Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 vnen...

Tài liệu Giáo án tự nhiên xã hội lớp 3 vnen

.DOC
79
15300
138

Mô tả:

TUẦN 1 TN – XH: Ngày dạy 3A:23/8/2016 Ho¹t ®éng thë vµ c¬ quan h« hÊp I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. - chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên hình vẽ. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người. - Biết được HĐ thở diễn ra liên tục, nếu ngừng thở sẽ bị chết. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: C¸c h×nh trong SGK trang 4, 5 II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: Thùc hµnh c¸ch thë s©u Việc1: Trß ch¬i :GV cho c¶ líp thùc hiÖn ®éng t¸c: BÞt mòi nÝn thë. Việc 2 : GV hái c¶m gi¸c cña HS sau khi nÝn thë l©u. 2. Hình thành kiến thức mới: Việc1: T gäi mét sè HS lªn tríc líp thùc hiÖn ®éng t¸c thë s©u. Việc 2 : -T yªu cÇu c¶ líp ®øng t¹i chç ®Æt tay lªn ngùc hÝt thë s©u. - T hưíng dÉn HS võa lµm võa theo dâi sù phång lªn, dÑp xuèng cña lång ngùc. - GV nhËn xÐt chung, chèt l¹i néi dung: Khi hÝt vµo, lång ngùc phång lªn, khi thë ra, lång ngùc dÑp xuèng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Lµm viÖc theo cÆp T y/c HS më SGK quan s¸t H 2. Lµm viÖc c¶ líp -T gäi mét sè cÆp HS lªn hái, T gióp H hiÓu c¬ quan h« hÊp lµ g× vµ chøc n¨ng cña tõng bé phËn cña c¬ quan h« hÊp -T nh¾c l¹i kÕt luËn: c¬ quan h« hÊp lµ c¬ quan thùc hiÖn sù trao ®æi khÝ gi÷a c¬ thÓ vµ m«i trưêng bªn ngoµi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: -T cho HS liªn hÖ trong cuéc sèng hµng ngµy, nªu ®îc mét sè vÝ dô vÒ vai trß cña ho¹t ®éng thë ®èi víi sù sèng cña con ngưêi. ******************************************** TN – XH: Ngày dạy 3A:25/8/2016 Nªn thë NHƯ thÕ nµo? I.MỤC TIÊU: - Sau bài học học sinh có khả năng: - Hiểu được cần thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cho cơ thể khoẻ mạnh. Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ. - Nói được lợi ích của việc hít thở bằng không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều CO2, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người. ( Đối với HSHTT: Biết được khi hít vào, khí ô xi thấm vào máu đi nuôi cơ thể, khi thở ra, khí các-bô-níc có trong máu được thải ra ngoài). -Giáo dục HS biết hít thở không khí trong lành. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : C¸c h×nh trong SGK trang 6, 7; gương soi nhá ®ñ cho c¸c nhãm II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - Khởi động: Việc 1: HD HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong mũi của mình. Các em thấy gì trong mũi ? +Khi bÞ sæ mòi, c¸c em nh×n thÊy g× ch¶y ra tõ hai lç mòi? +H»ng ngµy, dïng kh¨n s¹ch lau bªn trong mòi, em thÊy trªn kh¨n cã g×? +T¹i sao thë b»ng mòi tèt h¬n thë b»ng miÖng? GVKL:Trong lç mòi cã nhiÒu l«ng ®Ó c¶n bít bôi trong kh«ng khÝ khi ta hÝt vµo. +Trong lç mòi cã nhiÒu tuyÕn tiÕt dÞch nhÇy ®Ó c¶n bôi, diÖt khuÈn… Việc 2:V× sao chóng ta nªn thë b»ng mòi? - Các nhóm báo cáo kết quả cho GV. -GVKL: Thë b»ng mòi lµ hîp vÖ sinh vµ cã lîi cho søc kháe v× vËy chóng ta nªn thë b»ng mòi . B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Việc 1: Làm việc theo nhóm -T yªu cÇu 2 H cïng quan s¸t c¸c H 3, 4, 5 trang 7 SGK , th¶o luËn theo gîi ý: + H×nh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ trong lµnh, h×nh nµo thÓ hiÖn kh«ng khÝ nhiÒu khãi bôi? +Khi được thë ë n¬i kh«ng khÝ trong lµnh b¹n c¶n thÊy thÕ nµo? +Nªu c¶m gi¸c cña b¹n khi ph¶i thë khong khÝ cã nhiÒu khãi, bôi? Việc 2:HS báo cáo kết quả thảo luận. -T chØ ®Þnh mét sè H lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn . Thë kh«ng khÝ trong lµnh cã lîi g×? Thë kh«ng khÝ nhiÒu bôi cã h¹i g×? - T cho H nh¾c l¹i néi dung bµi häc. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: VN hướng dẫn người nhà cách hít thở không khí trong lành. *************************************** TUẦN 2 TN – XH: Ngày dạy 3A:29/8/2016 vÖ sinh h« hÊp I.MỤC TIÊU: - Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. - HS hoàn thành tốt: nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ sạch mũi, miệng. HSKT nắm được kiến thức cơ bản của bài học. - Giáo dục cho học sinh có thói quen bảo vệ đường hô hấp., bảo vệ môi trường sống để có không khí trong lành II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: +GV: C¸c bøc tranh in trong SGK ®îc phãng to, nam châm. + HS: VBT; SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: TBHT điều hành - Thë kh«ng khÝ trong lµnh cã Ých lîi g×? - Nên thở như thế nào? - 2HS trả lời. Lớp nhận xét. GV chốt. 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: * Ých lîi cña tËp thÓ dôc buæi s¸ng Việc 1: Hoạt động cá nhân quan s¸t h×nh 1, 2, 3 ; đọc thông tin SGK. Việc 2: Thảo luận nhóm TLCH: + C¸c b¹n nhá trong bµi ®ang lµm g×? + C¸c b¹n lµm nh vËy ®Ó lµm g×? + TËp thë s©u buæi s¸ng cã Ých lîi g×? + Hµng ngµy ta nªn lµm g× ®Ó gi÷ s¹ch mòi häng? Việc 3: Cùng nhau chia sẻ trước lớp * GV chốt: H1: C¸c b¹n tËp thÓ dôc buæi s¸ng + H2: B¹n lau mòi + H3: B¹n sóc miÖng -> §Ó ngêi khoÎ m¹nh, s¹ch sÏ -> Buæi s¸ng cã kh«ng khÝ trong lµnh, hÝt thë s©u lµm cho ngêi khoÎ m¹nh. Sau mét ®ªm n»m ngñ, c¬ thÓ kh«ng ho¹t ®éng, c¬ thÓ cÇn ®îc vËn ®éng ®Ó m¹ch m¸u lu th«ng, hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh vµ h« hÊp s©u ®Ó tèng ®îc nhiÒu khÝ CO2 ra ngoµi vµ hÝt ®îc nhiÒu khÝ O2 vµo phæi -> CÇn lau mòi s¹ch sÏ, vµ sóc miÖng b»ng nîc muèi ®Ó tr¸nh nhiÔm trïng c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp - C¸c nhãm cö ®¹i diÖn tr×nh bµy kÕt qu¶, mçi nhãm chØ tr¶ lêi 1 c©u hái B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Việc nên làm và việc không nên làm Việc 1: Hoạt động cá nhân - Đọc thông tin vàm việc với SGK. Việc 2: Hoạt động nhóm - HS nªu tªn nh÷ng viÖc nªn vµ kh«ng nªn ®Ó b¶o vÖ vµ gi÷ g×n c¬ quan h« hÊp. - Các tình huống SGK. Việc 3: Chia sẻ ý kiến trước lớp. - GV chốt, khắc sâu kiến thức. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tìm hiểu thêm về vệ sinh hô hấp. ****************************************** TN – XH: Ngày dạy 3A:31/8/2016 phßng bÖnh ®êng h« hÊp I MỤC TIÊU: - KÓ tªn mét sè bÖnh ®êng h« hÊp thêng gÆp nh viªm mòi, viªn häng, viªm phÕ qu¶n, viªm phæi. +BiÕt c¸ch gi÷ Êm c¬ thÓ, gi÷ vÖ sinh mòi, miÖng. + HS Hoàn thành tốt nªu ®îc nguyªn nh©n mắc các bệnh đường hô hấp. HS KT nắm được kiến thức sơ giản về phòng bệnh hô hấp. - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt. - GD HS ý thøc phßng bÖnh ®êng h« hÊp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: C¸c h×nh 10, 11 in trong SGK ®îc phãng to, nam châm, VBT. + HS: VBT; SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: Hoạt động nhóm 4. Trưởng ban học tập điều hành. -Việc 1: Chuyển tải các câu hỏi ở bì thư vế tận các nhóm - Cơ quan hô hấp có những bộ phận nào? - B¹n ®· lµm g× ®Ó b¶o vÖ c¬ quan h« hÊp? - Việc 2: Các nhóm chia sẽ ý kiến trả lời trước lớp. - Việc 3: Đánh giá, nhận xét. 2.Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài. HĐ1:Nhận biết các bộ phận của cơ quan hô hấp.( Hoạt động nhóm 2,4) -Việc 1 : Làm việc cá nhân, quan sát tranh SHK đọc thông tin . - Việc 2 : Nhóm trưởng điều hành thảo luận các câu hỏi SGK. Kể tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp? - KÓ tªn mét sè bÖnh ®êng h« hÊp mµ em biÕt - Việc 3 : Các nhóm chia sẽ ý kiến . * Mét sè bÖnh ®êng h« hÊp thêng gÆp: - HS nªu: Mòi, phÕ qu¶n, khÝ qu¶n, hai l¸ phæi. - HS kÓ: Sæ mòi, ho, ®au häng, sèt * GV chốt,khắc sâu kiến thức. HĐ2: Nguyªn nh©n vµ c¸ch ®Ò phßng bÖnh ®êng h« hÊp.( Hoạt động nhóm đôi) Việc 1: Quan s¸t vµ trao ®æi vÒ néi dung h×nh 1, 2, 3, 4, 5, 6 - Việc 2: Thảo luận nội dung câu hỏi : Mçi cÆp nãi vÒ néi dung cña 1 h×nh - Việc 3: Chia sẽ kết quả - Việc 4: Nhật xét, bổ sung. * GV chốt kiến thức + H1&2: B¹n Nam ®ang nãi chuyÖn víi b¹n cña m×nh vÒ Nam bÞ ho vµ rÊt ®au häng + H3: C¸c b¸c sÜ ®ang nãi chuyÖn víi Nam sau khi ®· kh¸m cho Nam. B¸c sÜ khuyªn Nam.... + H4: C¶nh thÇy gi¸o khuyªn HS mÆc ®ñ Êm khi trêi l¹nh + H5: Mét ngêi ®i qua ®ang khuyªn 2 b¹n nhá kh«ng nªn ¨n qu¸ nhiÒu ®å l¹nh + H6: B¸c sÜ võa kh¸m, võa nãi chuyÖn víi bÖnh nh©n HĐ3: Ghi nhớ (hoạt động cá nhân) - Việc 1: Đọc thông tin SGK ,TLCH: * Híng dÉn HS rót ra néi dung chÝnh cña bµi: + Nªu c¸c bÖnh viªm ®êng h« hÊp? + Nªu nguyªn nh©n g©y bÖnh ? + Nªu c¸ch ®Ò phßng? - Việc 2: Chia sẽ ý kiến -Việc 3: GV chốt, rút ra ghi nhớ. - Việc 4 Đọc ghi nhớ (3h/s). B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ4: Liªn hÖ:( Hoạt động cá nhân) Việc 1: trả lời câu hỏi - C¸c em ®· cã ý thøc gi÷ g×n bÖnh ®êng h« hÊp cha? - Việc 2: Chia sẽ ý kiến. - Việc 3: Đánh giá, nhận xét, chốt. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Việc 1: Củng cố - Về nhà tuyên truyền cho người thân cách phòng bệnh về đường hô hấp ***************************** TUẦN 3 TN – XH: Ngày dạy 3A:6/9/2016 BỆNH LAO PHỔI I. MỤC TIÊU: - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. - Biết được nguyên nhân lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - GDKNS: giáo dục kĩ năng phòng bệnh lao phổi qua các con đường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - C¸c bøc tranh in trong SGK được phãng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nªu c¸c bÖnh đường h« hÊp thường gÆp? - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Giíi thiÖu bµi: Nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña bµi, ghi bµi lªn b¶ng. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 1.Nh÷ng viÖc không nªn lµm vµ nªn lµm a) Nguyªn nh©n, đường l©y bÖnh vµ t¸c h¹i cña bÖnh lao phæi. -Việc 1: Yªu cÇu HS ho¹t ®éng nhóm: - C¸c h×nh trªn cã mÊy nh©n vËt? - Gäi HS ®äc lêi tho¹i gi÷a b¸c sÜ vµ bÖnh nh©n. -Việc 2: GV yªu cÇu HS thảo luận c¸c c©u hái + Nguyªn nh©n g©y ra bÖnh lao phæi lµ g×? + BÖnh lao phæi cã biÓu hiÖn như thÕ nµo? + BÖnh lao phæi l©y tõ người bÖnh sang người lµnh b»ng con đường nµo? + BÖnh lao phæi cã t¸c h¹i g×? - Y/c cÇu HS tr×nh bµy kÕt qu¶ tr¶ lêi + KÓ ra nh÷ng viÖc lµm vµ hoµn c¶nh khiÕn ta dÔ m¾c bÖnh lao phæi? + KÓ ra nh÷ng viÖc lµm vµ h/c gióp ta tr¸nh bÖnh lao phæi? - GV chèt vµ nãi thªm: Vi khuÈn lao cã kh¶ n¨ng sèng rÊt l©u ë n¬i tèi t¨m. ChØ sèng 15’ dưới ¸nh s¸ng mÆt trêi. V× vËy ph¶i më cöa ®Ó ¸nh s¸ng mÆt trêi chiÕu vµo. 2. Tæ chøc trß ch¬i: §ãng vai -Việc 1: GV HD c¸ch ch¬i: NhËn tình huống vµ ®ãng vai xö lý tình huống - GV treo 2 tình huống lªn b¶ng, gäi HS ®äc -Việc 2: Giao 2 nhãm 1 t×nh huèng. 1. NÕu bÞ bÖnh em sÏ nãi g× víi mÑ ®Ó bè mÑ ®ưa ®i kh¸m bÖnh? 2. Khi ®i kh¸m bÖnh em sÏ nãi g× víi b¸c sÜ? - Việc 3: Các nhóm chia sẻ cách xử lý tình huống trước lớp - Việc 4: GV HD HS rót ra kết luận sgk C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: --Y/c HS liªn hÖ - Em vµ g® cÇn lµm g× ®Ó ®Ò phßng bÖnh lao phæi? **************************************** TN – XH: Ngày dạy 3A:8/9/2016 MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I. MỤC TIÊU: - ChỈ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Phiếu, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a. Khởi động - Việc 1: Ban học tập điều hành: Nêu cách phòng bệnh lao phổi. - Việc 2: Nhận xét, đánh giá -Việc 3: Giới thiệu bài mới b. Hình thành kiến thức a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về máu -Việc 1: Gv phát cho mỗi nhóm 1 phiếu, yêu cầu các nhóm quan sát tranh ở SGK thảo luận để trả lời các câu hỏi của phiếu -Việc 2: NT điều hành nhóm thảo luận và ghi vào phiếu, sau đó đại diện các nhóm trình bày? - Việc 3: GV theo dõi, nhận xét, kết luận: + Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm có huyết tương và huyết cầu. + Trong cơ thể máu luôn được lưu thông. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể được gọi là cơ quan tuần hoàn. * Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn – Hoạt động nhóm 2. - Việc 1: 2HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình trong SGK và thảo luận câu hỏi: + Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào? + Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực? + Mạch máu đi đến những đâu trong cơ thể người? - Việc 2: Chia sẻ kết quả thảo luận cùng nhóm - Việc 3: GV nhận xét, kết luận về cơ quan tuần hoàn 3. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Trả lời các câu hỏi: + Chức năng của mạch máu ra sao? + Máu có chức năng gì? ********************************************* TUẦN 4 TN – XH: Ngày dạy 3A:13/9/2016 HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I.MỤC TIÊU - Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. - Giáo dục HS thường xuyên luyện tập thể thao để bảo vệ sức khoẻ. II. CHUẨN BỊ -Tranh SGK(16,17). Sơ đồ vòng tuần hoàn câm. Phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn . III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: - Máu gồm những thành phần nào? - Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn ? - Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì ? - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *HĐ1: Thực hành : Việc 1: Áp tai vào ngực bạn nghe rồi đếm nhịp đập của tim trong 1 phút. - Đặt ngón tay cái vào cổ tay trái đếm số nhịp đập của mạch trong 1 phút Việc 2: Gọi đại diện các nhóm trình bày, chia sẻ Kết luận: Tim đập để bơm máu đi nuôi cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông cơ thể sẽ chết. *HĐ2: Làm việc với SGK : Việc 1: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 2: Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch trên sơ đồ( H3.TR17 SGK) và nêu chức năng của từng loại mạch máu? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì? - Chỉ đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì? Việc 2: HS thảo luận nhóm 2 các câu hỏi trên. Việc 3: Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác cùng chia sẻ ý kiến - Gv nhận xét và rút ra kết luận: -Tim luôn co bóp để đẩy máu vào hai vòng tuần hoàn. - Vòng tuần hoàn lớn : đưa máu chứa nhiều khí ô xi, dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ quan của cơ thể, đồng thời nhận khí các- bô -níc và chất thải của các cơ quan rồi trở về tim. *HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình: Việc 1: Chia lớp thành 4 nhóm: - Phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi bao gồm sơ đồ hai vòng tuần hoàn( sơ đồ câm) và các tấm phiếu rồi ghi tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn. - Yêu cầu các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. Nhóm nào hoàn thành trước, ghép chữ vào sơ đồ đúng vị trí và trình bày đẹp là thắng cuộc. Việc 2: Các nhóm chia sẻ, trình bày kết quả. Việc 3: Nhận xét, chọn đội thắng cuộc C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân về hoạt động tuần hoàn . *************************************** TN – XH: Ngày dạy 3A:15/9/2016 VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.MỤC TIÊU - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ và giữ gìn cơ quan tuần hoàn - Giáo dục cho HS có thói quen rèn luyện tốt để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. II.CHUẨN BỊ GV: - Các hình trong SGK,-Phiếu học tập Hs: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: -Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì ? -Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì ? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài 1 Hình thành kiến thức: * HĐ1: TRò chơi vận động : -Việc 1: Cho HS chơi trò chơi: “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, chui vào hang”và trò chơi: “Nhảy lò cò” Nhận xét sau khi chơi xong xem nhịp tim mình như thế nào ? - Đại diện HS trình bày kết quả - Lớp cùng chia sẻ ý kiến GV nhận xét và: KL:Khi ta vận động tim đập nhanh có lợi cho sức khoẻ. Nhưng lao động hoặc hoạt động quá sức tim bị mệt có hại cho sức khoẻ. *HĐ2: Thảo luận nhóm. Việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn: Việc 1: Quan sát (H19) và trả lời câu hỏi: - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? - Hoạt động nào có hại cho sức khoẻ ? -Trạng thái nào làm cho tim đập mạnh? -Tại sao không mặc quần, áo quá chật? - Việc 2: Đại diện nhóm trình bày, lớp cùng chia sẻ ý kiến - Việc 3: YC HS đọc mục bạn cần biết ở SGK. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : - Vận dụng kiến thức đã học về chia sẻ với người thân thực hiện tốt vệ sinh cơ quan tuần hoàn. ******************************************************** TUẦN 5 TN – XH: Ngày dạy 3A:20/9/2016 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I,MỤC TIÊU - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - GDHS có thói quen uống nhiều nước giúp cho hoạt động bài tiết nước tiểu được tốt II, CHUẨN BỊ GV: Các hình trong SGK trang 22, 23.- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to HS: SGK, VBt III, CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động; - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: - Nêu cách đề phòng bện thấp tim ? - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài 1 Hình thành kiến thức: HĐ1: Quan sát và thảo luận : Việc 1:Yêu cầu 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là thận, đâu là nước tiểu. Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm lên bảng vừa trình bày vừa chỉ vào tranh. Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. HĐ2: Thảo luận: ( 10-12’) Việc 1:Yêu cầu HS quan sát các hình, đọc các câu hỏi và câu trả lời của các bạn trong hình 2 trang 23 SGK. Việc 2: Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. Việc 3: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, lớp bổ sung. Kết luận: (Xem SGV) B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Nắm chắc hoạt động bài tiết nước tiểu. ***************************************** TN – XH: Ngày dạy 3A:22/9/2016 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I.MỤC TIÊU - Biết được tác hại của bệnh thấp tim ở trẻ em - Cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. - Giáo dục HS có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II. CHUẨN BỊ GV: Các hình trong SGK trang 20, 21. HS: Sgk, III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *.Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài, nêu MT & ghi đề bài 1 hình thành kiến thức: HĐ1: Động não: Việc 1: Yêu cầu mỗi HS kể tên một số bệnh tim mạch mà em biết Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn Nhận xét, chốt. HĐ2: Đóng vai Việc 1: Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 trang 20 SGk và đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật trong các hình Việc 2: Thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau: - Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim? - Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? Việc 3:Các nhóm chia sẻ, trình bày kết quả Kết luận: - Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc. - Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim. - Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chưa trị kịp thời, dứt điểm. HĐ3: Thảo luận nhóm: Việc 1: Yêu cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình và nói với nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim Việc 2: Các nhóm chia sẻ, trình bày kết quả. Nhận xét đánh giá và rút ra kết luận: Để phòng bệnh thấp tim cần phải : giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hàng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a- mi- đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp,... B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Vận dụng kiến thức đã học thực hiện tốt vào phòng bệnh tim mạch . ******************************** TUẦN 6 TN – XH: Ngày dạy 3A:27/9/2016 VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào? - Nhận xét - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu, ghi bảng 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu Việc 1: yêu cầu hS quan sát hình 1 ở SGK Việc 2: Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp *GV kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để cơ quan bài tiết nước tiểu không bị nhiễm trùng. Hoạt động 2: Cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu Việc 1: Cá nhân quan sát các hình 2, 3, 4, 5 ở SGK Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm chỉ vào từng hình và trả lời câu hỏi: - Các bạn trong hình đang làm gì ? Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu ? Việc 3: Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác nhận xét. * GV nhận xét, kết luận: - Gọi 1-2 HS đọc mục bạn cần biết B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà chia sẻ với mọi người cách bảo vệ và giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu. **************************************** TN – XH: Ngày dạy 3A:29/9/2016 CƠ QUAN THẦN KINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ đúng các vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình ảnh ở SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Ban học tập điều hành: Nối tiếp nhau kể những việc làm bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu, ghi đề bài 2.Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu các bộ phận của cơ quan thần kinh Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm quan sát hình 1, 2 SGK và trả lời theo gợi ý: - Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh. - Trong các bộ phận đó, bộ phận nào được bảo vệ bởi hộp sọ, bộ phận nào được bảo vệ bởi cột sống. - Các bạn chỉ vị trí của bộ não, tủy sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn. Việc 2: Cùng chia sẻ trước lớp: - Đại diện một số nhóm lên bảng trình bày trên hình cơ quan thần kinh phóng to. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. Việc 3: GV theo dõi, nhận xét, kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tủy sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh Hoạt động 2: Vai trò của các bộ phận của cơ quan thần kinh. Việc 1: Yêu cầu các đọc mục Bạn cần biết ở SGK, thảo luận trả lời các câu hỏi sau: - Não và tủy sống có vai trò gì? - Nêu vai trò của dây thần kinh và các giác quan khác? - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các bộ phân trên bị hỏng? Việc 2: Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp Việc 3: GV nhận xét, kết luận: - Não và tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tủy sống đến các cơ quan. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà chia sẻ với người thân về các bộ phận và vai trò của cơ quan thần kinh. ********************************************** TUẦN 7 TN – XH: Ngày dạy 3A:4/10/2016 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. *HS hoàn thành tốt: Biết được tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi các câu hỏi, kết luận. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Khởi động: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nên và không nên làm gì để bảo cơ quan bài tiết nước tiểu.? - Nhận xét, đánh giá 2. Hình thành kiến thức: - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu, ghi tên bài. Hoạt động 1: Em phản ứng thế nào. - Việc 1: Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi: Câu1: Em phản ứng thế nào khi: - Ẹm chạm vào vật nóng. - Em vô tình ngồi phải vật nhọn. - Em nhìn thấy cục phấn ném về phía mình. - Em nhìn thấy người khác ăn chua Câu 2: Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó? -Việc 2: Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. Nhận xét *GV kết luận: Hoạt động 2: Thực hành thử phản xạ đầu gối. - Việc 1: Các nhóm thực hành phản xạ đầu gối theo hướng dẫn của gV : - Việc 2: Thảo luận rả lời các câu hỏi: Câu 1: Em đã tác động như thế nào vào cơ thể? Câu 2: Phản ứng của chân như thế nào? Câu 3: Do đâu chân có phản ứng như thế? - Việc 3: Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác nhận xét. * GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Trò chơi: Tổ chức cần. - Việc 1: GV phổ biến trò chơi và luật chơi cho các nhóm; Khi nghe GV nêu một yêu cầu nào đố, ví dụ: Tổ chức cần một cái bút thì các bạn trong đội lấy ngay một ngòi bút cầm lên cho GV đưa cho GV. Đội nào mang lên đầu tiên, đồ dùng đó được sử dụng. Qua 5 lần chơi đội nào có nhiều đồ dùng được tổ chức nhận thì đội đố thắng cuộc. - Việc 2: 6 nhóm tham gia chơi: - Việc 3 Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh. *********************************************** TN – XH: Ngày dạy 3A:6/10/2016 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. *HS hoàn thành tốt: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động cảu cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng phụ ghi các kết luận. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐÔNG CƠ BẢN 1. Khởi động - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Cơ quan nào điều khiển hoạt động của cơ thể? - Nhận xét 2. Hình thành kiến thức -Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. -Việc 1: Yêu cầu các nhóm quan sát tranh thảo luận các câu hỏi +Bất ngờ khi giẫm vào đinh Na đã phản ứng như thế nào? +Sau đó Nam đã làm gì, việc làm đó có tác dụng gì? - Việc 2: NT điều hành nhóm thảo luận và ghi vào phiếu, sau đó đại diện các nhóm trình bày? - Việc 3: GV theo dõi, nhận xét, kết luận: Tủy sống điều khiển các phản xạ của chúng ta, còn não thì điều khiển các hoạt động, suy nghĩa của chúng ta. Hoạt động 2: Thảo luận phân tích ví dụ. - Việc 1: GV nêu ví dụ: HS đang viết bài. Yêu cầu HS cho biết khi đó cơ quan nào đang tham gia hoạt động ? Bộ phận nào trong cơ thể điều khiển phối hợp hoạt động của các cơ quan đó? - Việc 2: Các nhóm thảo luậnlớp - Việc 3: Chia sẻ kết quả thảo luận trước . NHận xét * GV nhận xét, kết luận : Bộ não rất quan trọng, phối hợp điều khiển mọi hoạt động cua rcacs giác quan: giúp ta học và ghi nhớ.. c.Hoạt động3: Trò chơi: Thử trí thông minh - Việc 1: GV phổ biến trò chơi và luật chơi cho các nhóm - Việc 2: 6 nhóm tham gia chơi: - Việc 3 Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh. ************************************************ TUẦN 8 TN – XH: Ngày dạy 3A:11/10/2016 VỆ SINH THẦN KINH (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh. - Biết tránh những việc làm có hại cho cơ quan thần kinh. -- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kỉ năng sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu HĐ 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nêu vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động suy nghĩ của con người? - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ * Hình thành kiến thức: - Giíi thiÖu bµi: Nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña bµi, ghi bµi lªn b¶ng. HĐ1. Quan sát và thảo luận . - Việc 1: Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng quan sát các hình ở SGK trang 32 đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong tranh đang làm gì? Việc làm đó có hại hay có lợi cho cơ quan trần kinh. -Việc 2: Làm việc cả lớp: Các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp (mỗi nhóm trình bày 1 hình). Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét *GV tổng hợp các ý kiến(sửa sai, nếu có): B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2. Đóng vai. - Việc 1: GV phát cho các nhóm các phiếu ghi một trạng thái tâm lí: Tức giận; Vui vẻ; Lo lắng; Sợ hãi. :Yêu cầu các nhóm tập diễn đạt các vẻ mặt được ghi trong phiếu. - Việc 2: làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện đóng vai: - Việc 3: Mỗi nhóm cử một đại diện lên trình diễn. Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đó đang thể hiện trạng thái tâm lí nào. Trạng thái đó có lợi hay có hại cho sức khỏe.. * GV yêu cầu HS rút ra bài học gì qua hoạt động này. HĐ 3:Làm việc với SGK - Việc 1: Làm việc theo cặp:Hai bạn ngồi cùng bàn quan sát hình 9 SGK chỉ và nói tên các thức ăn, nước uống có hại cho cơ quan thần kinh. -Việc 2: Làm việc cả lớp: Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét: * GV nhận xét, kết luận. C. HOẠT ĐÔNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh. ****************************************** TN – XH: Ngày dạy 3A:13/10/2016 VỆ SINH THẦN KINH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: -Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. *HS hoàn thành tốt: Biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. -- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục kỉ năng sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng phụ ghi các kết luận. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: a. Khởi động - Việc 1: Ban học tập điều hành: +Nêu Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh. -Việc 2: Nhận xét, đánh giá - GV Giới thiệu bài mới B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: a. Hoạt động 1 : Giấc ngủ và vai trò của giấc ngủ với sức khỏe. -Việc 1: Yêu cầu các nhóm thảo luận, viết vào phiếu những hiểu biết của nhóm về các câu hỏi dựa vào những gợi ý của GV. +Các thành viên trong nhóm ngủ và thức dậy lúc mấy giờ? +Theo em mỗi ngày mỗi người ngủ mấy tiếng ,từ mấy giờ đến mấy giờ? +Giấc ngủ ngon,có tác dụng gí đối với cơ thể và cơ quan thần kinh? +Đẻ ngủ ngon,em thường làm gì? -Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày? - Việc 3: GV theo dõi, nhận xét, kết luận. b. Hoạt động 2: Lập thời gian biểu hàng ngày. - Việc 1:Hoạt động cá nhân: Đọc và suy nghĩ các câu hỏi Câu1 : Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì? Câu2: Hãy đưa ra một thơi gian biểu mà nhóm em cho là hợp lí Câu 3:Làm viêc theo thơi gian biểu hợp lí để làm gì? - Việc 2: NT điều hành nhóm thảo luận. - Việc 3Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp + GV nhận xét, kết luận c.Hoạt động3: Trò chơi”Giờ nào việc nấy” - Việc 1: GV phổ biến trò chơi và luật chơi cho các nhóm; Khi nghe GV nêu một yêu cầu nào đố, ví dụ: Hai hs tạo thành một cặp lần lượt bạn này nêu thời gian bạn kia phải nêu đúng công viêc phải làm trong thời gian đó .Cặp nào phản ứng nhanh,nói đúng sẽ thì đội đố thắng cuộc. - Việc 2: 6 nhóm tham gia chơi: - Việc 3 Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà thực hiện và nhắc nhở người thân những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cơ quan thần kinh. ****************************************** TUẦN 9 TN – XH: Ngày dạy 3A:18/10/2016 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TiÕt 1) I. MỤC TIÊU: Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan : H« hÊp, tuÇn hoµn, bµi tiÕt níc tiÓu vµ thÇn kinh Cấu tạo ngoài, chức năng, vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : - C¸c h×nh trong sgk phãng to;Bé phiÕu rêi ghi c¸c c©u hái ®Ó HS bèc th¨m; GiÊy A4 vµ bót vÏ. HS : - VBT ; SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Việc 1 : Gọi h/s trả lời câu hỏi : -Nêu các cơ quan của cơ thể con người mà các em đã được học ? - Nêu cấu tạo của cơ quan tuần hoàn. - Việc 2 : Gọi trả lời (2 – 3 h/s ) - Đánh giá, nhận xét. 2. Hình thành kiến thức : - Giới thiệu bài ghi đề lên bảng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan