Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án tự chọn nâng cao vật lí 11...

Tài liệu Giáo án tự chọn nâng cao vật lí 11

.DOC
23
415
63

Mô tả:

Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Tiết 1: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT CULÔNG Ngày dạy: 28/08/2014 I.MỤC TIÊU - Nắm và vận dụng được định luật Culong để giải thích và giải được các bài tập về tương tác điện - Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về tương tác định 2/ Học sinh: Nắm kĩ nội dung của bài định luật Culong III.LÊN LỚP 1.Ổn định lớp 2.Tiến trình bài giảng Hoaït ñoäng 1 (10 phuùt) : Kieåm tra baøi cuõ vaø toùm taét nhöõng kieán thöùc lieân quan ñeán caùc baøi taäp caàn giaûi 1/ Xác định các đại lượng liên quan đến lực tương tác: Áp dụng công thức F = - Phương: Trùng với đường thẳng nối giữa hai điện tích điểm ấy - Chiều: Hướng vào nhau nếu hay điện tích trái dấu, hướng ra xa nếu hai điện tích cùng dấu * Lực tương tác tổng hợp tổng hợp: F  F12  F22  2 F1 F2 . cos( F 1 ; F 2 ) 2/ Cân bằng điện tích: Xét 2 điện tích điểm q1 và q2 đặt tại A và B tác dụng lên điện tích q0 thì q1 q 0 q 2 q0 r q k F01  F02 0 <=> F01   F02 Độ lớn: F10 = F20 <=> k <=> 1  1 (1) 2 2 r q r1 r2 2 2 - Nếu q1 và q2 cùng dấu thì vị trí đặt q0 trong đoạn q1 và q2: r1 + r2 = AB (2) Từ (1) và (2) => Vị trí đặt điện tích q0 - Nếu q1 và q2 trái dấu thì vị trí đặt q0 ngoài đoạn AB và gần về phía điện tích có độ lớn nhỏ hơn + Nếu |q1| > |q2| thì: r1 – r2 = AB (3). Từ (1) và (3) suy ra vị trí đặt q0 + Nếu |q1| < |q2| thì: r2 – r1 = AB (4). Từ (1) và (4) suy ra vị trí đặt q0 Hoaït ñoäng 2 (10 phuùt) : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh YC HS vận dụng kiến thức HS vận dụng lí thuyết để giải vừa tiếp thu để giải bài tập Hướng dẫn GV nhận xét HS trình bày lời giải Noäi dung cô baûn Bài 1: Hai điện tích q1=2.10-8C, q2= 8.10-8C đặt tại hao điểm cố định cách nhau 9cm. Hỏi phải đặt điện tích q ở đâu để nó nằm cân bằng Giải F01  F02 0 <=> F01   F02 Độ lớn: F10 = F20 Q phải nằm trên đường thẳng qua 2 điện tích và nằm giữa r1  r2 q1 q2 r1 + r 2 = 9 r1= 3cm , r2=6cm Hoaït ñoäng 3 (20 phuùt) : Giaûi caùc baøi taäptự luận Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung cô baûn - Hãy xác định vị trí đặt q 3 HS xác định vị trí các điểm Bài tập tự luận : tại C ở đâu? Vì sao? - Vì CA + CB = AB => C nằm 2/ Hai điện tích điểm q1 = 8.10-8 C,q2 trên phương AB và như hình = -8.10-8C đặt tại hai điểm A, B Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -1- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn - Điện tích q3 chịu tác dụng của những lực nào? Và do điện tích nào gây ra? - Đặc điểm của lực điện trường như thế nào? - CT tính độ lớn của lực điện trường ? - Lực tổng hợp tác dụng lên q3 xác định thế nào? ur - Cách tính lực tổng hợp F ? - Độ lớn của F xác định thế nào? - Điện tích q3 do các điện tích q1 uu v uu v và q2 tác dụng lên là F1 ; F2 uu r - F1 có: + Điểm đặt tại C + Phương AC, chiều A → C q .q + Độ lớn: F1  k . 1 23 uu r AC - Học sinh trả lời F2 ….. ur uu r uur - Lực tổng hợp: F  F1  F2 - Tính hợp lực theo quy tắc hình bình hành uu r - Vì F1 cùng phương, chiều với uu r F2 => F = F1 + F2 = 0,18 N Hoaït ñoäng4 (5 phuùt) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm trong không khí AB = 6cm. Tính lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C trong các trường hợp sau: a/ CA = 4cm, CB = 2cm b/ CA = 4cm , CB = 10cm c/ CA = 8cm; CB = 10cm a/ Các lực do q1, q2 tác dụng lên q3 là uu v uu v F1 ; F2 có phương, chiều như hình: A q1 q3 C B  F q2 q1.q3 = 36.10-3N AC 2 q .q F2  k . 2 23 = 144.10-3N BC ur uu r uur - Lực tổng hợp: F  F1  F2 uu r uu r Vì F1 cùng phương, chiều với F2 => F = F1 + F2 = 0,18 N - Độ lớn: F1  k . HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm : 1/ Chất nào sau đây không có hằng số điện môi? A. Sắt B. nước nguyên chất C. giấy D. thủy tinh 2/ Hai quả cầu nhỏ tích điện có điện tích lần lượt là q 1 và q2 tác dụng với nhau một lực bằng F trong chân không. Nhúng hệ thống vào chất lỏng có hằng số điện môi   9 . Để lực tác dụng giữa hai quả cầu vẫn bằng F thì khoảng cách giữa chúng phải bằng: A. giảm 3 lần B. tăng 9 lần C. giảm 9 lần D. tăng 3 lần 3/ Hai điện tích điểm trong chân không cách nhau 4cm đẩy nhau một lức F = 10N. Để lực đẩy giữa chúng là 2,5N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 1cm B. 4cm C. 8cm D. không tính được RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -2- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Tiết 2: BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Ngày dạy: 09/9/2014 I.MỤC TIÊU - Vận dụng được các công thức xác định lực điện trong điện trường đều và xác định điện trường do điện tích điểm gây ra - Giải được một số dạng toán của điện trường: Tìm điện trường tổng hợp, xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0 - Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận cho học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp 2/ Học sinh: Ôn lại cưởng độ điện trường và các công thức lượng giác II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoaït ñoäng 1 (10 phuùt) : Kieåm tra baøi cuõ vaø toùm taét nhöõng kieán thöùc lieân quan ñeán caùc baøi taäp caàn giaûi 1/Lực điện trường tác dụng lên một điện tích điểm có độ lớn: F = q.E (E: cường độ điện trường tại điểm đặt q ) 2/ Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích: q q M EM M r EM r - Điểm đặt: tại điểm đang xét Phương: đường thẳng nối điện tích điểm với điểm đang xét Chiều: + Hướng ra xa q nếu q > 0 + Hướng về phía q nếu q < 0 3/ Nguyên lý chồng chất điện trường: Điện trường tổng hợp E : E  E1  E 2  .... Tổng hợp hai vecto: E  E1  E 2 . Độ lớn: E  E12  E 22  2 E1 .E 2 cos( E1 ; E 2 ) Hoaït ñoäng 2 (10 phuùt) :Hướng dẫn giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm Hoaït ñoäng cuûa Hoaït ñoäng cuûa Noäi dung cô baûn giaùo vieân hoïc sinh Giaûi thích löïa HS tự giải câu 1/ Độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm được xác 2 ( BT định định bởi: choïn. A. đường sức điện B. độ lớn điện tích Giaûi thích löïa lượng ) thử choïn. C. cường độ điện trường D. hằng số điện môi 2/ Một điện tích điểm q = 5.10-9C, đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của một lức điện F = 3.10 -4N. Biết 2 điện tích đặt trong chân không, cường độ điện trường tại M bằng: A. 6.104V/m B. 3.104 V/m C. 5/3.104 V/m D. 4 15.10 V/m Hoaït ñoäng 3 (25 phuùt) : Giaûi caùc baøi taäp Hoaït ñoäng cuûa giaùo Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh vieân Câu hỏi ? HS trả lời : - Ta dung cách nào Ta dùng ĐL Coulomb : xác định lực tương q1q2 và thực hiện phép F  k tác giữa hai điện r2 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -3- Noäi dung cô baûn Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn tích? Xác định cường độ điện trường: - Xác định vị trí M? - Cường độ điện trường tại M do những điện tích nào gây ra? Phương, chiều và độ lớn của các vecto cường độ điện trường đó? tính 2/ Xác định cường độ điện trường a/ M trung điệm AB: MA = MB = 10cm = 10.10-2 m - Cường độ điện trường tại M do uu rq1 và q2 gây ra là: E1 có: + Phương: đường thẳng AB + Chiều: M → B + Độ lớn: q1 E1  k  36.103 (V / m) 2 uur MA E2 có: + Phương: đường thẳng AB + Chiều: M → B + Độ lớn: q E2  k 2 2  36.103 (V / m) MB - Cường độ điện trường tổng hợp: Điện trường tổng hợp E : - Cường độ điện trường tổng hợp xác E  E1  E 2  .... định như thế nào? ( có thể gợi ỳ : HS thực hiện các câu còn lại -8 nguyên lý chồng Hai điện tích điểm q1 = 4.10 C -8 và q2 = - 4.10 C nằm cố định chất ) tại hai điểm AB cách nhau 20 - Yêu cầu học sinh cm trong chân không. 1/ Tính lực tương tác giữa 2 lên bảng thực hiện ? điện tích. GV hướng dẩn vẽ 2/ Tính cường độ điện hình các trường hợp trường tại: tam giác a/ điểm M là trung điểm của AB. b/ điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm. c/ điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm. d/ điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3 cm Lực tương tác giữa 2 điện tích: F k q1.q2  .r 2  9.10 . 9 4.108.(4.10 8 )  0, 2  2  36.10 5 ( N ) 2/ Cường độ điện trường tại M: r r a/ Vectơ cđđt E1M ; E2 M do điện Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -4- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn tích q1; q2 gây ra tại M có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương, chiều: như hình vẽ : q1 E1M  E2 M  k M Độ q  .r 2  9.109. r Er1M E lớn: 2M 4.10 8  0,1 2 q2  36.103 (V / m) - Vectơ cường độ điện trường r r r tổng hợp: E  E1M  E2 M Vì r r E1M Z Z E2 M nên ta có E = E1M + E2M = 72.103 (V / m) Hoaït ñoäng4 (5 phuùt) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm : RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Tiết 3: BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG Ngày dạy: 16/9/2014 I.MỤC TIÊU - Vận dụng được các công thức xác định lực điện trong điện trường đều và xác định điện trường do điện tích điểm gây ra - Giải được một số dạng toán của điện trường: Tìm điện trường tổng hợp, xác định vị trí cường độ điện trường bằng 0 - Rèn luyện kĩ năng tính toán và suy luận cho học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số dạng bài tập về xác định lực và cường độ điện trường tổng hợp 2/ Học sinh: Ôn lại cưởng độ điện trường và các công thức lượng giác II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoaït ñoäng 1 (5 phuùt) : toùm taét nhanh nhöõng kieán thöùc lieân quan ñeán caùc baøi taäp caàn giaûi ( CT như tiết 2) Hoaït ñoäng 2 (10 phuùt) :Hướng dẫn giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -5- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Hoaït ñoäng cuûa Hoaït ñoäng cuûa Noäi dung cô baûn giaùo vieân hoïc sinh 1/ Một điện tích q = 5.10-9C đặt tại một điệm M trong điện GV hướng dẫn HS HS tự giải -4 ( BT định lượng trường , chịu tác dụng của một lực F = 3.10 N. cường độ tự giải, nhận xét. điện trường tại M là: ) A. 6.104 V/m B. 3.104 V/m C. 5/3.104 4 V/m D. 15.10 V/m 2/ Cho hai điện tích q1 = 9.10-7 C và q2 = -10-7C đặt cố định và cách nhau đoạn 20cm. Vị trí có cường độ điện trường gây ra bởi hệ bằng không: A. cách q1 10cm và q2 10cm B. Cách q1 20cm và q2 20cm C. cách q1 10cm và q2 30cm D. cách q1 30cm và q2 10 cm Hoaït ñoäng 3 (25 phuùt) : Giaûi caùc baøi taäp Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân GV đọc đề, HS ghi vào vở, GV tóm tắt lên bảng - Cường độ điện trường tại I do những điện tích nào gây ra? - Hãy xác định phương, chiều và độ lớn của các điện tích đó? Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung cô baûn - Cường độ điện trường tại I do q1 và q2 gây ra là E1 và E 2 có điểm đặt tại I và có phương chiều và độ lớn ( Học sinh lên bảng thực hiện) - Học sinh trả lời và lên bảng - Gọi học sinh lên bảng thực hiện thực hiện - Cường độ điện trường tổng hợp tại I xác định thế nào? + Xác định phương, chiều của cường độ điện trường tổng hợp? + Độ lớn của E tổng hợp xác định thế nào? HS nhắc lại - E1'' và E 2' cùng phương, Gọi C là điểm có cddt ngược chiều tổng hợp bằng 0 - Nêu cách xác định vị => C nằm trên đường thẳng AB Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -6- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn trí của M khi vecto CĐĐT tại đó bằng 0 ? - Vì q1 và q2 trái dấu nên C nằm ngoài AB và vì |q1| > | q2| nên C nằm gần q2 - Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện? - Học sinh lên bảng thực hiện r E2  Bài Tập 1 : r hai Tại hai điểmMA và B đặt E điện tích điểm q1 = 20 C và qr2 = -10 C E1 chân cách nhau 40 cm trong không. a)q Tính cường độ qđiện A B d hợp dtại trung trường tổng 1 2 điểm AB. b) Tìm vị trí cường độ điện GV hướng dẫn HS vẽ trường gây bởi hai điện tích hình các vecto, HS thực bằng 0 ? 1/ Tính lực tương hiện phần còn lại. tác giữa 2 điện tích.  ur ur Gọi E1 và E 2 vecto là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại trung điểm A, B. - Điểm đặt : tại I - Phương, chiều : như hình vẽ q1 - Độ lớn : A E1 ur Gọi E là E1  k IA 2 vecto cường độ q2 E2  k điện IB 2 uu r trường ur ur tổng hợp tại I : E  E1  E 2 Vậy : E = E1 + E2 = 6 6,75.10 V/m. b) Gọi Cur là điểm có cddt r tổng hợp E c  0 uur uur q1 q2 E2 I E B E1/ , E / 2 là vecto cddt do q1 và q2 gây ra tại uur C.uur uuu r r Có : E /  E1/  E2 /  0 uur uuu r / � E1   E2 / Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -7- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Do q1 > |q2| nên C nằm gần q2 x Đặt CB q=1 x � AC  40  qx , 2 có : r A / 1 / E  E2 � K B q1  40  x  2 k q2 E2 C / r/ E1 x2 2 q �40  x � 40  x � 1 � � x  96,6 cm �� 2  q2 � x � x Bài Tập 2 : Hai điện tích điểm q1 = 1.10-8 C và q2 = -1.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2d = 6cm. Điểm M nằm trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 3 cm. a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M. b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại M. Hoaït ñoäng4 (5 phuùt) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm : RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết 4: BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN HIỆU ĐIỆN THẾ Ngày dạy: 23/9/2014 I.MỤC TIÊU - Vận dụng được các công thức tính công của lực điện để giải các bài tập về công - Nắm và vận dụng được các công thức tính hiệu điện thế để giải các bài tập về điện thế và hiệu điện thế - Rèn luện kĩ năng tính toán và suy luaận của học sinh II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: Một số bài toán về công của lực điện và phương pháp giải 2/ Học sinh: Ôn lại công thức tính công và định lí động năng III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoaït ñoäng 1 (5 phuùt) : toùm taét nhanh nhöõng kieán thöùc lieân quan ñeán caùc baøi taäp caàn giaûi - Coâng cuûa löïc ñieän trong ñieän tröông ñeàu : AMN= qFd - Theá naêng cuûa moät ñieän tích trong ñieän tröôøng : WM = AM � Theá naêng tæ leä thuaän vôùi q Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -8- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn WM A  M q q - Ñieän theá taïi ñieåm M : VM = - Ñaëc ñieåm cuûa ñieän theá : Ñieän theá laø ñaïi löôïng ñaïi soá. + Neáu AM > 0 thì VM > 0. + Neáu AM < 0 thì VM < 0. + Ñieän theá cuûa ñaát vaø moät ñieåm ôû voâ cöïc thöôøng ñöôïc choïn laøm moác ( baèng O) - UMN = VM – VN UMN = AMN q U d Hoaït ñoäng 2 (10 phuùt) :Hướng dẫn giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm Hoaït ñoäng cuûa Noäi dung cô giaùo vieân baûn Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1/ Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường GV hướng dẫn HS HS tự giải ( BT định lượng đều, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 250V. công do lực tự giải, nhận xét. điện sinh ra là ) A. 6,4.10-19 J B. – 2,5.10-17 J C. 400eV D. – 400eV 2/ Một electron được tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện thế U = 50V. Vận tốc cuối mà electron đạt được là: A. 420 000 m/s B. 4,2.10 6 m/s C. 2,1.10 5 m/s D. 6 2,1.10 m/s - UMN = AMN = Ed q Hay : E Hoaït ñoäng 3 (15 phuùt) : Giaûi caùc baøi taäp Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh GV cho HS đọc đề, GV HS đọc đề và ghi tóm tắt tóm tắt trên bảng Cho HS nhắc lại các Công của lực điện: CT: A = q.E.d - Công của lực điện Với d là hình chiếu của E xác định thế nào? lên hướng dịch chuyển ( hướng của E và Áp dụng định lí động năng: Wđ 2  Wđ 1  A hướng dịch chuyển) - Vận tốc của điện tích khi đập vào bản âm xác định thế nào? <=> 1 mv 22  A => v2 = ? 2 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh Noäi dung cô baûn Bài Tập 1 : Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10-6 g và có điện tích q = 1,5.10-2 C.tính a) Công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. Lược giải a/ Công của lực điện trường là: A= qEd = 0,9 J. b/ Vận tốc của hạt mang điện - Áp dụng định lý động năng v2  2. A 2.0,9   2.10 4 m/s. 9 m 4,5.10 Bài Tập 2 : -9- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn - Công ABC được tính thế nào? + Tính công trên đoạn AB ? + Tính công trên đoạn BC ? Ñieän tích q =4.10  8 C chuyeån trong ñieän tröôøng ñeàu coù cöôøng ñoä E =100 V/m theo ñöôøng gaáp khuùc ABC.Ñoaïn AB daøi 20cm vaø vectô ñoä dôøi AB laøm vôùi ñöôøng söùc 1 goùc 30 0 .Ñoaïn BC daøi 40cm vaø vectô ñoä dôøi BC laøm vôùi caùc ñöôøng söùc ñieän 1 goùc 120 0 .Tính coâng ABC? Lược giải A ABC = A AB + A BC Công của lực điện trường: + A = A + A BC A AB = qEd 1 0 - Học sinh lên bảng xác định A = qEd 1 ; d = ABcos30 = 0,173 m. ur 6 góc giữa E và hướng dịch  A = 0,692.10 J + A = qEd 2 ; d 2 = BCcos120 0 = -0,2m chuyển A BC = qEd 2 A = -0,8.10  6 J. Vaäy: A = -0,108.10  6 J - Thực hiện tính toán Hoaït ñoäng 4 (10 phuùt) : Giaûi caùc baøi taäp Hiệu điện thế Hoaït ñoäng cuûa giaùo Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh vieân Noäi dung cô baûn GV cho HS đọc đề, GV HS đọc đề và ghi tóm tắt tóm tắt trên bảng - Công của điện trường được tính bằng công thức nào? Lưu ý cho HS hướng dịch chuyển của điện tích Điện tích dương ? Điện tích âm ? - Học sinh trả lời và lên bảng thực hiện Ý nghĩa của hai giá trị công tính ở câu a và b là gì? Học sinh suy nghĩ và trả lời Điện tích dương di chuyển cùng chiều điện trường, điện tích âm thì ngược lại GV cho HS đọc đề, GV tóm tắt trên bảng Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -10- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Nhận xét gì về tam giác ABC ? - Sự tương quan giữa các cạnh? - Từ đó suy ra U BA và UAC ? ABC là nửa tam giác đều HS trả lời : => UBA = UBC = 120V, UAC = 0 - Tìm cường độ điện trường ? Cường độ điện trường tại A do những cường độ điện trường nào gây ra? - Xác định cường độ điện trường tổng hợp ? Cường độ điện trường tại A là điện trường tổng hợp của cường độ điện trường đều và do điện tích q gây ra Bài Tập 1 : Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 100V. a) Tính công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N. b) Tính công điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N. c) Nêu ý nghĩa sự khác nhau trong kết quả tính được theo câu a và câu b. Giải a/ Công điện trường thực hiện proton dịch chuyển từ M đến N. A1  qp .U MN  1,6.1019.100  1,6.1017 J b/ Công điện trường thực hiện electron dịch chuyển từ M đến N. A2  qe .U MN  1,6.1019.100  1,6.10 17 J c/ A1 > 0, có nghĩa là điện trường thực sự làm việc dịch chuyển proton từ M đến N. A2 < 0, điện trường chống lại sự dịch chuyển đó, muốn đưa electron từ M đến N thì ngoại Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -11- B  Vật A lí lớp 11 Nâng cao E C Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn lực phải thực hiện công đúng bằng 1,6.10-17 J. Bài Tập 2 : ABC là một tam giác vuông góc tại A được đặt urtrong điện trường đều E .Biết ur � ABC  60 0 , AB P E . BC = 6cm,UBC = 120V ur a). Tìm UAC,UBA và độ lớn E . b). Đặt thêm ở C một điện tích q = 9.10-10 C.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A Giải a/ ABC là ½ tam giác đều, vậy nếu BC = 6cm.=>: BA = 6 3 3cm và AC = 3 3 2 UBA = UBC = 120V, UAC = 0 U U BA E=   4000V / m . d BA b/ ur ur ur E A  E C  E � E A  E 2C  E 2 = 5000V/m. Hoaït ñoäng5 (5 phuùt) Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm : RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………….………………………………………………………………………… Tiết 5: BAØI TAÄP TUÏ ÑIEÄN Ngày dạy: 30/9/2014 I. MUÏC TIEÂU 1. Kieán thöùc : - Coâng cuûa löïc ñieän Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -12- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn - Ñieän theá, hieäu ñieän theá, lieân heä giöõa hieäu ñieän theá vaø cöôøng ñoä ñieän tröôøng. - Tuï ñieän, ñieän dung cuûa tuï ñieän, naêng löôïng cuûa tuï ñieän ñaõ ñöôïc tích ñieän. 2. Kyõ naêng : - Giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn tính coâng cuûa löïc ñieän. - Giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn tính hieäu ñieän theá, lieân heä giöõa E, U vaø A. - Giaûi ñöôïc caùc baøi toaùn veà moái lieân heä giöõa Q, C, U vaø W II. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC Hoaït ñoäng 1 : Kieåm tra baøi cuõ vaø toùm taét nhöõng kieán thöùc lieân quan ñeán caùc baøi taäp caàn giaûi + Khaùi nieäm ñieän theá, hieäu ñieän theá, lieân heä giöõa U vaø E. + Caùc coâng thöùc cuûa tuï ñieän. + Neâu ñònh nghóa tuï ñieän, ñieän dung cuûa tuï ñieän. Hoaït ñoäng2 : Giaûi caùc baøi taäp Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung cô baûn Baøi 1.58 trang 16 SBT Điện dung của cả bộ tụ là Cho hoïc sinh phaân tích Phaân tích maïch. 4 maïch Tính ñieän dung töông ñöông C  Q 18.10 =0,4.10-8 C U 45 Phaân tích vaø tính ñieän cuûa boä tuï. C=C 1+C2+C3=4C1 dung cuûa boä tuï? Điện dung của mỗi tụ là C1=C2=0,1.10-8C Tính ñieän dung treân töøng tuï. C3=0,2.10-8C Höôùng daãn ñeå hoïc sinh tính điện dung tương đương cả bộ tụ. Yeâu caàu hoïc sinh tính điện Baøi 1.59 trang 16 SBT dung của mỗi tụ a. Điện dung của bộ tụ GV yêu cầu HS giaỉ bài tập 1.59 tr 16 SBTVL HS đọc đề bài phân tích đề bài vận dụng kiến thức đã học để giải + Tính điện dung của bộ tụ + Tính điện tích trên từng tụ GV nhận xét hoàn thành lời + Tính hiệu điện thế 2 đầu mỗi giải cho HS tụ GV yêu cầu HS đọc đề phân tích đầu bài GV yêu cầu HS trình bài hướng giải quyết GV yêu cầu HS trình bày lời giải và nhận xét hoàn thiện lời giải C= C1C 2 2 .3  1,2 C C1  C 2 2  3 b. Điện tích trên các tụ là Q1=Q2=Q=C.U=1,2.10-6.50 =6.10-5C Hiệu điện thế trên mỗi tụ là U1= Q 60  20V C1 3 U2=50-20=30V Bài 1.60. tr16SBTVL a.Điện dung C12 C1 .C 2 3  0,75C C = 12 . C1  c 2 4 Hiệu điện thế hai đầu bộ nguồn HS bàn luận trình bày hướng Q1 6  8V U= giải C12 0,75 b.Điện tích trên tụ C4 là Q3=Q4=Q-Q1= 15,6-6=9,6 C Hiệu điện thế hai đầu C4 là Q3 9,6 HS trình bày lời giải 8  4,8V U4 = UC3 3 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -13- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn HS thảo luận giải bài Điện dung C4 là Q4 9,6  2 C C4= U 4 4,8 Bài 1.62 trang 16 SBTVL Hiệu điện thế giới hạn đối với tụ C1 và C2 là U1=C1.E=20V U1 C2  2 suy ra U2=10v U 2 C1 Với C1 và C2 nối tiếp thì hiệu điện thế tới hạn là U= 20+ 10= 30V GV yêu cầu HS đọc đề bài và giải bài HS trình bài lời giải GV nhận xét và hoàn thiện lời giải Hoaït ñoäng 3 Giao nhiệm vụ về nhà HOẠT ĐỘNG CỦA G.V Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Laøm tieáp caùc baøi taäp trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HS Xem laïi caùc baøi taäp ñaõ giaûi Ghi caùc baøi taäp veà nhaø laøm : RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tiết 6: BÀI TẬP Ngày dạy: 07/10/2014 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm vững các công thức xác định công, công suất của dòng điện trên một đoạn mạch điện, của nguồn điện và của máy thu. - Xây dựng phương pháp giải các dạng bài tâp liên quan đến công và công suất. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -14- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn - Hiểu được ý nghĩa của hiệu suất của máy thu. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng biến đổi, phân tích thông tin của mạch điện. - Hiểu được nguyên lí hoạt động đơn giản của các loại máy thu. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Hệ thống bài tập và phương pháp giải cho từng dạng. - Hệ thống câu hỏi TNKQ. - Soạn giáo án. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức tiết trước. - Làm các bài tập được giao về nhà trong tiết 15. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1: Kiểm tra bài cũ. - Viết công thức tính công, công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch. Công và công suất của nguồn điện. - Suất phản điện của máy thu là gì? -Trình bày công suất và điện năng tiêu thụ của máy thu điện? 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Bài tập 4 Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hướng dẫn - Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 4. a.Từ công thức: Pđm=Uđm.Iđm Bài tập 4 P1=25W; P2=100W Uđm1= Uđm2=110V Hỏi: a. So sánh Iđm1 và Iđm2? b. So sánh R1 và R2? dm1 c. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào dm  Vậy: Idm1R2 hiệu dụng. 2  I P  I   U  I  25  0,23A 110 100  0,91A 110  110 R  484 U  25 R   Pdm  110  R 2  100 121 c. Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn là: I U 220   0,36A R1  R 2 484  121 Vậy hiệu điện thế trên bóng đèn 1 là: U1=I.R1=0,36.484=176V Hiệu điện thế trên đèn 2 là U2=I.R2=0,36.121=44V So sánh ta thấy Udm1< U1: Đèn 1 dễ cháy; Udm1> U2: Đèn 2 sáng yếu. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -15- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn Hoạt động 2: Bài tập 5 Hoạt động của HS Bài tập 5 Pdm1=Pdm2 Udm1=110V; Udm2=220V Hỏi: Hoạt động của GV Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 5. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím phương pháp giải. - Gọi đại diện của một nhóm trình bày lời giải trên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Lưu ý học sinh để so sánh hai đại lượng có nhiều cách, trong trường hợp này nên dùng phương pháp lập tỉ số. R1 ? R2 Hướng dẫn Ta có:  U2dm1 U2dm1 R 2 1 Udm  Pdm R1 Pdm U2dm1  1 0 2 1 R    2   2  2    Pdm  Udm2 R2 Udm2 Udm2  2 0  4 R2  P P  dm dm Hoạt động 3: Bài tập 6 Hoạt động của HS Bài tập 6 Bóng đèn: 120V-60W mắc nối tiếp với R mắc vào nguồn điện có U=220V. Để đèn sáng bình thường: R=? Hoạt động của GV Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài 6. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm tím phương pháp giải. - Nêu câu hỏi định hướng: Để đèn sáng bình thường thì phải thoả mãn điều kiện nào. Đại Hướng dẫn - Dòng điện qua bóng đèn để đèn sáng bình thường: lượng nào của đèn đạt giá trị giới hạn. -Gọi đại diện của một nhóm trình bày lời giải Pdm 60 1   A trên bảng. I=Idm= U dm 120 2 - Gọi các nhóm khác nhận xét. - Hiệu điện thế trên điện trở R: UR=U-Udm=220- - Nhận xét bài làm của học sinh. 120=100V U R 100   200 1 - Vậy điện trở R= I 2 Hoạt động 4: Củng cố và giao nhiệm vụ học tập Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Phân loại các bài tập trong SBT theo hướng dẫn - Yêu cầu học sinh phân loại các bài tập trong của giáo viên. Thảo luận tìm phương pháp giải, đề SBT và giải các bài tiêu biểu. suất ý kiến trước lớp. - Yêu cầu học sinh ngoài phương pháp giải thông thường, trong những bài đặc biệt phải tìm cách giải riêng. - Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập còn lại Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -16- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn trong SBT. Đọc trước bài mới. IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………… Tiết 7: BÀI TẬP VỀ ĐIỆN NĂNG – CÔNG SUẤT ĐIỆN Ngày dạy: 14/10/2014 I. MỤC TIÊU - Viết được công thức tính công của nguồn điện, công suất của nguồn điện - Viết được công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua - Vận dụng được các công thức để giải các bài tập II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các bài tập liên quan 2.Học sinh: Ôn tập kiến thức bài 8: Điện năng, công suất điện III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ, nhắc lại kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Viết công thức tính điện năng lên bảng trả lời, viết biểu - Điện năng tiêu thụ của đoạn tiêu thụ và công suất điện của thức mạch: một đoạn mạch khi có dòng điện A= qU= UIt (J) chạy qua - Công suất điện: P= (W) -Công suất tỏa nhiệt của một - Công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch: đoạn mạch là gì và được tính P= = RI = =UI (W) bằng công thức nào? - Công, công suất của nguồn điện: -Viết biểu thức tính công và công A = q = It suất của nguồn điện? P= = I Hoạt động 2: Giải một số bài tập trắc nghiệm về điện năng, công suất điện Phiếu học tập 1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với: A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. 2. Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch: A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. 3. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -17- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn 4. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là: A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. Công suất có đơn vị là W. 5. Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch: A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. 6. Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dòng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch: A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần. 7. Trong một đoạn mạch có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải: A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần. 8. Công của nguồn điện là công của: A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. 9. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. 10. Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là: A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J. 11. Một đoạn mạch tiêu thụ có công suất 100 W, trong 20 phút nó tiêu thụ một năng lượng: A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ. 12. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là: A. 48 kJ. B. 48 J. D. 48000 kJ. D. 4800 J. 13. Một nguồn điện có suất điện động 2 V thì khi thực hiện một công 10 J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là A. 5 J. B. 20 J. C. 20 C. D. 5 C. 0 14. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản YC HS giải thích lựa chọn Giải thích lựa chọn Câu 1: chọn B Câu 5: Câu 2: chọn A U2 U2 P , P1  R R1 P1 R 1 P Câu 3: chọn A   � P1  P R1 2 2 Câu 6: Câu 4: chọn C U2 U 12 P , P1  R R Câu 5:chọn D Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -18- Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn P1 U12   4 � P1  4 P P U2 U2 U 2 P1 R P ; P1  ;  2 R R1 P R1 Câu 7: Q  RI 2t ; Q1  RI12t Q Q1  Q1 I12 1 4   Q I2 4 Q U2 P = = RI 2  = UI2 t R Câu 9: U2 A= t = 2,4kJ R Câu 10: A = UI.t ; A1  UIt1 A1 t1  � A1  A.120  240kJ A t Câu 11: A = P.t = 100.20.60 =120000J=120 kJ Câu 12: Q = RI2t = 48 kJ Câu 13: A Ang = qE; q  = 5C  Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1: Đặt vào 2 đầu điện trở suy nghĩ làm bài tập R=15Ω một hiệu điện thế U= 6V. a, tìm công suất tỏa nhiệt trên điện trở này b, Tìm nhiệt lượng tỏa ra bên ngoài sau thời gian 1 giờ Bài 2: Một acquy có suất điện động E= 5V, tích trữ một lượng điện năng W= 2,7.10J.Dùng acquy trên thắp sáng một bóng đèn. Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn là I= 0,8A. a, tìm công suất của nguồn điện b, dùng acquy trên thắp sáng bình thường co đèn trong thời gian bao lâu? Bài 3: Hai điện trở R =7Ω và R mắc nối tiếp với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U= 18V. Biết công suất tỏa nhiệt trên Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -19- Câu 6: chọn B Câu 7: chọn A Câu 8: chọn A Câu 9: chọn A Câu 10: chọn B Câu 11: chọn C Câu 12: chọn A Câu 13: chọn D Câu 14: chọn A. Câu 14: Q  m.C t = 4200 J Q Q  RI 2t � t   600 t = R.I 2 10 phút Nội dung Bài 1: Công suất tỏa nhiệt trên điện trở: P= I R = = 2,4W Nhiệt lượng tỏa ra sau 1h: Q= Pt = 2,4.3600= 8640J Bài 2: Công suất của nguồn: P= EI= 4W acquy hết điện khi toàn bộ điện năng của nó chuyển hóa hoàn toàn sang công của nguồn điện, thời gian tháp sáng cho đèn là: t= = 6,75.10 s= 187,5h = 7,8 ngày Bài 3:Cường độ dòng điện trong mạch chính: I= = (1) Công suất tỏa nhiệt trên R : P = I R  I= = 1,5A thay vào (1) ta có R = 5Ω Vật lí lớp 11 Nâng cao Trường THCS&THPT Dương Văn An - Giáo Án tự chọn R là 15,75W. Tìm R RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Tiết 8: BÀI TẬP ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH Ngày dạy: 21/10/2014 I. MUÏC TIEÂU 1. Kieán thöùc:- Phaùt bieåu ñöôïc quan heä suaát ñieän ñoäng cuûa nguoàn vaø toång ñoä giaûm theá trong vaø ngoaøi nguoàn - Phaùt bieåu ñöôïc noäi dung ñònh luaät OÂm cho toaøn maïch. - Töï suy ra ñöôïc ñònh luaät OÂm cho toaøn maïch töø ñònh luaät baûo toaøn naêng löôïng. - Trình baøy ñöôïc khaùi nieäm hieäu suaát cuûa nguoàn ñieän. E 2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức : Biểu thức thức định luật ôm I = R  r .Hiệu điện thế của mạch N ngoài UN = UAB = IRN = E - I.r . Suất điện động của nguồn :E = I(RN + r) = IRN + I.r . Hiện tượng đoản mạch : UN E I= ; Hieäu suaát nguoàn ñieän: H = r E 3. . Thái độ: Từ những kiến thức đã học vận dụng vào thực tế để giải bài tập thêm yêu thích môn học II. CHUAÅN BÒ 1. Giaùo vieân:Những kiến thức về định luật ôm cho toàn mạch và một số bài tập 2. Hoïc sinh: Ñoïc tröôùc baøi hoïc môùi. III. HOẠT ĐỘNG DAÏY HOÏC 1. Oån ñònh lôùp 2. Kieåm tra baøi cuõ: Phát biểu nội dung định luật ôm cho toàn mạch, viết biểu thức. Biểu thức tính hiệu điện thế mạch ngoài, suất điện động của nguồn. Hiện tượng đoản mạch, hiệu suất của nguồn điện. 3. Baøi môùi Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ trong đó R1  12, R2  6, R3  18, R4  3,   12V , r  1 Tính điện trở của mạch ngoài, cường độ dòng điện qua mỗi R, hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn, công suất của nguồn và hiệu suất của nguồn. Khi A a. K mở b. K đóng c. Khi K đóng nối A-N một Ampe kế .Tìm chỉ số của ampe kế Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh R1 R4 M R2 R3 N Nội dung cơ bản GV: Khi K mở mạch HS: Khi k mở mạch ngoài a.Khi k mở mạch ngoài gồm R4 ntR2 ntR3 ngoài gồm các điện trở ? gồm R4 ntR2 ntR3 Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh -20- Vật lí lớp 11 Nâng cao B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan