hê) * Đọc câu: - Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. - Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ khó. * Luyện đọc đoạn: - Để đọc bài tập đọc này, chúng ta phải sử dụng mấy giọng đọc khác nhau? Là giọng của những ai? - Bài tập đọc có mấy đoạn? - Gọi HS đọc đoạn . * Luyện đọc theo nhóm Hoạt động 2: Thi đọc - GV cho HS thi đua đọc trước lớp. - GV nhận xét – tuyên dương. - Đọc đồng thanh Hoạt động 2: Thi đua đọc lại truyện theo vai. - GV gọi HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ) - GV nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài Chuẩn bị: Voi nhà - HS quan sát tranh và trả lời. - Nhắc lại mục bài. - Mở SGK, trang 50. - 1 HS khá đọc lại bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - HS đọc nối tiếp tùng câu từ đầu cho đến hết bài. - 5 đến 7 HS đọc các từ: leo trèo, ven sông, quẫy mạnh,sần sùi, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh,… - 3 giọng khác nhau: người kể chuyện, Khỉ và Cá Sấu. - Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn: - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc chú giải SGK - HS đọc cho nhau nghe trong nhóm. - Thi đua các nhóm đọc trước lớp. - Bạn nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn. - HS thi đua đọc trước lớp. - Bạn nhận xét. - HS lắng nghe. ------------------------------------------------------ Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 TẬP ĐỌC(tiết 72) BÀI : VOI NHÀ I. Mục tiêu; _ Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn : Khựng laị, nhúc nhích, long long, quặp chặt vòi…Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa các từ mới: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, lừng lững,… - Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có lợi cho gia đình ( trả ời được câu hỏi trong sách giáo khoa) II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) - Gọi HS đọc bài:Quả tim Khỉ và trả lời câu hỏi - 3 HS đọc toàn bài và lần lượt trả lời các câu - Nhận xét, cho điểm HS. hỏi của GV. 6 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Yêu cầu HS mở SGK và đọc tên bài tập đọc. Hoạt động 1: Luyện đọc - Mở SGK, trang 56 và đọc: Voi nhà. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. - HS cả lớp theo dõi bài trong SGK. -Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các - HS nối tiếp nhau đọc. từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã - HS đọc từ khó: khựng lại, nhúc nhích, vũng dự kiến. lầy, lúc lắc, quặp chặt, lững thững,… * Luyện đọc đoạn - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Gọi HS đọc chú giải. - Dùng bút chì viết gạch chéo (/) để phân cách - Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: giữa các đoạn của bài. + Đoạn 1: Gần tối … chịu rét qua đêm. + Đoạn 2: Gần sáng … Phải bắn thôi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Hướng dẫn HS ngắt giọng câu: Tứ rú ga mấy - 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng lần/ nhưng xe không nhúc nhích.// …. thanh các câu văn bên. + Thế này thì hết cách rồi! (Giọng thất vọng) - 1 HS đọc bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo đoạn. nhóm. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của * Thi đọc mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc chỉnh sửa lỗi cho nhau. đồng thanh. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc - Đọc đồng thanh một em bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thi đọc đồng thanh đoạn 2. - Gọi 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2. (trang 57). + Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng - HS đọc bài theo yêu cầu. mà chiếc xe vẫn không di chuyển? - CH 1 - Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích. + Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng? + Vì sao mọi người rất sợ voi? - Một con voi già lững thững xuất hiện. - CH 3,4 - Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ. - Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà? - Vì con voi này rất gần gũi với người, biết giúp 3. Củng cố – Dặn dò (3’) người qua cơn hoạn nạn. - Cho cả lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. (Nhạc và lời của Phạm Tuyên). - HS vỗ tay hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. ……………………………………………//………………………………………….. TOÁN: (tiết 118) BÀI : MỘT PHẦN TƯ I. Mục tiêu - Nhận biết được bằng hình ảnh trực quan “Một phần tư”viết và đọc 1/4 - Biết thực hnàh chia một nhóm đồ vật bằng 4 phần bằng nhau - Bài tập: bài 1, 3 II. Chuẩn bị - GV: Các mảnh bìa hoặc giấy hình vuông, hình tròn. 7 III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) Bảng chia 4 - GV yêu cầu HS đọc bảng chia 4 - GV nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) Một phần tư Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được “Một phần tư” * Giới thiệu “Một phần tư” (1/4) - HS quan sát hình vuông và nhận thấy: HV được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư) - Hướng dẫn HS viết: 1 ,đọc : Một phần tư. 4 * Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được 1/4 hình vuông. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS quan sát các hình rồi trả lời: + Tô màu 1/4 hình A, hình B, hình C. Bài 3: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời: + Hình ở phần a) có 1/4 số con thỏ được khoanh vào. - GV nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) *Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. - Bảng phụ: Có 20 chấm tròn. Em hãy khoanh tròn ¼ số chấm tròn trên bảng. - GV nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. - 3 HS đọc bảng chia 4 - HS quan sát hình vuông và nhắc lại. - HS viết bảng con : 1/4 - HS đọc : Một phần tư. -Vài HS nhắc lại. - HS quan sát các hình và trả lời. - HS tô màu và nêu tranh vẽ ở phần a có 1/4 số con thỏ được khoanh vào. - 2 em thi đua cầm bút dạ thực hiện theo yêu cầu của GV. ……………………………………………//…………………………………………. TẬP VIẾT(tiết 24) Bài : U – Ư. Ươm cây gây rừng. I. Mục tiêu: - Viết đúng hai chữ hoa U, Ư ( 1 dòng cở vừa, 1 dòng cỡ nhỏ U hoặc Ư) Chưứvà câu ứng dụng: Ươm( 1 dòng cở vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Ươm cây gây rừng (3 lần) - Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy. II. Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu U - Ư . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. III. Các hoạt động: 1. Bài cũ (3’) - Yêu cầu cảlớp viết: T - 1 HS viết : Thẳng như ruột ngựa. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) U – Ư . Ươm cây gây rừng. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa - 1HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. 8 - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét( tương tự các bài trước) - Phân tích độ cao, số nét, qui trình viết + Gồm 2 nét là nét móc hai đầu( trái- phải) và nét móc ngược phải. * Cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, dừng bút trên đường kẽ 2. -Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên đường kẽ 6 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược(phải) từø trên xuống dưới, dừng bút ở đường kẽ 2. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - GV nhận xét uốn nắn. * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét và cách viết chữ Ư(tương tự chữ U ) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - Giới thiệu câu: Ươm cây gây rừng. - Nêu độ cao các chữ cái. - GV viết mẫu chữ: Ươm lưu ý nối nét Ư và ơm. - GV nhận xét và uốn nắn. Hoạt động 3: Viết vở - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm một số bài, chữa bài. GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Chữ hoa V. - HS quan sát trả lời. - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - HS quan sát trả lời - HS viết bảng con - HS viết vở - Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp. ……………………………………………//…………………………… Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2011 TOÁN(tiết 119) BÀI : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Giúp HS:Học thuộc bảng chia 4 - Biết giải bài toán có một phép chia trong bnảg chia 4 - Biết thực hnàh chia một nhóm đồ vật bằng 4 phần bằng nhau - Bài tập: bài 1, 2, 3, 5 II. Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng phụ. III. Các hoạt động 1 . Bài cũ (3’) Một phần tư. - Hình ở phần a( bài 3) có một phần mấy số con thỏ được khoanh vào? - GV nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) Luyện tập. Hoạt động 1: Bài 1. Giúp HSbiết vận dụng vào bảng chia để tính nhẩm . - HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời. - HS tính nhẩm , lần luợt nêu kết quả. - HS nhận xét, chữa bài 9 - GV ghi bảng kết quả. Hoạt động 2: Bài 2:Củng cố phép nhân và phép chia. - GV chia nhóm ( mỗi nhóm 1 cột) - GV và HS nhận xét. Hoạt động 2: Giúp HS vận dụng bảng chia đã học vào việc giải toán. Bài 3: Tóm tắt Có 4 tổ : 40 học sinh 1 tổ :……? Học sinh - GV nhận xét Hoạt động 3 :Bài 5: HS quan sát tranh nhận biết 1 / 4 . -Hình a có một phần mấy số con bướm được khoanh vào. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bảng chia 5. - HS làm theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. - HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời theo câu hỏi. ------------------------------------------------LUYỆN TỪ VÀ CÂU(tiết 24) BÀI :TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY I. Mục tiêu - Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật(BT1, BT2) - Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3) II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa trong bài (phóng to, nếu có thể). Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) - Gọi 4 HS lên bảng. - Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như thế nào?” - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới : Giới thiệu: (1’) - Trong giờ Luyện từ và câu tuần này, các em sẽ - HS lắng nghe. Nhắc lại mục bài. được mở rộng vốn từ theo chủ điểm Muông thú và làm các bài tập luyện tập về dấu câu. Hoạt động 1: Bài 1: Quan sát tranh,nói về đặc - HS nêu y / c bài tập. điểm mỗi con vật . - Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên - 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bài vào vào từng con vật với đúng đặc điểm của nó. vở Bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn VD :Gấu trắng: tò mò - Cho điểm thi đua từng HS. Cáo: tinh ranh Hoạt động 2: Bài 2. Biết choạn tên con vật thích hợp điền vào chỗ trống? - Chia nhóm 6. Phát phiếu giao nhiệm vu.ï - HS làm việc theo nhóm .(nhóm nào nhanh , - GV gắn đáp án và nhận xét. đúng nhiều sẽ thắng) * Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: thành ngữ có tên các con vật. Chậm như rùa. Chậm như sên. Hót như khướu. Nói như vẹt. Nhanh như cắt. Buồn như chấu - Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm cắn. Nhát như cáy. Khoẻ như trâu. Ngu như bò. 10 được. Hiền như nai… Hoạt động 3: Bài 3. HS điền đúng dấu chấm, dấu phẩy. - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn trong - 1 HS đọc bài, cả lớp cùng theo dõi. bài. - Làm bài theo yêu cầu. - Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài. - Vì sao ở ô trống thứ nhất điền dấu phẩy? - Vì chữ đằng sau ô trống không viết hoa. - Khi nào phải dùng dấu chấm? - Khi hết câu. - Cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò (3’)Trò chơi “ Đoán nhanh con vật” - Bạn cầm con vật cho lớp xem. Bạn hỏi về đặc - HS tham gia chơi. điểm của con vật.Lớp trả lời phải hoặc không.Bạn doán con vật. - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ(tiết 48) BÀI : VOI NHÀ ( N- V) I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật. - Làm được bài tập a/b II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập chính tả. III. Các hoạt động 2. Bài cũ (3’) Quả tim Khỉ - Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc: nhút - 2 HS viết bài trên bảng lớp. nhát, nhúc nhắc. - Nhận xét, cho điểm HS. 2 . Bài mới Giới thiệu: (1’) - Giờ chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe, viết 1 đoạn trong bài Voi nhà và làm bài tập chính tả. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn văn viết - Tìm hiểu nội dung bài viết - HS theo dõi đoạn viết, 1 HS đọc lại bài. + Mọi người lo lắng ntn? - HS trả lời. + Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ? - Hướng dẫn cách trình bày - Hướng dẫn viết từ khó: quặp chặt, vũng lầy, huơ vòi, lững thững. - HS đọc, viết bảng lớp, bảng con. Hoạt động 2:15’Viết vở chính tả - GV nhắc nhởtư thế ngồi viết, cầm bút, để vở. - Soát lỗi - HS viết bài. - Chấm 1 số bài - HS sửa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài - Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập. trong SGK. - Gọi 2 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài - Làm bài theo yêu cầu của GV. vào vở Bài tập Tiếng Việt, tập hai. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. 11 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập - Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. --------------------------------------------------------------TOÁN* LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Thuộc bảng chia 4. - Biết giải bài toán có một phép chia - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau. II. CHUẨN BỊ:Tranh, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Luyện tập Bài 1: HS tính nhẩm. GV theo dõi nhận xét Hát HS tính nhẩm. HS thực hiện bài Toán. HS sửa bài. Bài 2 Số ? - Lần lượt thực hiện tính theo từng cột: -GV theo dõi nhận xét - Bài 3 : H.dẫn HS làm ở nhà Bài giải Mỗi tổ cĩ số quyển vở là: 24 : 4 = 6 (quyển vở) Đáp số: 6 quyển vở Bài 4: - Yêu cầu HS làm nhóm Trình bày: Bài giải Căn phịng cĩ số cửa sổ là: 24 : 4 = 6 (cửa sổ) Đáp số : 6 cửa sổ. GV nhận xét 4. Củng cố Y/c HS đọc bảng chia 4 5.Dặn dò Chuẩn bị: Bảng chia 5. Nhận xét tiết học. Thực hiện một phép nhân và hai phép chia trong một cột. -HS lần lượt thực hiện tính theo từng cột -HS sửa bài. - HS đọc đề bài -2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. -HS sửa bài. -HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời theo câu hỏi: -Hình ở phần a có 1/4 số con hươu được khoanh vào. -HS đọc bảng chia 4 Học sinh làm bài - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011 TẬP LÀM VĂN( tiết 24) BÀI : ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. Mục tiêu - Biết đáp lại lời phủ định của người khác trong các tình huống giao tiếp đơn giản(BT1, BT2) - Nghekể , trả lời đúng câu hỏi về mẫu chuyện vui(BT3) 12 II. Chuẩn bị - GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) - Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà. - 3 HS đọc phần bài làm của mình - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới :Giới thiệu: (1’) - Giới thiệu . Ghi mục bài - HS nhắc mục bài. Hoạt động 1: Bài 1 : HS biết nói lại lời của các Ví dụ: Tình huống a. nhân vật trong tranh. HS 1: Cô làm ơn chỉ giúp cháu nhà bác Hạnh ở - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huống đâu ạ. trên. HS 2: Rất tiếc, cô không biết, vì cô không phải người ở đây. Hoạt động 2:Bài 2: Biết nói lời đáp của em trong các tình huống. - GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy gọi 2 - Từng cặp lên thực hiện. HS lên thực hành. 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy, 1 HS thực hiện lời đáp. - Động viên, khuyến khích HS nói. (1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành) Hoạt động 2: Bài 3. Nghe kể chuyện và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.( SGV trang 110) - GV kể chuyện 1 đến 2 lần. - HS cả lớp nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi. - Treo bảng phụ có các câu hỏi. + Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? - CH SGK trang 58 - Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện. - HS thực hành kể trước lớp. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhắc lại bài học - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe --------------------//---------------------TOÁN( tiết 120) BÀI : BẢNG CHIA 5 I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép chia 5 - lập đượ bảng chia 5, nhớ được bảng chia 5 - Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5) - Bài tập: 1, 2 II. Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) Luyện tập. - HS đọc bảng nhân 5 - GV nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bảng chia 5 Hoạt động 1: Giúp HS: Lập bảng chia 5.( tiến hành tương tự bảng chia 4) - 2 HS lên đọc bảng nhân. 13 * Ôn tập phép nhân 5 * Giới thiệu phép chia 5 Nhận xét: Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4. * Lập bảng chia 5 - GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104). - Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.Ví dụ: Từ 5x1=5 có 5:5 =1 * Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm. - Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới. - GV nhận xét Bài 2: Tóm tắt 5 bình : 15 bông hoa 1 bình : ……? bông hoa - GV nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Cho HS đọc lại bảng chia 5 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Một phần năm. - HS trả lời và viết phép nhân: 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn. - HS trả lời rồi viết 20 : 5 = 4. Có 4 tấm bìa. - HS thành lập bảng chia 5. 5 : 5 = 1ø ………………. …………… 50 : 5 = 10 HS đọc và học thuộc bảng 5. - HS tính nhẩm. - HS làm bài. - HS sửa bài. - 1- 2 HS nêu bài toán - 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét, chữa bài - Một số HS xung phong đọc bảng chia 5. ----------------------------------------------------------------LUYỆN ĐỌC* VOI NHÀ I. Mục tiêu; _ Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn : Khựng laị, nhúc nhích, long long, quặp chặt vòi…Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) - Gọi HS đọc bài:Quả tim Khỉ và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Yêu cầu HS mở SGK và đọc tên bài tập đọc. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài một lượt. -Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến. * Luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc chú giải. - Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Gần tối … chịu rét qua đêm. - 3 HS đọc toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - Mở SGK, trang 56 và đọc: Voi nhà. - HS cả lớp theo dõi bài trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc. - HS đọc từ khó: khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, lúc lắc, quặp chặt, lững thững,… - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK. - Dùng bút chì viết gạch chéo (/) để phân cách giữa các đoạn của bài. 14 + Đoạn 2: Gần sáng … Phải bắn thôi. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Hướng dẫn HS ngắt giọng câu: Tứ rú ga mấy lần/ nhưng xe không nhúc nhích.// …. + Thế này thì hết cách rồi! (Giọng thất vọng) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm. * Thi đọc - Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. - Đọc đồng thanh 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các câu văn bên. - 1 HS đọc bài. - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. - Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một em bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2. -----------------------------------------------------------------TOÁN* LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Thuộc bảng chia 3,4. - Biết giải bài toán có một phép chia - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3,4 phần bằng nhau. II. CHUẨN BỊ:Tranh, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Luyện tập Bài 1: HS tính nhẩm. GV theo dõi nhận xét Bài 2 Số ? - Lần lượt thực hiện tính theo từng cột: -GV theo dõi nhận xét - Bài 3 : H.dẫn HS làm ở nhà Bài giải Mỗi tổ cĩ số quyển vở là: 18 : 3 = 6 (quyển vở) Đáp số: 6 quyển vở Bài 4: - Yêu cầu HS làm nhóm Trình bày: Bài giải Căn phịng cĩ số cửa sổ là: 28 : 4 = 7 (cửa sổ) Đáp số : 7 cửa sổ. GV nhận xét Hát HS tính nhẩm. HS thực hiện bài Toán. HS sửa bài. Thực hiện một phép nhân và hai phép chia trong một cột. -HS lần lượt thực hiện tính theo từng cột -HS sửa bài. - HS đọc đề bài -2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. -HS sửa bài. -HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời theo câu hỏi: -Hình ở phần a có 1/4 số con hươu được khoanh vào. -HS đọc bảng chia 4 15 4. Củng cố Y/c HS đọc bảng chia3, 4 5.Dặn dò Chuẩn bị: Bảng chia 5. Nhận xét tiết học. - Nhận xét tiết học. GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI( tiết 24) BÀI :CÂY SỐNG Ở ĐÂU? I. Mục tiêu - HS biết được cây có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và cây có rễ hút được chất bổ dưỡng trong không khí. - HS yêu thích sưu tầm cây cối. - HS biết bảo vệ cây cối. II. Chuẩn bị - GV: Aûnh minh họa trong SGK trang 50, 51. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu. Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà). III. Các hoạt động 1. Bài cũ (3’) Ôn tập. - Ba em làm nghề gì? - Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường? - GV nhận xét 2. Bài mới * Giới thiệu: (1’) - Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. HS biết cây cối sống ở khắp nơi, trên cạn , dưới nước. - Yêu cầu: Thảo luận nhóm 2 , chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng. - Yêu cầu các nhóm HS trình bày. +Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu? (GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không). Hoạt động 2:HS trình bày sản phẩm sưu tầm được. - Cho HS trưng bày theo tổ - HD phân chúng thành 3 nhóm dán vào khổ giấy lớn. - Các nhóm và GV nhận xét ,bổ sung. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhắc lại nơi sống của cây. - Liên hệ : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Ích lợi của việc chăm sóc cây. - HS trả lời. - Bạn nhận xét - HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV. - Các nhóm HS trình bày. - 1, 2 cá nhân HS trả lời: + Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không. - HS trưng bày sản phẩm - Đại diện nhóm thuyết trình. - HS trả lời -HS tự liên hệ bản thân :+Tưới cây. + Bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây, … 16 BÀI ĐẠO ĐỨC( tiết 24) : LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T2) I. Mục tiêu - Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. - Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại - Phê bình, nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. II. Chuẩn bị - GV: 1 số tình huống. Vở BT. III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ (3’) - Khi nhận và gọi điện thoại em thực hiện ntn? - GV nhận xét 2. Bài mới : Giới thiệu: (1’) - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại( t 2). Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai. - Chia lớp thành 3 nhóm đóng vai các tình huống sau:( SGV trang 70) - Nhận xét đánh giá * Kết luận: Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong 1 số tình huống nhận hộ điện thoại. - Chia nhóm, yêu cầu thảo luận để xử lý các tình huống sau( SGV trang 71) * Kết luận: Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch.Thể hiện long tự trọng và tôn trọng người khác. 3. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS liên hệ - HS đọc lại phần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác. - HS trả lời. Bạn nhận xét - HS nhắc mục bài. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống. - Thảo luận và tìm cách xử lý tình huống. - Các nhóm trình bày. - Một số HS tự liên hệ thực tế. ----------------------------------------------------------------------- CHÍNH TẢ* GẤU TRẮNG LÀ CHÚA SƠN LÂM I . Mục tiêu: -Nhìn bảng và chép lại chính xác, trình bày đúng Gấu trắng là ... Chép đúng các dấu câu II . Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ :5’ - 2 HS viết bảng lớn - GV nhận xét sửa sai - Lớp viết bảng con 2. Bài mới :Giới thiệu bài mới :1’ -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học Hoạt động 1:5’ Hướng dẫn tập chép -Gọi Hs đọc bài chính tả - 2HS đọc -bài thơ nói về điều gì? - HS trả lời --Trong bài chính tả sử dụng những dấu câu nào? 17 - Hướng dẫn viết bảng -Nhận xét sửa sai Hoạt động 2: 20’HD viết vở: -HD cách trình bày vở Chấm chữa bài -GV giở bảng phụ, đọc, đánh vần chữ khó -GV chấm 1 số vở nhận xét 3.Củng cố dặn do:3’ -HS nêu quy tắc viết chính tả -GV nhận xét tiết học -Viết bảng con , 2HS bảng lớn -Viết vở -HS đổi vở chéo cho nhau để soát lỗi ------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010 LUYỆN ĐỌC* GẤU TRẮNG I. Mục tiêu - HS đọc trơn được cả bài đối với học sinh khá, hs yếu chỉ doc 1 câu trong bài . -Biết ngắt nghỉ đúng chỗ , đọc bài văn với dọng nhẹ nhàng . II. Chuẩn bị -GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng có ghi các câu văn, từ ngữ cần luyện đọc -HS: SGK III. Các hoạt động 1. Bài luyện đọc -Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: (15’’): Luyện đọc GV đọc mẫu – hưỡng dẫn học sinh đọc - HS lắng nghe Đọc nối tiếp câu - Hs đọc nối tiếp đoạn Hướng dẫn hs đọc đúng từ khó - HS đọc từ khó Đọc đoạn - GV hưỡng dẫn hs đọc theo đoạn , đọc * Hs đọc đoạn và chú giải sách giáo khoa . phần chú giải SGK * Đọc đoạn theo nhóm - Đọc theo nhóm *Thi đọc giữa các nhóm . - Thi đọc * Cả lớp đọc đồng thanh Hoạt động 2:(10’Luyện đọc lại -Gv cho học sinh thi đọc . * Hs thi đọc toàn bài . -Gv và cả lớp nhận xét . 3. Củng cố – Dặn dò :3’ Về nhà luyện đọc tiếp . Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------- 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan