Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án nghề điện dân dụng...

Tài liệu Giáo án nghề điện dân dụng

.DOC
87
165
57

Mô tả:

Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông Tiết 1, 2: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục đích yêu cầu: Sau bài này hs phải: - Biết được vai trò của điện năng đối với sản xuất và đời sống. - Biết được quá trình sản xuất điện năng; các nghề trong ngành điện. - Biết được các lĩnh vực trong hoạt động của nghề điện dân dụng, công cụ lao động. - Biết môi trường hoạt dộng của nghề điện dân dụng. - Biết được yêu cầu đối với nghề này. - Biết được triển vọng của nghề điện dân dụng. B Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo, nắm bắt tình hình thực tế của địa phương. + Đồ dùng: Tranh vẽ - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: C. Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (04 phút) - Giới thiệu nội dung chương trình - Nêu một số yêu cầu khi học môn này III. Các hoạt động dạy và học: (80 phút) Phương pháp Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (02 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò 1. Vai trò của điện năng đối với của điện năng đối với sản xuất sản xuất và đời sống.Phôi Thép và đời sống (10 phút) kìm - Hãy cho biết một số thiết bị - Tự liên hệ thực tế. dùng điện ở gia đình hoặc ở địa - Thông báo kết quả hương em có dùng. Chiế - ý kiến khác? - Thông báo kết quả c kìm Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 1 Chiếc kìm hoàn Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông - Y/c hs nhận xét. - Hs thực hiện - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận. - Các TB đó biến điện năng - Nghiên cứu độc thành dạng nâng lượng gì? lập - Thảo luận theo - ý kiến khác? nhóm - Y/c hs nhận xét. - Thông báo kết quả - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, - Thông báo kết quả * Dễ dàng chuyển đổi thành kết luận. - Hs thực hiện các dạng năng lượng khác nhau như: Cơ năng, quang năng, nhiệt năng, hoá năng … - Hãy cho biết những nơi nào (nhà máy nào) sản xuất điện năng ở trên nước Việt Nam? - Thảo luận theo - ý kiến khác? nhóm - Y/c hs nhận xét. - Thông báo kết quả * Sản xuất tập trung và truyền - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, tải đi xa với hiệu suất cao kết luận. - Thông báo kết quả * Sản xuất, truyền tải, phân - Giới thiệu các TB sản xuất điện - Hs thực hiện phối, sử dụng: dễ dàng tự động năng. hoá và điều khiển từ xa. Nâng cao năng suất - Nghiên cứu độc lao động, cải thiện đời sống, lập thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật. 2. Quá trình sản xuất điện năng Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình Năng lượng khác sản xuất điện năng (10 phút) - Treo sơ đồ - Y/c hs nghiên cứu sơ đồ Máy phát - Hãy cho biết một số dạng năng lượng dùng để sản xuất điện năng.(làm máy phát hoạt động) Truyền tải - ý kiến khác? - Quan sát, tự phân - Y/c hs nhận xét. tích - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, - Thảo luận theo Phân phối kết luận. nhóm - Liên hệ thực tế - Thông báo kết Tiêu thụ điện năng quả. 3. Các nghề trong ngành điện Hoạt động 4: Tìm hiểu các nghề trong ngành điện (5 phút) Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 2 Trêng THCS Ng Thñy Trung - Y/c nghiên cứu nội dung Sgk - Có bao nhiêu nghề trong ngành điện - Y/c nhận xét - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận - Y/c liên hệ thực tế tại địa phương - Giới thiệu trạm điên 110KV Hoạt động 5: Tìm hiểu các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng (10 phút) - Y/c cho biết giá điện đối với sản xuất kinh doanh, sinh hoạt có gì giống và khác nhau? - Y/c nhận xét - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận Hoạt động 6: Tìm hiểu đối tượng của nghề điện dân dụng (10 phút) - Các TBĐ thường dùng nguồn điện có điện áp bao nhiêu vôn? - Y/c nhận xét - ở địa phương ta có bao nhiêu mạng điện ? - Y/c nhận xét. - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận Hoạt động 7: Tìm hiểu mục đích lao động của nghề điện dân dụng (10 phút) - Giới thiệu Hoạt động 8: Tìm hiểu công cụ lao động (5 phút) - Hãy cho biết một số công cụ lao động về ngành điện mà em biết? - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận Hoạt động 9: Tìm hiểu môi trường hoạt động của nghề điện Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông - Thông báo kết quả - Hs thực hiện 4. Các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân dụng - Nghiên cứu độc lập - Thông báo kết quả 5. Đối tượng của nghề điện dân dụng - Thảo luận theo nhóm - Thông báo kết quả - Thảo luận theo nhóm 6. Mục đích lao động của nghề - Thông báo kết quả điện dân dụng - Hs thực hiện 7. Công cụ lao động - Thảo luận theo nhóm - Thông báo kết quả - Hs thực hiện 8. Môi trường hoạt động của nghề điện dân dụng 3 Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông dân dụng (5 phút) - Nghiên cứu Sgk - Căn cứ vào sơ đồ biểu diễn quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối, sử dụng điện năng - Nghiên cứu độc hãy cho biết môi trường hoạt lập động của nghề điện dân dụng. - Thông báo kết quả - ý kiến khác? - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận Hoạt động 10: Giới thiệu các yêu cầu về nghề điện dân dụng (8 9. Yêu cầu đối với nghề điện phút) dân dụng - Giới thiệu - Nghiên cứu độc Hoạt động 11: Tìm hiểu triển lập vọng phát triển của nghề điện - Thảo luận theo 10. Triển vọng của nghề điện dân dụng (5 phút) nhóm dân dụng. - Tình hình phát triển kinh tế xã - Thông báo kết quả hội của nước ta hiện nay diễn ra như thế nào? - Triển vọng của nghề điện dân dụng ra sao? - ý kiến khác - Tổng hợp, nhận xét, đánh giá, kết luận IV. Tổng kết bài học: (05 phút) - Kiểm tra nhận thức. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Tiết 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Ngày soạn: Ngày dạy: Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 4 Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông A. Mục đích yêu cầu: Sau bài này hs phải: - Biết tác hại của dòng điện đối với cơ thể người. - Biết điện áp an toàn. B. Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: C. Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Các hoạt động dạy và học: (39 phút) Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (04 phút) - Đặt vấn đề. - Lắng nghe - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại cảu dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn (35 phút) - Biểu hiện của điện giật? - Thảo luận chung. - Liên hệ thực tế - Trả lời. - Tổng hợp. - Kết luận. - Hồ quang xuất hiện khi nào? - Nghiên cứu độc - Y/c nhận xét lập. - Tổng hợp - Thông báo kết - Tác hại của hồ quang? quả. - Nhận xét bổ sung. - Y/c nhận xét - Kết luận - Nghiên cứu độc lập. - Thông báo kết quả - Mức độ nguy hiểm phụ thuộc - Nhận xét bổ sung Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 5 Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản I. Tác hại của dòng điện đối với cơ thể người và điện áp an toàn. 1. Điện giật tác động tới con người như thế nào? * Biểu hiện: - Co cơ - Rối loạn hô hấp * Tác động: - Hệ thần kinh - Cơ bắp 2. Tác hại của hồ quang Thép * Gây thương tích 2 má da * Ngoài kìm - Phần mềm Chiếc kìm hoàn Phôi kìm Chiế c kìm Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông vào những yếu tố nào? - Gân và xương - Y/c nhận xét. 3. Mức độ nguy hiểm của tai - Kết luận nạn điện. - Y/c phân tích chứng minh. - Thảo luận theo  Cường độ - Phân tích điện trở thân người nhóm  Loại dòng điện ảnh hưởng như thế nào? - Đại diện trả lời  Đường đi của i - Nhận xét bổ sung  Thời gian i đi qua - Giới thiệu điện áp an toàn.  Tần số - Phân tích, chứng  Điện trở người minh 4. Điện áp an toàn UAT < 40 V Chú ý: Phụ thuộc vào điều kiện làm việc, diện tích tiếp xúc dòng điện. IV. Tổng kết bài học: (5 phút) - Kiểm tra nhận thức. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Trả lời các câu hỏi ở Sgk - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Tiết 4: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục đích yêu cầu: Sau bài này hs phải: - Biết nguyên nhân gây ra các tai nạn điện - Biết đảm bảo an toàn trong sản xuất và sinh hoạt. Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 6 Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông B. Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: C. Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (01 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (4 phút) - Nêu tác hại của dòng điện đối với cơ thể người? III. Các hoạt động dạy và học: (35 phút) Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút) - Đặt vấn đề. - Lắng nghe - Nêu mục tiêu bài học. Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản II. Nguyên nhân của các tai nạn điện 1. Chạm vào vật mang điện - Khi sữa chữa - Vô ý chạm - TB không an toàn 2. Tai nạn do phóng điện Vi phạm khoảng cách an toàn 3. Do điện áp bước Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân của các tai nạn điện (10 phút) - Giới thiệu - Y/c hs liên hệ thực tế - Giới thiệu - Y/c liên hệ thực tế - Điện áp bước là gì? - Y/c nhận xét - Cách xử lý? - Tổng hợp Hoạt động 4: Tìm hiểu về an - Liên hệ thực tế toàn điện (20 phút) - Liên hệ thực tế - Bằng cách nào? - Y/c nhận xét. Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 7 III. Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân Phôi dụng. Thép kìm 1. Chủ động phòng tránh tai nạn điện - Cách điện tốt 2- máChe chắn cácChiế bộ phận kìmgây nguy hiểmc kìm Chiếc kìm hoàn Trêng THCS Ng Thñy Trung - Tổng hợp, kết luận Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông - Nghiên cứu độc - Đảm bảo an toàn lập 2. Sử dụng dụng cụ, thiết bị - Thông báo kết quả bảo vệ an toàn - Nhận xét 3. Nối đất bảo vệ - Thảo luận theo a. Điều kiện - Giới thiệu nhóm áp dụng trong mạng điện có - Điều kiện để thực hiện - Trả lời dây trung tính cách ly phương pháp làm? - Y/c nhận xét. - Kết luận b. Cách thực hiện - Giới thiệu qua hình vẽ - Nghiên cứu độc c. Tác dụng bảo vệ - y/c phân tích tác dụng bảo vệ. lập - Tổng hợp chung - Trả lời - Lưu ý hs so sánh Rng với Rht - Nhận xét 4. Nối trung tính bảo vệ a. Điều kiện - Điều kiện thực hiện? - Thảo luận theo áp dụng trong mạng điện có - Y/c nhận xét nhóm dây trung tính nối đất trực tiếp - Tổng hợp kết luận - Trả lời - Giới thiệu qua hình vẽ - Nhận xét b. Cách thực hiện - Y/c phân tích tác dụng bảo vệ - Phân tích c. Tác dụng bảo vệ - Tổng hợp chung IV. Tổng kết bài học: (5 phút) - Kiểm tra nhận thức. - Hướng dẫn học bài ở nhà: - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. - Nhận xét, đánh giá giờ học. TIẾT 5, 6: ĐẶC ĐIỂM MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải: 1. Về kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Biết cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà. B. Chuẩn bị: Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 8 Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. C. Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (3 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (10 phút) - Các biện pháp an toàn trong nghề điện dân dụng? III. Các hoạt động dạy và học: (72 phút) Phương pháp Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (07 phút) - Đặt vấn đề. - Lắng nghe - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc I. Đặc điểm và yêu cầu của điểm mạng điện trong nhà (30 mạng điện sinh hoạt. phút) 1. Điện áp của mạng điện - Những đồ điện trong nhà em có - Trả lời dựa vào sự trong nhà. điện áp sử dụng là bao nhiêu? hiểu biết + kiến thức đã * Gv tổng hợp, nhận xét, đánh học giá. - Tại sao tất cả các đồ dùng điện - Hoạt động nhóm 2 U = 220V (điện áp của Việt đó lại có chung cấp điện áp? - Đại diện nhóm trả lời, Nam) - Có đồ dùng điện nào có cấp bổ sung 2. Đồ dùng điện của mạng điện áp khác không? Nếu có thì điện trong nhà. đồ dùng đó được sử dụng trực tiếp hay được sử dụng thông qua thiết bị khác? * NX, KL - Gv giải thích về thuật ngữ tải - Lắng nghe. Đồ dùng điện rất đa dạng, hay phụ tải. công suất của chúng cũng Phôi - Y/c hs cho biết các tải trong - Trả lời, bổ sung khác nhau. Thép kìm nhà có giống nhau không? Vì sao? * NX, KL - Y/c hs cho ví dụ về sự phù hợp - Nhóm 2 lấy ví dụ.2 má 3. Sự phù hợp điện áp giữa Chiế kìm c điện giữa điện áp của đồ dùng điện Đại diện nhóm trả lời, các thiết bị, đồ dùng kìm Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 9 Chiếc kìm hoàn Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông với điện áp của mạng điện trong nhóm khác bổ sung. với điện áp của mạng điện. nhà. * NX, KL - Y/c hs thực hiện bài tập ở trang - Làm bài tập ở trang 173 Sgk 173 Sgk 4. Y/c của mạng điện trong nhà Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu II. Cấu tạo của mạng điện tạo của mạng điện trong nhà (35 trong nhà. phút) - Gv treo sơ đồ mạch điện 01 - Quan sát + nghiên bóng đèn sợi đốt, y/c hs quan sát. cứu H50.2 Gồm mạch chính, mạch - Y/c hs nghiên cứu H50.2 - Trả lời, bổ sung nhánh. - Hãy cho biết cấu tạo của mạng Trong mạch có các nhóm điện trong nhà. thiết bị sau: điều khiển, bảo * NX, KL vệ, truyền tải, tín hiệu, tiêu thụ, đo lường, phân phối * Y/c HS tự liên hệ lại cấu tạo hệ - Suy nghĩ, tái hiện, thống điện trong trường chúng ta liên hệ. Trả lời, NX, bổ cũng như trong gia đình các em sung - NX, KL, KK HS IV. Tổng kết bài học: (5 phút) - Kiểm tra nhận thức. - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới. - Nhận xét, đánh giá giờ học. Tiết 7, 8, 9: VẬT LIỆU DÙNG TRONG MẠNG ĐIỆN SINH HOẠT Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: Sau bài này giúp học sinh: 1. Về kiến thức: - Biết được một số vật liệu thường dùng trong lắp đặt mạng điện. - Biết được một số dây dẫn điện, dây cáp điện. 2. Về kỹ năng: - Biết phân loại dây dẫn điện, dây cáp điện - Biết sử dụng cáp điện, sử dụng dây dẫn điện. 3. Về thái độ: - Có ý thức học hỏi, ham hiểu biết, tìm tòi... Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 10 Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông B. Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện. - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện. C. Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (05 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (15 phút) 1. Em hãy cho biết đặc điểm mạng điện sinh hoạt? 2. Thế nào là mạch chính, mạch nhánh? Theo em, mạch điện trong phòng học là mạch chính hay mạch nhánh? Vì sao? * HS khác bổ sung. * Gv nhận xét, ghi điểm III. Các hoạt động dạy và học: (105 phút ) Phương pháp Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Kiến thức, kỹ năng cơ bản sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (10 phút) - Đặt vấn đề. - Lắng nghe - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu dây dẫn I. Dây dẫn điện. điện (30 phút) * Quan sát Hình 2.1 + liên hệ - Quan sát hình 2.1 1. Phân loại. thực tế : - Quan sát, liên hệ * Treo bảng phụ gồm những thực tế. nội dung sau : - Em hãy kể tên các loại dây - Thảo luận theo dẫn điện mà em biết? nhóm 4. Hoàn thành - Y/c hs hoàn thành bài tập các nội dung trên phân loại (hoàn thành bảng 2.1 trên phiếu học tập Sgk). - Đại diện nhóm Phôi Thép -Y/c hs hoàn thành bài tập phân thông báo kết quả. kìm loại (bài tập điền vào chổ trống - Nhóm khác nhận trang 11 Sgk). xét bổ sung * Có rất nhiều cách phân loại dây dẫn điện: 2 má Chiế - Gv tổng hợp chung, KL phân kìm -Dựa vào lớp vỏ cđiện: c kìm Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 11 Chiếc kìm hoàn Trêng THCS Ng Thñy Trung loại dây dẫn điện Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông +Dây dẫn trần và dây dẫn bọc cđiện. - Dựa vào số sợi trong lõi có: Lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi. - Dựa vào số lõi trong sợi có: + Lõi 1 sợi và lõi nhiều sợi. - Theo vật liệu làm lõi: Dây đồng; dây nhôm. 2. Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện. * Y/c 01 hs đọc nội dung I.2 - 1 Hs đọc, cả lớp - Tìm hiểu cấu tạo của dây dẫn theo dõi. điện ? - Nghiên cứu độc lập. Gồm: lõi và vỏ - Trả lời. - Lõi : Thông thường làm - NX, KL. - HS khác bổ sung. bằng đồng - Vỏ: Làm bằng cao su hoặc nhựa tổng hợp. - Tại sao vỏ của dây dẫn điện thường được làm nhiều màu ? - Suy nghĩ, trả lời - Tổng hợp, kết luận : Dễ phân theo sự hiểu biết biệt các dây trong q/t lắp đặt. - HS khác bổ sung. 3. Sử dụng dây dẫn điện. * Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện. - Khi sử dụng dây dẫn điện cần chú ý những vấn đề gì ? - Gv giới thiệu (chú ý nêu rõ những điều cần lưu ý khi lựa - Trả lời theo nội chọn dây dẫn trong quá trình dung SGK. thiết kế, lắp đặt, sử dụng hàng - HS khác nhận xét, ngày) bổ sung. -Tuân theo thiết kế (dựa vào - Gv kết luận tiết diện) - Tx kiểm tra vỏ c.điện của dây dẫn điện. - Đảm bảo AT khi sử dụng dây dẫn điện có phích cắm điện. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cáp điện (30 phút) - Gv đưa ra một số mẫu cáp và dây dẫn điện y/c hs quan sát, - Hình thành nhóm. Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 12 II. Dây cáp điện. Trêng THCS Ng Thñy Trung phân biệt sự khác nhau cơ bản của dây cáp và dây dẫn điện ( Về cấu tạo ; cách sử dụng cáp điện) Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông - Đại diện nhóm nhận mẫu cáp điện Hs thực hiện theo nhóm- quan sát. Trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời ( Hs yếu) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Gv tổng hợp chung, NX, KL : * Y/c hs liên hệ thực tế về sử dụng cáp điện. - Hs tự liên hệ thực tế về sử dụng dây d đ, cáp điện trong nhà. - Trả lời theo sự hiểu biết - Nhận xét bổ sung - NX, Chỉ rõ sự khác nhau cơ bản của cáp điện và dây dẫn điện Hoạt động 4: Tìm hiểu về vật liệu cách điện (35 phút) * Vật liệu cách điện là gì? - Tái hiện kiến thức cũ. - Trả lời, bổ sung. - Gv tổng hợp chung * VLCĐ cần có những yêu cầu gì? - Thông báo kết quả. - Nhận xét bổ sung - Gv tổng hợp chung, đánh giá, kết luận. IV. Tổng kết bài học: (10 phút) - Kiểm tra nhận thức: Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 13 1. Cấu tạo. - Lõi : Đồng hoặc nhôm - Vỏ c. điện : Cao su TN, cao su tổng hợp, PVC... - Vỏ bảo vệ : Phù hợp với MT lắp đặt. 2. Sử dụng cáp điện. -Dùng để lắp đặt đường dây hạ áp dẫn điện từ lưới điện phân phối đến mạng điện trong nhà. - Sử dụng cáp điện có vỏ bọc cđiện. III. Vật liệu cách điện. -Vật liệu cách điện là vật liệu có khả năng cản trở dòng điện. - Dùng để cách ly các phần tử cách điện với nhau và giữa phần dẫn điện với phần không mang điện khác. - Chúng có điện trở suất khoảng từ 103 đến 106m * Các yêu cầu của VLCĐ: - Có độ bền cơ học cao - Chịu nhiệt tốt - Chống ẩm tốt - Độ bền cách điện cao. Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông ? Hãy kể tên các loại vật liệu cách điện mà mà em biết? ? So sánh sự khác nhau cơ bản của dây dẫn điện và dây cáp điện? - HS trả lời, Hs khác bổ sung - GV NX, KL - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Đọc trước bài mới (Bài 5) + Chuẩn bị Đ D: Một số loại dụng cụ cơ khí; Một số loại ĐHĐ Đ (nếu có) - Nhận xét, đánh giá giờ học. Tiết 10, 11, 12: CÁC DỤNG CỤ CƠ BẢN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT ĐIỆN Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh phải: 1. Về kiến thức: - Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện. - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện. 2. Về kỹ năng: - Nhận biết được một số ĐHĐ Đ và một số dụng cụ cơ khí thông thường. 3. Về thái độ: - Học tập nghiêm túc, có ý thức bảo vệ của công, đảm bảo an toàn khi sử dụng các dụng cụ. B. Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Tranh vẽ; Một số loại đồng hồ cần thiết; Một số loại dụng cụ trong lắp đặt điện. - Đối với học sinh: Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 14 Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sg k + Đồ dùng: Một số dụng cụ trong lắp đặt điện (tuỳ theo điều kiện của học sinh). C. Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (05 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (10 phút) 1. Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạng điện trong nhà ? 2. So sánh cáp điện với dây dẫn điện? 3. Hoàn thành bảng sau bằng cách gạch chéo vào những ô trống để chỉ ra những vật liệu cách điện của mạng điện trong nhà: (Treo bảng phụ) Pu ly sứ Vỏ đui đèn ống luồn dây dẫn Thiếc Vỏ cầu chì Mica - GV gọi HS TB trả lời ; 1 HS yếu lên làm bài tập ; Lớp làm vào giấy nháp. - HS khác nhận xét,bổ sung - GV KL và cho điểm III. Các hoạt động dạy và học: (110 phút) Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05 phút) - Đặt vấn đề. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện (55 phút) * Y/c hs kể tên các loại đồng hồ đo điện mà em biết? - Viết các loại ĐHĐ Đ lên bảng nháp. * Y/c hs hoàn thành bảng 2.3; gấp SGK, GV treo bảng phụ bảng 2.3 lên bảng; y/c HĐ nhóm hoàn thành bảng: Tên đồng hồ, ký hiệu, đại lượng đo. - Gv tổng hợp, đánh giá, KL. Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản Hoạt động của học sinh - Lắng nghe. I. Đồng hồ đo điện. - Đọc thông tin cá nhân 1. Công dụng của đồng hồ đo - Thảo luận theo nhóm điện. (4 người) - Đại diện nhóm thông báo kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung (nếu có) 15 Giúp chúng ta: Phôi Théptình trạng làmkìm - Biết việc của các thiết bị điện. Phán đoán nguyên nhân hư hỏng, sự cố KT, việc 2 máhiện tượng làm Chiế không điện kìm bthường của mạch c kìm Chiếc kìm hoàn Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông - HS khá, giỏi trả lời và ĐDĐ. - HS khác bổ sung -Làm việc theo nhóm 2 2. Phân loại đồng hồ đo điện. - Thông báo kết quả. - Nhận xét bổ sung Tùy thuộc đại lượng đo - Quan sát bảng 3.3 Đồng Đại lượng Ký theo cá nhân hồ đo hiệu - Hoạt động nhóm 2 Apekế Cđộ dđ V - Nhận phiếu. Vônkế Điện áp V -Làm việc theo nhóm 2 Oátkế Công suất A V - Thông báo kết quả. Ômkế Điện trở A V - Nhận xét bổ sung A Côngtơ ĐNTThụ * GV phát ĐH và Y/c hs đọc ký hiệu ghi trên đồng hồ do -- Gv nêu một số ký hiệu thường gặp mà thể hiện rõ trên ĐH. - Gv tổng hợp ( Treo bảng phụ) Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện (50 phút). * Phát dụng cụ cơ khí cho HS + Dụng cụ HS chuẩn bị ở nhà * treo bảng phụ bảng 2.2 không có công dụng. - Y/c hs hđộng nhóm h.thành bảng 2.2 Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc - Nhận đồng hồ. -Thảo luận theo nhóm 4. Làm trên phiếu - Thông báo kết quả (sau khi đổi phiếu học tập để kiểm tra chéo). - Tự nhận xét, đối chiếu, bổ sung (nếu có) 3. Một số ký hiệu của đồng hồ đo điện. * Chú ý trên mặt đồng hồ: - Cơ cấu đo:+Kiểu điện từ: +Kiểu từ điện -Phương đặt đồng hồ: + Thẳng đứng: + Nằm ngang: + 45 độ: - Chuẩn bị dụng cụ + nhận dụng cụ của GV. II. Dụng cụ cơ khí. - Hs thực hiện theo nhóm 4. - Thông báo kết quả. - Nhóm khác bổ sung. * Đối chiếu kết quả. - Đối với thước cặp phải chú ý phương cặp, cách đặt mắt đọc chỉ số và cách tính du xích - Đối với Pan me phải chú ý cách đặt mắt đọc chỉ số và Hs đối chiếu cách tính du xích đã nghiên - Thông báo kết quả cứu ở lớp 8, đặc biệt chú ý - Nhận xét bổ sung cách dùng lực điều khiển (nếu có) 16 Trêng THCS Ng Thñy Trung - NX,KL. (Treo bảng phụ) * Y/c HS mở SGK : Hãy tìm những dụng cụ cơ khí có ở trên bàn đúng với các dụng cụ có trong bảng - Gv quan sát, theo dõi, uốn nắn. - Giải thích thêm công dụng của một số dụng cụ Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông thước - Đối với kìm tuốt dây phải chú ý chọn tiết diện dây phù hợp với tiết diện lỗ kẻo cắt luôn lõi. - Đối với khoan cầm tay phải chú ý phương khoan (vuông góc với mặt phẳng khoan), khi khoan xong phải quay ngược để rút mũi khoan lên. IV. Tổng kết bài học: (10 phút) - Y/c 01 hs đọc phần ghi nhớ. - Kiểm tra nhận thức - Hướng dẫn học bài ở nhà: + Trả lời các câu hỏi ở Sgk. - Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài mới: + Nghiên cứu kỹ bài mới (bài thực hành) + Chuẩn bị các loại dây dẫn điện (lõi 1 sợi; lõi nhiều sợi) - Nhận xét, đánh giá giờ học Tiết 13, 14, 15: THỰC HÀNH: NỐI DÂY DẪN ĐIỆN Ngày soạn: Ngày dạy: A. Mục tiêu bài học: Sau bài này hs phải: 1. Về kiến thức: - Biết các yêu cầu của mối nối dây dẫn điện. - Biết được quy trình chung nối dây dẫn điện. * Biết được một số tác hại ảnh hưởng của mối nối nối dây dẫn điện đến môi trường. 2. Về kỹ năng : - Hình thành kỹ năng bóc vỏ và nối dây dẫn điện. 3. Về thái độ : - Làm việc kiên trì, cẩn thận khoa học, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh MT. B.Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: + Nội dung: Nghiên cứu Sgk, Sgv, tài liệu tham khảo. + Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 23 - Đối với học sinh: + Nội dung: Nghiên cứu kỹ Sgk, chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi ở Sgk. + Đồ dùng: Theo mục I. Sgk trang 23 C.Tiến trình thực hiện: I. Tổ chức ổn định lớp: (05 phút) - Kiểm tra số lượng học sinh tham gia, kiểm tra công tác vệ sinh. Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 17 Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông - Nhận xét, khuyến khích học sinh. II. Tích cực hoá tri thức: (10 phút) 1. Kể tên và công dụng một số đồng hồ đo điện mà em biết? 2. Kể tên và công dụng một số dụng cụ cơ khí mà em biết? * HS TB khá trả lời; HS khác bổ sung. * GV NX, chấm điểm III. Các hoạt động dạy và học: (110 phút) Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. (05phút) - Đặt vấn đề. - Lắng nghe. - Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và trình tự thực hành (15 phút): * Y/c HS đọc thông tin SGK - Đọc thông tin SGK -Vì sao trong quá trình lắp đặt, - Làm việc cá nhân sữa chữa ddđ phải thực hiện mối - Trả lời theo sự hiểu nối? biết + SGK - Chất lượng mối nối ảnh hưởng - H/s khác bổ sung. ntn đến sự làm việc của mạng điện? (*Có ảnh hưởng gì đến - Thiệt hại về người môi trường?) và của cải.(Nhà cháy, sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống) * NX, KL. Nội dung Kiến thức, kỹ năng cơ bản 1, Kiến thức bổ trợ: -Trong q/t lắp đặt: Do dd ngắn, bị đứt.... - Chất lượng mối nối ảnh hưởng đến sự làm việc của mạng điện và AT cho người sử dụng. a. Các loại mối nối dây dẫn điện : - Mối nối thẳng. * Có bao nhiêu loại mối nối ? - Mối nối rẽ. - TL theo sự hiểu biết - Mối nối dùng phụ kiện + NX, Bổ sung,KL: Các loại mối + SGK b. Yêu cầu mối nối : nối ddđ. - Các ý kiến khác bổ sung - Để MĐ làm việc tốt, theo em, mối nối cần phải có những yêu cầu gì ? - H/s yếu TL + NX, KL - H/s TB nhận xét, bổ Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 18 - Dẫn điện tốt. - Độ bền cơ học cao. - An toàn điện - Đảm bảo tính thẩm mỹ Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông sung (dựa vào SGK) 2. Quy trình chung nối dây dẫn điện: Bóc vỏ cách điện- Làm * Gọi h/s nêu quy trình chung nối sạch lõi- Nối dây – Kiểm dây dẫn điện : tra mối nối – Hàn mối nối - Treo bảng phụ quy trình lên - Nêu quy trình – Cách điện mối nối. bảng. * Chú ý : Đối với việc thực hành - quan sát. nối dây dẫn điện, các bước : Bóc vỏ c/đ, Làm sạch lõi ; Kiểm tra mối nối ; Hàn mối nối ; Cách điện mối nối là các bước làm chung ( giống nhau). Hoạt động 3 : Hướng dẫn ban - Lắng nghe. đầu (10 phút) : B1. Bóc vỏ - Kiểm tra công tác chuẩn bị. - Giao nhiệm vụ (nội dung, yêu - Hoạt động cá nhân cầu công việc) - Chuẩn bị cho Gv - Thao tác 2 bước 1 và 2. kiểm tra. + Làm chậm 1 lần - Quan sát, theo dõi + Vừa làm vừa thuyết trình. - Nghiên cứu, so sánh, Chú ý: Nêu rõ tiêu chí đánh giá đối chiếu Sgk (Kết quả thực hành; thực hiện đúng qui trình thực hành; thao tác chính xác; thái độ thực hành; tiết kiệm dây dẫn điện; đảm bảo an B2. Làm sạch lõi toàn trong lao động và vệ sinh môi trường) Hoạt động 4: Tổ chức thực hành (80 phút) - Y/c hs thực hiện theo cá nhân - Quan sát, hướng dẫn hỗ trợ - Uốn nắn sai sót trong thao tác, - H/s làm việc cá nhân trong việc tuân thủ tiết kiệm dây thực hiện 2 bước. dẫn điện (Khi thao tác, chú ý không để cho dao ăn vào lõi dây Bước 3: Nối dây: dẫn điện) nhắc nhở động viên hs Nắm yêu cầu của mối nối thực hiện. Đặc biệt chú ý đến học dây dẫn điện. sinh yếu kém. Hiểu phương pháp nối và - Đảm bảo AT khi sử dụng dao, cách điện dây dẫn điện kìm... theo kiểu nối thẳng, nối rẽ. Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 19 Trêng THCS Ng Thñy Trung Gi¸o ¸n nghÒ §iÖn d©n dông Làm việc kiên trì, cẩn thận khoa học và an toàn. I. Nối dây dẫn thẳng 1. Nối dây dẫn lõi 1 sợi 3. Uốn gập lõi 4. Vặn xoắn 5. Kiểm tra mối nối 2 Nối dây dẫn lõi nhiều sợi: - Lồng lõi - Vặn xoắn - Kiểm tra mối nối. II. Nối rẽ : 1.Nối dây dẫn lõi 1 sợi : - Uốn gập lõi. - Vặn xoắn. - Kiểm tra mối nối. Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Lùc 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan