Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án ngữ văn 9 hk1

.DOC
170
1551
64

Mô tả:

Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tuần:1-Tiết PPCT:1) “Lê Anh Trà” Ngày soạn:10/8/2014 Ngày dạy:18/8/2014 Lớp:9a4,9a5 A .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2.Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3.Thái độ: -Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh B.Chuẩn bị: - Giáo viên: Đọc văn bản, giáo án, sách giáo khoa, sách tham khảo, những tư liệu về Bác. - Học sinh: Đọc văn bản, xem bài trước, soạn bài trước. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: -Kiểm tra bài soạn của học sinh. 2.Giảng kiến thức mới: “Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” “Bác Hồ” - Hai tiếng ấy thật gần gũi và thân thương đối với mỗi người dân Việt Nam. Đối với chúng ta, Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vĩ đại mà Người còn là một danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nỗi bật trong phong cách Hồ Chí Minh, phong cách đó như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua văn bản phong cách Hồ Chí Minh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1:Đọc văn bản – Tìm hiểu chú I .Giới thiệu chung: thích 1.Tác giả: Lê Anh Trà- viện trưởng - Huớng dẫn đọc: Đọc chậm rãi, rõ ràng, diễn viện văn hoá Việt Nam. cảm, ngắt ý và nhấn giọng ở từng luận điểm. - Giáo viên đọc mẫu văn bản. 2.Tác phẩm: Văn bản nhật dụng. - Gọi 2 học sinh đọc lại văn bản.  Nhận xét cách đọc của học sinh. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích: Giải thích thêm các từ: phong cách, văn hoá, di dưỡng tinh thần. 1 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình ? Cho biết tác giả và thể loại của văn bản? - Tác giả: Lê Anh Trà. - Tác phẩm: Văn bản nghị luận – Nội dung đề cập đến một vấn đề mang tính thời sự xã hội  chìa khoá của tương lai. - Giáo viên diễn giải thêm: Bài “Phong cách Hồ Chí Minh” thuộc chủ đề viết về sự hội nhập với thế giới và bảo vệ văn hoá bản sắc dân tộc.  Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản ?Qua nội dung của văn bản, em thấy vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh được thể hiện qua những khía cạnh nào? -Vốn tri thức rất uyên thâm của Bác. - Lối sống của Bác. ? Hãy phân đoạn văn bản theo các luận điểm trên? - Đoạn 1: Trong cuộc đời…rất hiện đại. - Đoạn 2: Lần đầu tiên…đến hết.  Gọi học sinh đọc lại đoạn 1: Vốn tri thức uyên thâm của Bác. ? Vốn tri thức văn hoá nhân loại của Hồ Chí Minh sâu rộng như thế nào? -Bác tiếp xúc nhiều nền văn hoá phương Đông với phương Tây (Châu Á, châu Âu, châu Phi, Châu Mĩ…). ? Người đã làm thế nào đẻ có được vốn kiến thức sâu rộng ấy? - Bác nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ (Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài như: Anh, Nga, Pháp, Phi líp pin…). ? Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại của Bác là gì? - Chọn lọc tinh hoa, không ảnh hưởng thụ động. ? Sự tiếp thu tinh hoa văn hoá tế giới trên nền tảng cái gốc văn hoá dân tộc đã hình thành ở Bác một nhân cách, một lối sống như thế nào? -Rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại. Giáo viên bình thêm: Sự hiểu biết của Bác sâu rộng, tiếp thu văn hoá nước ngoài một cách chủ động sáng tạo mà có chọn lọc. Bác không chỉ 2 II. Tìm hiểu văn bản: A/Nội dung: 1.Vốn tri thức văn hoá sâu rộng của Bác: - Tiếp xúc với văn hoá nhiều nước trên thế giới. - Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc. - Làm nhiếu nghề. - Đến đâu cũng học hỏi tìm tòi - Tiếp thu ác hay ,cái đẹp đồng thời phê phán những tiêu cực. - Chọn lọc tinh hoa văn hoá nước ngoài, không chịu ảnh hưởng một cách thụ động. - Ảnh hưởng quốc tế nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được.  Một nhân cách rất Việt Nam, một lối sống rất bình dị.  Vốn tri thức văn hoá cúa Bác có sự kết hợp hài hoà thống nhất giữa dân tộc và nhân loại. Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình hiểu biết mà còn hoà nhập với môi trường văn hoá thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hoá dân tộc. Đúng như nhà thơ Bằng Việt đã viết: “Một con người gồm Kim, Cổ, Tây, Đông Giàu quốc tế, đậm Việt Nam từng nét” 3:Củng cố bài giảng. - Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế nhưng cũng phải cần bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc. VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Tuần:1-Tiết PPCT:2) “Lê Anh Trà” Ngày soạn:10/8/2014 Ngày dạy:18/8/2014 Lớp:9a4,9a5 A .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt. - Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Đặc điểm của kiểu bài xã hội qua một đoạn văn cụ thể. 2.Kĩ năng. - Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống. 3.Thái độ: -Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 2.Giảng kiến thức mới: Giúp các em nhận thức được thế nào là lối sống cá nhân, văn hoá trong cách ăn mặc, nói năng… - Gọi học sinh đọc lại đoạn 2: Lối sống của Bác? ? Lối sống của Bác được thể hiện như thế nào? (Lối sống rất giản dị). ? Tìm những chi tiết thể hiện lối sống giản dị của Bác? 3 II. Tìm hiểu văn bản: A/Nội dung: 2.Lối sống của Bác: - Nơi ở và làm việc: Nhà sàn bằng gỗ, vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình -Gợi ý: Nơi ở và làm việc, trang phục, ăn mạc , đơn sơ. uống… ? Vì sao có thể nói, lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh cao? - Gợi ý: Đây không phải là lối sống khắc khổ hay theo lối nhà tu hành, cũng không phải là cách tự thần thánh hoá.  Cái đẹp là sự giản dị tự nhiên.  Hoạt động 3: Nhận xét nghệ thuật bài văn ? Để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào? - Kết hợp giữa kể và bình luận: Có thể nói… cổ tích. - Gọi học sinh tìm dẫn chứng trong văn bản.  Cho học sinh thảo luận trrong 5 phút ? Cảm nhận của em về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh? * Giáo viên chốt lại những ý học sinh vừa thảo luận: Qua những điều đã phân tích chúng ta thấy vẻ đẹp trong phong cách của Bác là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa vĩ đại và giản dị. * Cho học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa trang 5. - Trang phục giản dị: Bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ - Ăn uống đạm bạc:cá kho,rau luộc,dưa ghém,cà muối, cháo hoa.  Lối sống của Bác là nét đẹp trong sự giản dị vừa thanh cao, vừa bình dị nhưng lại rất vĩ đại. B.Ý nghĩa: Trong thời kì hội nhập, cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế nhưng  Hoạt động 4: Ý nghĩa của việc học tập rèn cũng phải cần bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc. luyện theo phong cách Hồ Chí Minh ? Hiểu và cảm nhận vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh, mỗi học sinh chúng ta cần học tập C. Nghệ thuật: - Kết hợp giữa kể và bình. và rèn luyện như thế nào? - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu. - Cần phải hoà nhập với khu vực và quốc tế - Sử dụng nghệ thuật đối lập. nhưng cũng phải cần bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc.  Giáo viên giáo dục tư tưởng học sinh: Giúp các em nhận thức được thế nào là lối sống cá nhân văn hoá trong cách ăn mặc, nói năng… 3:Củng cố bài giảng. - Luyện tập: Đại diện mổi tổ kể lại câu chuyện sưu tầm được hoặc trình bày tranh ảnh tìm được ghi nhận về lối sống giản dị mà cao đẹp của chủ tịch Hồ Chí Minh. 4:Hướng dẫn học tập ở nhà: 4 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình -Học thuộc ghi nhớ (Sách giáo khoa trang 5). Đọc và trả lời các câu hỏi bài “Các phương châm hội thoại”. D/Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… TÊN BÀI: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(Tuần:1-Tiết PPCT:3) Ngày soạn:12-8-2014 Ngày dạy:20-8-2014 Lớp:9a4,9a5 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất và dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao tiếp. 3.Thái độ: -Sử dụng tốt các phương châm hội thoại . B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi sách giáo khoa. C.TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm về I. Phương châm về lượng: lượng Ví dụ1 : ( sách giáo khoa.)  Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại 1 trang 7 sách giáo khoa.  Không nên nói ít hơn những gì mà ? Khi An hỏi: “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “Ở dưới nước” thì câu trả lời có mang giao tiếp đòi hỏi. đầy đủ nội dung mà An cần biết không? - Học sinh trả lời và giải thích rõ. ? Bơi nghĩa là gì? Di chuyển trong nước Ví dụ 2: (sách giáo khoa). hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể. ? Nếu nói mà không có nội dung như thế thì có thể coi đây là một câu nói bình  Trong giao tiếp không nên nói nhiều thường đuợc không? hơn những gì cần nói. 5 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình - Học sinh trả lời. - Giáo viên chốt lại: câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Điều mà An muốn biết là một địa điểm cụ thể nài đó như hồ bơi, sông biển… Nói mà không có nội dung là một hiện tượng không bình thường trong giao tiếp, vì câu nói ra trong giao tiếp bao giờ cũng truyền tải một nội dung nào đó? ?Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp?  Bước 2: Cho học sinh đọc truyện cười “Lợn cưới áo mới” ? Vì sao truyện này lại gây cười? - Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn rất nhiều những gì cần nói. - Lẽ ra anh “Lợn cưới” chỉ cần hỏi “Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?” và anh “Áo mới” chỉ cần trả lời: “(Nãy giờ) tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả”. ? Như vậy ,cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? - Qua 2 ví dụ trên, các em rút ra được yêu cầu gì cần tuân thủ khi giao tiếp? -Giáo viên hệ thống lại kiến thức sau khi học sinh trả lời.  Cho học sinh đọc ghi nhớ trang 9 sách giáo khoa. Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 9 II. Phương châm về chất: Ví dụ: Trang 8, 9 sách giáo khoa.  Trong giao tiếp, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. Ví dụ: Không biết chắc 1 tuần nữa lới sẽ tổ chức cắm trại mà lại thông bào với các bạn: Ttuần sau lớp sẽ cắm trại”.  Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. Ghi nhớ:( Sách giáo khoa )  Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất  Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hoặc kể lại truyện cười “Quả bí khổng lồ”. ? Truyện cười này nhằm phê phán điều gì? - Phê phán tính nói khoác. ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? - Thảo luận: 3 phút + Cho học sinh nêu ví dụ những tình huống nói không có bằng chứng xác thực trong giao tiếp hàng ngày. + Ví dụ: Không biết chắc 1 tuần nữa lới sẽ tổ chức cắm trại mà lại thông bào với các bạn: Ttuần sau lớp sẽ cắm trại”. 6 III. Luyện tập: - Bài tập 1 trang 10. a) Thừa cụm từ : nuôi ở nhà.Bởi bì từ gia súc đã hàm chứa là vật nuôi ở nhà. b) Thừa cụm từ :có hai cánh vì tất cả các loài chim đều có hai cánh. Bài tập 2 :trang 10,11 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình  Giáo viên chốt lại: Trong giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực.  Bước 3: So sánh để làm rõ sự khác nhau giữa yêu cầu được nêu ra ở bước 1và bước 2.  Không nên nói những gì trái với điều mà ta nghĩ. -  Không nên nói những gì mà mình không có cơ sở để xác định là đúng.  Nếu tính xác thực điều đó chưa được kiểm chứng thì thêm một trong các cụm từ: hình như, dường như, tôi nghĩ là…vào điều mình nói…  Giáo viên hệ thống lại kiến thức và cho học sinh đọc ghi nhớ. a)Nói có sách mách có chứng. b) Nói dối. c) Nói mò. d) Nói nhăng nói cuội. e) Nói trạng. => Các thành ngữ này đều chỉ những cách nói không tuân thủ hoặc vi phạm phương châm về chất. Bài tập 3:trang 11. Với câu hỏi ”Rồi có nuôi được không” Người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng.( hỏi một điều rất thừa).  Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập -Bài tập 4,5 trang 10,11 3:Củng cố bài giảng: - Gọi học sinh đọc lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ 4.Hướng dẫn học tập ở nhà: - Làm bài tập 4, 5 trang 11. - Chuẩn bị bài: “Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuỵết minh”. D/Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. TÊN BÀI: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tuần:1-Tiết PPCT:4 ) Ngày soạn:15-8-2014 Ngày dạy: 22-8-2014 Lớp:9a4, 9a5 A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh thường dùng. - Vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh. 2.Kĩ năng: - Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản thuyết minh. - Vận dụng các biện pháp nghệ thuật khi viết văn thuyết minh. 7 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình 3.Thái độ: -Luyện tập thường xuyên để vận dụng tốt các văn bản thuyết minh. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Ôn lại kiến thức đã họ về văn bản thuyết minh ở lớp 8. C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Kiểm tra kiến thức cũ: -Xem bài trong lúc ôn tập. 2.Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học về văn I. Kết hợp thuyết minh với lập luận trong bài văn thuyết minh: bản thuyết minh ? Năm lớp 8. Các em đã học kiểu văn bản 1. Ôn tập: thuyết minh và đã tận dụng để viết những bài a. Văn bản thuyết minh: thuyết minh về các đối tượng nào? b. Lập luận: Là các biện pháp nêu - Học sinh nhắc lại những đề tài để thuyết luận cứ để rút ra kết luận, là cách suy minh. luận từ cái đã biết đến cái chưa biết. ? Vậy văn bản thuyết minh là gì? - Học sinh nhắc lại kiến thức cũ. 2. Đọc văn bản: “Hạ Long Đá và - Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông Nước”. dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm cung cấp những tri thức về các hiện tượng, sự vật trong tữ nhiên, xã hội bằng phương pháp trình bày, giải thích, giới thiệu. ? Như thế, văn bản thuyết minh viết ra nhằm mục đích gì? - Cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người. ? Hãy kể các phương pháp thuyết minh đã học? - Định nghĩa, giải thích, liệt kê, số liệu, so a. Luận điểm: sánh, phân tích, phân loại… “Chính Nước làm cho Đá sống Hoạt động 2: Đọc và nhận xét kiểu văn bản dậy… có tri giác và có tâm hồn”. thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật b. Các luận cứ:  Bước 1: Cho học sinh thay nhau đọc văn - Nước tạo nên sự di chuyển và di bản: “Hạ long – Đá và nước. chuyển theo mọi cách.  Bước 2: Bài văn thuết minh vấn đề gì? - Tuỳ theo gốc độ và tốc độ di - Thuyết minh về sự kì lạ của Hạ Long chuyển của ta trên mặt nước. ? Vấn đề có sự trừu tượng không? Có dễ dàng - Tuỳ theo hướng ánh sàng rọi vào 8 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình thuyết minh không? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhấn mạnh: Đá và nước là những vật cụ thể quen thuộc có thể nhìn thấy ở mọi nơi. Nhưng để cảm nhận biết được vẻ đẹp kì lạ của đá và nước trong cảnh quan thiên nhiên của vùng vịnh Hạ Long cần phải có sự cảm nhận và tưởng tượng của người thuyết minh cho nên vấn đề thuyết minh trong bài văn này là một vấn đề trừu tượng, không dễ dàng thuyết minh. ? Các em có thể nêu một số hiện tượng trừu tượng khác? - Chẳng hạn như lối sống, tính cách, nét văn hoá, bản sắc dân tộc, lí tưởng… - Giáo viên chuyển: Đối vời những vấn đề trừu tượng như nét đẹp văn hoá, bản sắc dân tộc, lí tưởng, lối sống… chúng ta có thể chỉ sử dụng những phương pháp thuyết minh thường dùng: định nghĩa, số liệu, liệt kê… để thuyết được không hay phải kết hợp phương pháp lập luận nào? Để tăng sức thuyết phục của bài thuyết minh? Khảo sát văn bản Ha Long - Đá và nước  Bước 3: Kết cấu bài văn gồm mấy phần? ? Nêu vấn đề thuyết minh được nêu ra trong phần mở bài như thế nào? - Ngắn gọn, trực tiếp: Sự kì lạ của Hạ Long là vô tận. ? Đối với vấn đề này, nếu như chỉ dùng phương pháp liệt kê như Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng… thì đã nêu được sự kì lạ của Hạ Long chưa? - Chưa thể nêu được sự kì lạ của Hạ Long.Vì người đọc chưa thể nào cảm nhận và hình dung được vẻ đẹp khác biệt kì lạ của Hạ Long với những nơi khác. ? Tác giả cảm nhận sự kì lạ ở đây là gì? Chỉ ra câu văn nêu khái quát sự kì lạ của Hạ Long? -Sự kì lạ của Ha Long ở đây là do tài thông minh của tạo hoá đã biết dùng chất liệu hay nhất cho cuộc sáng tạo của mình. - Cho học sinh đọc thân bài. ? Tác giả đã sử dụng các biện pháp tưởng tượng, liên tưởng như thế nào để giới thiệu sự kì lạ của Hạ Long? 9 chúng. C. Kết luận: - Trên thế gian này chẳng có gì là vô tri cả. - Thiên nhiên bao giờ cũng thông minh, tạo nên thế giới bằng những nghịch lí đến lạ lùng Giải thích nước tạo nên sự di chuyển. - Liệt kê hàng loạt cách di chuyển… - Miêu tả, so sánh, tưởng tượng vẻ đẹp của đá dưới ánh Trong bài thuyết minh này, tác giả đã phát huy sức tưởng tượng phong phú của mình.Nhưng vai trò của lập luận rất rõ. Bằng các hình ảnh so sánh, tưởng tượng… tác giả đã phân tích, chứng minh, giải thích sự lì lạ của Hạ Long. - Như vậy khi thuyết minh một vấn đề trừu tượng ngoài các phương pháp thuyết minh thường dùng, người ta còn kết hợp với lập luận trong bài văn thuyết minh. * Ghi nhớ (sách giáo khoa trang 13). II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: a) Các phương pháp thuyết minh được sử dụng: - Định nghĩa. Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình -Để thuyết minh được điều kì lạ của Hạ Long, - Phân loại. tg đã băt đầu giải thích vai trò của nước. - Số liệu. ? Tìm những luận cứ. Giải thích vì sao Nước đã - Liệt kê. làm cho Đá sống dậy, tạo nê sự kì lạ của Hạ b) Các biện pháp nghệ thuật: Long? - Nhân hoá. ? Để làm sáng tỏ các luận cứ, tác giả đã sử - Tình tiết. dụng những biện pháp nghệ thuật nào? c) Tác dụng: Gây hứng thú cho - Giải thích nước tạo nên sự di chuyển. các bạn nhỏ. - Liệt kê hàng loạt cách di chuyển… - Miêu tả, so sánh, tưởng tượng vẻ đẹp của đá 2. Bài tập 2: Biện pháp nghệ thuật: Lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối dưới ánh sáng… câu chuyện. 3.Củng cố bài giảng: -Nêu một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 4.Hướng dẩn học tập ở nhà. - Học thuộc ghi nhớ trang 13. - Chuẩn bị bài “Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh”. - Chuẩn bị trước: + Đề 1: Trình bày vấn đề tự học + Đề 2: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: Cái quạt, cái bút, cái kéo, cái nón. D/Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. TÊN BÀI: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH(Tuần:1-Tiết PPCT:5) Ngày Soạn:15-8-2014 Ngày Dạy:23-8-2014: Lớp:9a4,9a5 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng( cái quạt, cái bút, cái kéo….). - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. 2.Kĩ năng. - Xác định yêu cầu của đề bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể. - Lập dàn bài chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh( có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng. 3. Thái độ: 10 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình -Biết vận dụng tốt các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh B.CHUẨN BỊ: -Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. -Học sinh: Lập dàn ý để trình bày vấn đề tự học hoặc cái bút, chiếc nón. C.TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra khiến thức cũ: -Để bài viết được sinh động hẫp dẫn,người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật gì trong văn bản thuyết minh. 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn Đề: Thuyết minh cái bút bị ở nhà của học sinh Dàn ý - Chia lớp thành 4 nhóm (Mỗi tổ một nhóm). Mỗi nhóm lập dàn ý cho một trong 4 đề thuyết minh các đồ dùng: Cái quạt, cái bút, cái kéo, chiếc nón… - Yêu cầu học sinh: Lập dàn ý chi tiết của bài thuyết minh và sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết sinh động, vui tươi.  Hoạt động 2: Trình bày và thảo luận  Bước 1: Cho một số học sinh ở mỗi nhóm trình bày dàn ý chi tiết, cách sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. Đọc đoạn mở bài.  Bước 2: Tổ chức học sinh cả lớp thảo luận nhận xét bổ sung, sửa chữa dàn ý của các bạn vừa trình bày.  Hoạt động 3: Trình bày và thảo luận một đề khác (Ví dụ: cây bút)  Bước 1: Cho một số học sinh thuộc nhóm chuẩn bị đề này trình bày.  Bước 2: Tổ chức cho học sinh cả lớp góp ý, bổ sung sửa chữa các dàn ý chi tiết đã được trình bày.Có thể trình bày thêm các dàn ý cho hai đề bài cái kéo và cái quạt. Cuối cùng giáo viên nhận xét chung về cách sử dụng biện pháp nghệ thuật như thế nào? Đạt hiểu quả ra sao và hướng dẫn cách làm cho học sinh. 3. Củng cố bài giảng: 11 I. Mở bài: - Giới thiệu về cây bút hoặc cây bút tự giới thiệu về mình (dùng phép nhân hoá). II. Thân bài: - Cây bút tự tả hình dáng bên ngoài: vỏ bút, nắp bút, ngòi bút, màu bút… - Giới thiệu các hoạt động phục vụ con người (Viết chữ, vẽ các hình khối…). - Cây bút nói về quan hệ của mình với những người sử dụng…lợi ích,tác dụng của cây bút,sự quan tâm của người sử dụng đối với cây bút. III. Kết bài: Cảm nghĩ của em. Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình - Đọc thêm “Họ nhà kim” 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: - Đọc và soạn bài “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình”. - Sưu tầm những bài viết về nguy cơ chiến tranh và cuộc đấu tranh bảo vệ hoà bình. D/Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. TÊN BÀI: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (Tuần:2-Tiết PPCT:6) ( Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két) Ngày soạn:20-8-2014 Ngày dạy:25-8-2014 :Lớp:9a4,9a5 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3.Thái độ: -Nhận thức đúng giá trị của hòa bình. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Đọc văn bản, soạn bài. C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: - Bác đã làm những gì để có vối tri thức uyên thâm? - Phong cách Hồ Chí Minh được biểu hiện như thế nào ? 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1:Đọc văn bản – Tìm hiểu chú thích I. Giới thiệu chung: 1.Tác giả: Gacxia Mac-Ket sinh - Huớng dẫn đọc: Đọc chính xác, rõ ràng để 1928, là tác giả của nhiều tiểu thuyết làm rõ luận điểm, luận cứ. và tập truyện ngắn Mac-Ket được nhận -Gọi học sinh đọc: Nhận xét cách đọc. ? Nêu tên tác giả? giải thưởng Nô-Ben về văn học 1982. - Gacxia Macket: Đọc tiểu sử tác giả. 12 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình ? Văn bản này thuộc loại văn bản gì? - Văn bản nhật dụng. ? UNICEF nghĩa là gì? ? Hãy nêu luận đề của văn bản? -Đấu tranh cho một thế giới hoà bình ? Hệ thống luận điểm của văn bản được trình bày như thế nào? - Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất. - Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ chiến tranh là nhiệm vụ cấp bách của tòan thể nhân loại. ? Luận điểm trên được triển khai qua các luận cứ nào? - Kho vũ khí hạt nhân có khả năng hủy diệt trái đất và hành tinh. - Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống con người. - Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của loài người, ngược lại lí trí của tự nhiên, phản lại sự tiến hóa. - Ngăn chặn cuộn chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho thế giới hòa bình là nhiệm vụ của tất cả chúng ta. 2.Tác phẩm: Văn bản nhật dụng. II.Tìm hiểu văn bản: A/Nội dung 1.Nguy cơ chiến tranh hạt nhân: - Nổ tung lên sẽ làm biến hết thảy, không phải một lần mà là mười hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái đất. - Tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá hủy thế thăng bằng của hệ mặt trời.  Hoạt động 2: Phân tích các luận cứ ? Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa loài người và tòan bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ rõ ra như thế nào? ? Bằng cách lập luận như thế mà tác giả làm cho người đọc hiểu rõ nguy cơ khủng khiếp ấy? - Cách lập luận là vào đề trực tiếp, dùng chứng cứ rõ ràng, xác thực đã thu người đọc và gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề. ? Bằng những chứng cứ và lập luận ra sao, tác giả đả chỉ rõ sự tốn kém và tính chất vô lý của cuộc chạy đua vũ trang? - Tác giả đã đưa ra hàng loạt dẫn chứng với những so sánh thật thuyết phục trong các lĩnh vực xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục. ? Nghệ thuật lập luận như thế nào? - Đơn giản mà có sức thuyết phục cao, so sánh trên nhiều lĩnh vực, những con số là con số biết nói. ? Nhà văn Gac-Xia Mac-Ket đã cảnh báo 13 2.Cuộc chạy đua vũ trang: - Mất đi khả năng sống tốt đẹp hơn. -Y tế: Giá 10 chiếc tàu sân bay đủ để thực hiện chương trình phòng bệnh trong 14 năm, bảo vệ cho 1tỉ người khỏi bệnh sốt rét, cứu 14 triệu trẻ em. - Tiếp tế thực phẩm: đủ trả tiền nông cụ trong 4 năm. - Lĩnh vực giáo dục: 2 chiếc tàu ngầm đủ tiền xóa nạn mù chữ cho thế giới. Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình điều gì về chiến tranh hạt nhân? ? Để làm rõ luận cứ này, tác giả đã đưa ra lập luận như sao? - Lập luận chặt chẽ khi vạch rõ tác hại của chiến tranh. Nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra sẻ đẩy lùi sự tiến hóa.Tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa sự sống. 3:Cũng cố bài giảng: -Nếu chiến tranh hạt nhân nổ ra sẻ đẩy lùi sự tiến hóa.Tiêu hủy mọi thành quả của quá trình tiến hóa sự sống. TÊN BÀI: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH (Tuần:2-Tiết PPCT:7) ( Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két) Ngày soạn:20-8-2014 Ngày dạy:25-8-2014 :Lớp:9a4,9a5 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản. - Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hòa bình của nhân loại. 3.Thái độ: -Nhận thức đúng giá trị của hòa bình. C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 2.Giảng kiến thức mới: - Chiến tranh hạt nhân là một hiểm họa khủng khiếp đang đe dọa loài người và sự sống trên trái đất. - Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ chiến tranh là nhiệm vụ cấp bách của tòan thể nhân loại. Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Cho học sinh thảo luận theo nhóm (3 phút) II.Tìm hiểu văn bản: ? Câu hỏi: Nêu suy nghĩ của em về lời cảnh A/Nội dung báo của nhà văn? - Chiến tranh là tội ác, sự huỷ diệt, phi lí… 3.Tác hại của chiến tranh hạt nhân: ? Trước những tai hoạ do chiến tranh gây ra, - Tiêu diệt nhân loại. tác giả đã gây ra lời đề nghị gì? Nêu ý nghĩa? - Tiêu hủy mọi sự sống trên trái đất. - Ý nghĩa: Nhà văn muốn nhận mạnh nhân 14 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình loại cần giử gìn kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân. ? Vì sao văn bản lại được mang tên là “Đấu tranh cho thế giới hoà bình”? - Đây là luận đề, chủ đích của thông điệp mà tác giả muốn gởi đến mọi người.  Hoạt động 3: Tổng kết  Chạy đua vũ trang là đi ngược lại lý trí “Tự nhiên”. Phản tiến hóa tự nhiên. 4.Nhiệm vụ đấu tranh chống chiến tranh: - Mở ra nhà băng lưu trữ trí nhớ có thể tồn tại sau tai họa hạt nhân. - Kêu gọi làm cho cuộc sống tốt đẹp ? Dựa vào tình hình chiến tranh trên thế giới, hơn. em có suy nghĩ gì về bài văn? B.Ý nghĩa - Học sinh phát biểu. ? Nội dung mà tác giả muốn chuyển đến Đấu tranh cho một thế giới hòa chúng ta là gì? bình,ngăn chặn và xóa bỏ nguy cơ - Học sinh đọc ghi nhớ đoạn 1. chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ cấp ? Bài viết đã sử dụng những cách thức diễn thiết và cấp bách của toàn thể nhân đạt nào? loại. - Học sinh đọc ghi nhớ đoạn 2 C. Nghệ thuật: - Nhiều dẫn chứng từ đời sống và các lỉnh vực khoa học có liên quan,nhiều số liệu so sánh rất cụ thể .lập luận chặt chẽ, cách nói thông minh,không khô khan mà đầy cảm xúc. IV.Luyện tập: - Làm bài tập 2: Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”của nhà văn:Gacxia - Macket. 3:Cũng cố bài giảng: - Làm bài tập 2. 4.Hướng dẫn học tập về nhà: +Học thuộc ghi nhớ +Soạn bài: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”. D/Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. TÊN BÀI: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI(Tuần:2-Tiết PPCT:8) (Tiếp theo) Ngày Soạn: 20-8-2014 Ngày Dạy: 27-8-2014:Lớp:9a4,9a5 15 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự. 2.Kĩ năng: - Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong giao tiếp. - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. 3.Thái độ: -Tôn trọng người nói khi giao tiếp B.CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Xem bài trước, trả lời câu hỏi. C. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: - Thế nào là phương châm về lượng? Cho ví dụ. - Thế nào là phương châm về chất? Cho ví dụ 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1: Tìm hiểu phương châm quan I. Tìm hiểu bài: hệ 1. Phương châm quan hệ: ? Thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói vịt” dùng để “Ông nói gà. Bà nói vịt”. chỉ tình huống hội thoại như thế nào? -Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội  Nói lạc đề, không khớp nhau thoại trong đó mỗi người nói một đằng, không  Nói đúng đề tài,tránh nói lac đề. khớp nhau, không hiểu nhau. ? Em thử tìm những thành ngữ có nghĩa tương Tìm những thành ngữ: tự? - Ông nói một đằng, bà nói một nẻo. - Ông nói một đằng, bà nói một nẻo. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược - Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược. ? Vậy điều gì sẽ xảy ra nếu xuất hiện những tình huống như vậy? Ghi nhớ 1 sách giáo khoa. - Nếu xuất hiện những tình huống hội thoại như vậy thì con người sẽ không giao tiếp với nhau được và những hoạt động của xã hội sẻ trở 2. Phương châm cách thức: nên rối loạn. ? Như vậy trong giao tiếp chúng ta cần nói như “Dây cà ra dây muống” thế nào?  Nói dài dòng - Nói đúng đề tài, tránh lạc đề. - Cho học sinh đọc ghi nhớ. 16 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình  Hoạt động 2: “Lúng búng như ngậm hột thị” ? Thành ngữ: “Dây cà ra dây muống”, “Lúng búng như ngậm hột thị” dùng để chỉ những cách nói như thế nào”? - Thành ngữ 1: Dùng để chỉ cách nói dài dòng, rườm rà. - Thành ngữ 2: Dùng để chỉ cách nói ấp úng, không thành lời không rành mạch. ? Nhận xét xem cách nói ấy ảnh hưởng ra sao trong giao tiếp? - Cách nói ấy làm cho ngưới nghe khó tiếp nhận hoăc tiếp nhận không đúng nội dung, khiến cho giao tiếp không đạt kết quả mong muốn. ? Qua đó em có thể rút ra điều gì về giao tiếp? - Nói ngắn gon rành mạch. - Cho hs đọc lại truyện cười “Mất rồi”. ? Vì sao ông khách lại có sự hiểu lầm như vậy? - Vì cậu bé trả lời quá ngắn gọn với khách, thiếu từ xưng hô, không có chủ ngữ nên gây ra hiểu lầm. ? Theo em cậu bé phải trả lời như thế nào?  Cho học sinh thảo luận: - Phải trả lời rõ ràng, cụ thể, có lời xưng hô, có chủ ngữ. Ví dụ: - Thưa bác, bố cháu không có ở nhà. Hoặc: - Thưa bác, bố cháu về quê có để lại mãnh giấy dặn dò nhung cháu làm cháy mất rồi. ? Như vậy ,qua câu chuyện có thể thấy trong giao tiếp cần phải tuân thủ điều gì? - Cho học sinh đọc ghi nhớ 2.  Nói mơ hồ,cần nói rõ ràng  Cần nói ngắn gọn rành mạch.  Tránh nói mơ hồ không rõ ràng. Ghi nhớ 2: (sách giáo khoa trang 22.) 3. Phương châm lịch sự: Ví dụ: Sách giáo khoa. Tuy cả hai người đều không có của cải tiền bạc nhưng cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia đã dành cho mình. Cậu bé không hề tỏ ra khinh miệt, xa lánh, lời nói hết sức chân thành, thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến người khác.  Phải tôn trọng người khác, lời nói tế nhị lịch sự. Ghi nhớ 3 (sách giáo khoa.) II .Luyện tập: Bài tập 1, 2, 3 trang 23. - Bài tập 1: Lời khuyên qua các câu tục ngữ, ca dao a. Thái độ quý mến, lịch sự hơn mâm  Hoạt động 3: Cho học sinh đọc truyện cao cổ đầy. “Người ăn xin” b. Lời nói nhả nhặn lịch sự không ? Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong câu tốn kém mà đem lại hiệu lớn. c. Không nên nói nặng lời với nhau. chuyện đều cãm thấy như mình đã nhận được từ người kia một cái gì? - Bài tập 2: Một số biện pháp tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự là: ? Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? Nói giảm nói tránh. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. Bài tập 3:  Hoạt động 4: Luyện tập a.Nói mát. (LS) . - Bài tập 3: b.Nói hớt. (LS) c.Nói móc. (LS) A.Nói mát. (LS) d.Nói leo. (LS) B.Nói hớt. (LS) 17 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình C.Nói móc. (LS) D.Nói leo. (LS) Nói ra đầu ra đũa. (CT) e.Nói ra đầu ra đũa. (CT) 4.Cũng cố bài giảng: -Nêu khái niệm phương châm quan hệ?Cho ví dụ.. -Khái niệm phương châm cách thức?Nêu ví dụ... 5.Hướng dẫn học tập ở nhà: - Làm bài tập 4, 5 trang 23, 24. - Học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài “Thuyết minh kết hợp miêu tả”. D/Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. TÊN BÀI: SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tuần:2-Tiết PPCT:9) Ngày Soạn: 22-8-2014 Ngày Dạy:29-8-2014 Lớp: 9a4,9a5 A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.: Làm cho đối tượng thuyết minh hiện lên cụ thể , gần gũi, dễ cảm nhận hoặc nổi bật ,gây ấn tượng. - Vai trò miêu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối tượng thuyết minh. 2.Kĩ năng. - Quan sát các hiện tượng, sự vật. - Sử dụng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập văn bản thuyết minh. 3.Thái độ: -Biết vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh. B. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa. - Học sinh: Xem bài trước, trả lời câu hỏi. C.TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1. Kiểm tra kiến thức cũ: - Trong giao tiếp, để đem lại hiệu quả cao, ta cần phải tuân thủ điều gì? Cho ví dụ? 2. Giảng kiến thức mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung  Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu văn bản I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn 18 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình * Bước 1: Gọi 2 học sinh đọc văn bản. Các em còn lại theo dõi. * Bước 2: ? Qua tựa đề của văn bản,hảy cho biết bài văn thuyết minh vấn đề gì? - Cây chuối trong đời sống Việt Nam * Bước 3: ? Bài văn có mấy đoạn? ( 3 đoạn) ? Bài văn thuyết minh những mặt nào của cây chuối? Câu văn nào là câu văn thuyết minh trong đoạn? - Đoạn 1: Đi khắp…núi rừng…cháu lũ. - Đoạn 2: Người phụ nữ… bánh chuối. - Đoạn 3: Phần còn lại. +Các loại chuối. +Cách dùng, cách nấu, cách thờ. ? Trong bài thuyết minh, bài văn sẽ nêu lên những điều gì? ? Thuyết minh cái gì? Nó như thế nào? Tác dụng? - Cây chuối là thức ăn thực dụng từ thân đến lá, hoa quả. - Giới thiệu cây chuối - công dụng. + Chuối chin để ăn, chuối xanh chế biến thức ăn. + Chuối để thờ cúng. bản thuyết minh: 1. Bài văn: - Cây chuối trong đời sống Việt Nam. - Bài văn thuyết minh về cây chuối trong đời sống Việt Nam.  Phải trình bày đúng khách quan đặc điểm của đối tượng. 2. Phân đoạn: - Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối. - Đoạn 2: ích lợi của cây chuối. - Đoạn 3: ích lợi của qua chuối. + Các loại chuối. + Cách dùng.  Thuyết minh đối tượng như thế nào? Ích lợi? 3. Những câu miêu tả: - Đi khắp Việt Nam…núi rừng - Chả là gốc chuối tròn…mặt đất - Có một loại chuối…vỏ trứng cuốc.  Hoạt động 2: Chỉ ra những câu văn có - Mỗi cây chuối…buồng chuối. tính miêu tả - Có buồng chuối…gốc cây. ? Bài văn thuyết minh về cây chuối đã kết hợp  Thuyết minh kết hợp yếu tố miêu với yếu tố nào? Tác dụng? tả. - Làm cho bài viết sinh động. - Yếu tố miêu tả. Ghi nhớ sách giáo khoa trang 25. ? Hãy tìm một số câu miêu tả tiêu biểu trong II.Luyện tập: bài văn? Bài tập 1: - Đi khắp Viêt Nam…núi rừng. a… To tròn, màu xanh bóng. - Chả là gốc chuối trón như…dưới mặt đất. b... Màu xanh, có đường sóng ở giữa. - Có buồng chuối …cả nghìn quả… ? Những câu văn miâu tả trên có tác dụng gì? c… Màu vàng nâu khô úa. - Làm rõ hơn về hình ảnh công dung của cây d… Tròn dài màu vàng khi chín. đ… Nhiều quả  nải  buồng. chuối. ? Trong bài thuyết minh, yếu tố thuyết minh e… Bắp chuối hình thoi, màu đỏ, và yếu tố miêu tả yếu tố nào chủ yếu? Tại sao? nhiều bẹ ghép lại bên trong mỗi bẹ có - Yếu tố thuyết minh là chủ yếu còn yếu tố những nãi chuối nhỏ. miêu tả chỉ nhằm mục đích gợi lên hình ảnh cụ f…Nõn chuối màu xanh nhạt, cuộn thể để thuyết minh về vấn đề tri thức, khách tròn lại rất mềm, dáng thẳng đứng… 19 Giaùo aùn Ngöõ Vaên 9 Tröôøng THCS An Bình quan, khoa học.  Rút ra ghi nhớ.  Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.  Hoạt động 3: Nêu câu hỏi khái quát ? Trong bài viết thuyết minh, người viết phải trình bày thế nào? ? Khi viết bài thuyết minh về một đối tượng, bài viết phải cho biết điều gì? ? Thuyết minh có thể kết hợp với yếu tố nào? Tại sao? * Luyện tập: Cho học sinh thảo luận để chon chi tiết. - Bài tập 1: Bổ sung kết hợp với yếu tố miêu tả các chi tiết thuyết minh. a.Thân cây chuối có hình dáng( to tròn…) b. Lá chuối tươi… c. Lá chuối khô… d. Quả chuối… đ. bắp chưối… e. nõn chuối… - Bài tập 2: Đọc và tìm những câu miêu tả Văn bản: Trò chơi ngày xuân Bài tập 2: -Tách là loại chén uống nước của Tây, nó có tai.Chén của ta không có tai. Bài tập 3: Tìm một số câu miêu tả tiêu biểu trong bài văn . -Những nhóm quan họ nam nữtrong trang phục dân tộc đi tìm nhau trong ngày hội,mời nhau xơi trầu và nhận lời hát kết nghĩa giữa các làng. - Lân được trang trí công phu,râu ngũ sắc, lông mày bạc,mặt lộ to ,thân hình có các họa tiết đẹp. -Những tham gia chia làm hai phe,đứng thành một hàng đối nhau,cùng nắm sợi dây thừng,dây chãohay một cây sào tre hoặc người đứng sau ôm lưng người đứng trước… được ,thua. 3.Cũng cố bài giảng: - Tìm những câu văn miêu tả 4.Hướng dẫn học tập ở nhà: - Học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài “Luyên tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyêt minh. D/Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. TÊN BÀI: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH (Tuần:2-Tiết PPCT:10) Ngày Soạn:22-8-2014 Ngày Dạy:29-8-2014 Lớp 9a4,9a5. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. - Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Viết đoạn văn , bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan