Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án mĩ thuật lớp 1 soạn thep phương pháp đan mạch bản đẹp (full)...

Tài liệu Giáo án mĩ thuật lớp 1 soạn thep phương pháp đan mạch bản đẹp (full)

.DOC
29
2792
96

Mô tả:

Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ đề 1: NGÔI NHÀ THÂN YÊU (4 tiết ) Bài 2: Vẽ nét thẳng. Bài 4: Vẽ hình tam giác. Bài 8: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật. Bài 17: Vẽ tranh. I. MỤC TIÊU: - HS phát triển được khả năng quan sát và phát hiện vêf hình khối đơn giản xung quanh mình. - HS sử dụng được các hình khối để tạo nên các hình đơn giản cụ thể là ngôi nhà và khung cảnh xung quanh. - HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. * Xây dựng tranh 2D ở các nhóm theo chủ đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Sách giáo viên Nghệ thuật 1, Vở tập vẽ 1. - Giấy A2, giấy A4 - Hình ảnh một số đồ vật dạnh hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. - Ảnh chụp và tranh vẽ một số ngôi nhà, tranh ảnh phong cảnh có ngôi nhà. - Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công, sáp nặn... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1) 1. Ổn định lớp: Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn. 2. Giới thiệu chủ đề: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi động ở phần ổn định tổ chức lớp. 3. Bài học: 1 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) Hoạt động 1: Trải nghiệm. GV: HS: - Cho các em quan sát ảnh chụp ngôi - Quan sát, nhớ lại hỉnh ảnh đặc điểm nhà. của các ngôi nhà mà mình đã từng thấy. + Hãy kể tên các hình ảnh trong tranh? - Quan sát, tìm hình ảnh, kể tên hình ảnh. + Yêu cầu học sinh chỉ ra các phần của - Quan sát, suy nghĩ, liên tưởng, so ngôi nhà? sánh, chỉ ra sự khác nhau. + Giống những hình gì?. - Quan sát liên tưởng. + Mái nhà? + Tường nhà? + Các ô của sổ? + Lan can? + Hiên nhà? + Sân nhà? ... - Giáo viên cho HS xem tranh vẽ về những ngôi nhà. + Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các - Quan sát tìm ra các hình ảnh. ngôi nhà nhà trong tranh? + Ngoài những ngôi nhà trong tranh còn có những hình ảnh nào khác? + Chúng giống hình gì? Hình gì? - Quan sát, liên tưởng. * Giới thiệu về nét thẳng, hình tam giác, hình vuông và hình chữ nhật. + Nét thẳng - Cho các em quan sát các nét thẳng và các hình ảnh được vẽ từ nét thẳng. Nét thẳng đứng. - Quan sát, ghi nhớ, liên tưởng. Nét thẳng ngang. Nét thẳng nghiêng. Nét thẳng rích rắc. - Cho các em quan sát các hình tam - Quan sát, liên tưởng. giác, hình vuông, hình chữ nhật và các hỉnh ảnh được vẽ từ hình tam giác, hình vuông và hình chữ nhật. - Cho HS xem một số tranh đẹp vẽ về 2 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) chủ đề ngôi nhà thân yêu. được vẽ từ nét thẳng, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2) GV: - Hướng dẫn HS cách vẽ nét thẳng, hình tam giác, hình vuông và hình chữ nhật. + Cách vẽ nét thẳng. Nét thẳng đứng. Nét thẳng ngang. Nét thẳng nghiêng Nét rích rắc. + Cách vẽ hình tam giác. + Cách vẽ hình chữ vuông. + Cách vẽ hình chữ nhật. - Hướng dẫn cách vẽ ngôi nhà và các hình ảnh khác từ nét thẳng, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. - Cho các em liên bảng biểu diễn vẽ tập. HS: - Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ GV: - Cho HS xem tranh 2D về chủ đề bài học. - Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các sản phẩm sáng tạo, thực hiện chủ đề theo nhóm. - Quan sát gợi ý các em vẽ các hình ảnh tư liệu. - Hướng dẫn HS xây dựng tranh 2D. - Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh HS: - Quan sát, học tập, rút kinh nghiệm. + quan sát, ghi nhớ. + Quan sát, ghi nhớ. + Quan sát, ghi nhớ. + Quan sát, ghi nhớ. - Quan sát, ghi nhớ và liên tưởng. - Các em lên bảng tập vẽ nét thẳng, hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật. - Yêu cầu các em tập vẽ các hình ảnh từ - Vẽ vào phần thực hành các bài: nét thẳng, hình tam giác, hình vuông, Bài 2- Vẽ nét thảng; Bài 4-Vẽ hình hình chữ nhật. tam giác; bài 8-Vẽ hình vuông và hình chữ nhật. Hoạt động3 : Biểu đạt ( Tiết 3 và 4 ) 3 - HS vẽ các hình ảnh ngôi nhà, cảnh vật... vào giấy A4 để làm tư liệu xây dựng tranh 2D. (làm việc theo nhóm). - Cắt, ghép tư liệu, cùng nhau xây dựng chủ đề, làm tranh 2D. Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) động và phù hợp với chủ đề. Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải (Tiết 4) GV - Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên thuyết trình, trình bày chủ đề của nhóm. HS - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm vào vị trí đã chọn - Các nhóm cử người đại diện thống nhất nội dung chủ đề. - Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về chủ đề của nhóm. Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá GV - Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau. + Về hình ảnh trong tranh? + Về cách tạo dáng? + Về cách sắp xếp của chủ đề? + Màu sắc của cả chủ đề? - Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm. - GV nhận xét chung. HS - Các em quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình. - Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất. 4. Củng cố: - Nội dung chủ đề: + Cách vẽ hình, cách tạo dáng cho hình ảnh, sắp xếp hình ảnh. + Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề. + Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm. - Nhận xét giờ học: + Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập. + Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm. + Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học. 5. Dặn dò: Xem trước các bài Bài 6. Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn. 4 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) Bài 7. Vẽ màu vào hình quả, trái cây. Bài 20. Vẽ hoặc nặn quả chuối. Bài 10. Vẽ quả (quả dạng tròn) Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Cây trái trong vườn nhà em. ===================== Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ đề 2: CÂY TRÁI TRONG VƯỜN NHÀ EM (4 tiết ) Bài 6: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn. Bài 7: Vẽ màu vào hình quả trái cây. Bài 20: Vẽ hoặc nặn quả chuối. Bài 10: Vẽ quả (quả dạng tròn). I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú, đa dạng về hình dáng, các bộ phạn của cây. - HS tạo hình được hình dáng đơn giản về cây cối gần gũi xung quanh. - HS biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh cây quả. - HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. * Xây dựng tranh 2D ở các nhóm theo chủ đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Sách giáo viên Nghệ thuật 1, Vở tập vẽ 1. - Giấy A3, giấy A4 - Hình ảnh một số trái cây, cây, vườn cây. - Tranh vẻ về đề tài cây quả. - Máy chiếu. 2. Học sinh: 5 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công, sáp nặn... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1) 1. Ổn định lớp: Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Quả”. 2. Giới thiệu chủ đề: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi động ở phần ổn định tổ chức lớp. 3. Bài học: Hoạt động 1: Trải nghiệm. GV: - Yêu cầu HS kể tên những trái cây mà mình biết.? - Kể tên một số loại cây mà mình biết? HS: - Nhớ lại, liên tưởng theo trải nghiệm của bản thân. - Nhớ lại, liên tưởng theo trải nghiệm của bản thân. - Giới thiệu hình ảnh một số loại quả - Quan sát, nêu được sự khác nhau khác nhau về hình dạng, màu sắc, kích giữa các loại quả. thước. - Giới thiệu tranh vẽ về quả, về vườn - Quan sát, liên tưởng, học tập. cây trái. + Yêu cầu HS chỉ ra được sự khác nhau + Quan sát, liên tưởng, chỉ ra được sự giữa trái cây trong tranh vẽ với trái cây khác nhau giữa trái cây thật và trái cây thật ngoài cuộc sống. trong tranh. + Hình dạng. + Màu sắc. Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2+3) HS: GV: - Quan sát, ghi nhớ. - Hướng dẫn cách vẽ quả + Quả dạng tròn: Minh họa và diễn giải + Quan sát, ghi nhớ. + Quả dạng dài, dạng cong (quả chuối, + Quan sát ghi nhớ. quả mướp...) + Yêu cầu HS luyện tập vẽ quả làm + Luyện tập vẽ quả làm nguồn tư liệu. nguồn tư liệu. - Quan sát, ghi nhớ. - Hướng dẫn nặn quả + Nặn quả dạng tròn + Nặn quả dạng dài, quả cong. Nặn thêm các chi tiết phụ cho sinh động. 6 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) - Giáo viên minh họa và diễn giải. - Tổ chức cho HS luyện tập nặn để làm - Luyện tập nặn quả làm nguồn tư liệu. nguồn tư liệu. Hoạt động3 : Biểu đạt ( Tiết 4) GV: - Cho HS xem tranh 2D về chủ đề bài học. - Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các sản phẩm sáng tạo, thực hiện chủ đề theo nhóm. - Quan sát gợi ý các em vẽ các hình ảnh tư liệu. - Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh động và phù hợp với chủ đề. HS: - Quan sát, học tập, rút kinh nghiệm. - Sử dụng tư liệu đã luyện tập từ các tiết học trước, hoặc vẽ thêm tư liệu mưới. - Cắt, ghép tư liệu, cùng nhau xây dựng chủ đề, làm tranh 2D. Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải GV - Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên thuyết trình, trình bày chủ đề của nhóm. HS - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm vào vị trí đã chọn - Các nhóm cử người đại diện thống nhất nội dung chủ đề. - Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về chủ đề của nhóm. Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá GV - Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau. + Về hình ảnh trong tranh? + Về cách tạo dáng? + Về cách sắp xếp của chủ đề? + Màu sắc của cả chủ đề? - Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố: 7 HS - Các em quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình. - Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất. Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) - Nội dung chủ đề: + Cách vẽ hình, cách tạo dáng cho hình ảnh, sắp xếp hình ảnh. + Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề. + Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm. - Nhận xét giờ học: + Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập. + Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm. + Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học. 5. Dặn dò: Xem trước các bài Bài 13. Vẽ cá. Bài 19. Vẽ gà. Bài 29. Vẽ tranh Đàn gà. Bài 22. Vẽ vật nuôi trong nhà. Bài 23. Xem tranh các con vật Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Con vật em yêu. ================== Ngày soạn: Ngày giảng: Chủ đề 3: CON VẬT EM YÊU ( 5 tiết ) Bài 13: Vẽ cá. Bài 19: Vẽ gà. Bài 29: Vẽ tranh đàn gà. Bài 22: Vẽ vật nuôi trong nhà. Bài 23: Xem tranh các con vật. I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được đặc điểm, hình dáng đơn giản của các con vật nuôi gần gũi. - HS vẽ, xé dán hoặc nặn được con vật nuôi đơn giản. - HS tưởng tượng và sáng tạo được câu truyện về các con vật mà mình yêu thích. - HS phát triển khả năng diến đạt suy nghĩ của bản thân. 8 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Giấy A1 - Ảnh chụp một số con vật, tranh vẽ, hình xé dán, bài nặn về một số con vật. - Hình ảnh về hoạt động vẽ cùng nhau, hoạt động xây dựng cốt truyện. - Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint. 2. Học sinh: - Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công,.... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1) 1. Ổn định lớp: Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn về đề tài con vật 2. Giới thiệu chủ đề: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi động ở phần ổn định tổ chức lớp. 3. Bài học: Hoạt động 1: Trải nghiệm. GV: - Cho các em quan sát ảnh về các con vật nuôi ( cá, gà, trâu, bò, lợn, chó, mèo..). - Hãy kể tên các con vật trong hình? - Hãy kể về các hoạt động của các con vật mà em biết? - Cho HS quan sát tranh vẽ về các con vật. Yêu cầu HS chỉ ra điểm khác nhau giữa hình ảnh, hoạt động của con vật thật và con vật trong tranh. + Hình ảnh? + Màu sắc? + Hoạt động? + Sự sắp xếp các con vật trong tranh của người vẽ tranh? (một trang trại, một khu rừng...) Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2) 9 HS: - Quan sát, nhớ lại đặc điểm, hoạt động của các con vật. - Quan sát, suy nghĩ, liên tưởng. - Chia sẻ trải nghiệm với các bạn. - Quan sát , so sánh. + Quan sát, trả lời + Quan sát, trả lời. + Quan sát trả lời. + Quan sát, liên tưởng, trả lời. Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) HS: GV: - Hướng dẫn HS cách vẽ, cách tạo - Quan sát, ghi nhớ dáng, tạo hoạt động cho các con vật + Vẽ hình các con vật vào vở tập vẽ + Cách vẽ một số con vật. hoặc giấy A4 + Cách tạo dáng hoạt động. + Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở tập vẽ. ( Tiết 3 và 4 ) HS: GV: + Cách tạo nhóm các con vật (trang + Tập vẽ hình, tạo dáng các con vật vào giấy A4 làm tư liệu xây dựng trai, khu vườn, khu rừng...) Minh hoạ. tranh 2D của nhóm theo chủ đề. (vẽ nhiều hình con vật) Hoạt động3 : Biểu đạt GV: - Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các sản phẩm sáng tạo, thực hiện chủ đề theo nhóm. - Hướng dẫn HS xây dựng tranh 2D theo chủ đề mà các nhóm đã chọn. - Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh động và phù hợp với chủ đề. Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải HS: - GV chia nhóm, mỗi nhóm thực hiện một chủ đề - Cắt, ghép tư liệu, cùng nhau xây dựng chủ đề, làm tranh 2D. (Tiết 5) GV - Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên thuyết trình, trình bày chủ đề của nhóm. HS - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm vào vị trí đã chọn - Các nhóm cử người đại diện thống nhất nội dung chủ đề. - Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về chủ đề của nhóm. Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá GV - Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau. + Về hình ảnh các con vật? + Về cách tạo dáng? + Về cách sắp xếp của chủ đề? 10 HS - Các em quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình. - Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất. Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) + Màu sắc của cả chủ đề? - Yêu cầu các em chon ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố: - Nội dung chủ đề: + Cách vẽ hình, cách tạo dáng hoạt động cho các con vật. + Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề. + Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm. - Nhận xét giờ học: + Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập. + Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm. + Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học. 5. Dặn dò: Xem trước các bài Bài 18. Vẽ tiếp hình vuông và vẽ màu vào đường diềm.. Bài 21. Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh. Bài 25. Vẽ màu vào hình tranh dân gian. Bài 26. Vẽ chim và hoa. Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề: Em yêu trường em. ============= Chủ đề 4: CUỘC SỐNG EM YÊU (4 tiết ) Bài 18: Vẽ tiếp hình vuông và vẽ màu vào đường diềm. Bài 21: Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh. Bài 25: Vẽ màu vào hình tranh dân gian. Bài 26: Vẽ chim và hoa. I. MỤC TIÊU: - Hs được quan sát thiên nhiên, quang cảnh và các hoạt động trong cuộc sống. 11 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) - Hs vẽ được các hình ảnh quen thuộc đơn giản trong cuộc sống theo cảm nhận riêng. - Hs tạo được một bức tranh về phong cảnh đơn giản theo nhóm. - Hs phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ của bản thân mình trong các hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Sách giáo viên Nghệ thuật 1, Vở tập vẽ 1. - Giấy A3, giấy A4 - Hình ảnh một số đồ vật dạnh hình vuông và đường diềm được trang trí đẹp. - Ảnh chụp và tranh vẽ về đề tài phong cảnh. - Máy chiếu, bài giảng sử dụng Powerpoint. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, giấy màu, kéo thủ công, sáp nặn... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1) 1. Ổn định lớp: Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát vui nhộn. 2. Giới thiệu chủ đề: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi động ở phần ổn định tổ chức lớp. 3. Bài học: Hoạt động 1: Trải nghiệm. GV - giới thiệu về tranh phong cảnh: - Cho các em quan sát ảnh chụp một số phong cảnh đẹp. + Hãy kể tên các hình ảnh trong ảnh? HS: - Quan sát, nhớ lại hỉnh ảnh, màu sắc của các cảnh vật thiên nhiên mà mình đã từng thấy. - Quan sát, tìm hình ảnh, kể tên hình ảnh. + Yêu cầu học sinh chỉ ra một số hình - Quan sát, chỉ ra hình ảnh trong tranh. ảnh trong hình, trong tranh? + Kể màu sắc của chúng mà em đã - Quan sát liên tưởng. từng thấy?. 12 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) - Giáo viên cho HS xem tranh vẽ về - Chú ý quan sát, liên tưởng. phong cảnh. + Các hình ảnh trong tranh có giống và - Suy nghĩ, liên tưởng khá ở ngoài cuộc sống thật không? + Ví dụ + Chỉ ra sự khác nhau, giống nhau giữa trong tranh và ngoài cuộc sống thật về cây, nhà, núi, biển... * Giới thiệu về tranh phong cảnh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Tranh phong cảnh là tranh củ yếu là vẽ về cảnh vật thiên nhiên hay cảnh vật do con người tạo ra là chính, trong tranh phong cảnh thường vẽ người hoặc không có. - Giới thiệu hình vuông và đường diềm: - Cho Hs một số đồ vật dạng hình vuông và đường diềm được trang trí - Quan sát, ghi nhớ, liên tưởng. đẹp và không trang trí. + So sánh sự khác nhau? + Vì sao cần phải trang trí? + Quan sát, chỉ ra sự khác nhau - Giới thiệu các bài trang trí hình vuông - Suy nghĩ, liên hệ thực tế. và đường diềm cho Hs làm quen. - Chú ý quan sát học tập và rút kinh nghiệm. Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2+3) HS: GV: - Hướng dẫn HS cách vẽ tranh phong - Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ cảnh. * Vẽ phác: + Nét bằng những nét thẳng đơn giản bao quanh hình. + Vẽ những hình lớn trước. + Sắp xếp các hình cho phù hợp với phần giấy vẽ. * Vẽ chỉnh sửa, chi tiết: + Vẽ chi tiết cụ thể từ những hình vẽ phác.Cách vẽ hình tam giác. * Vẽ màu: + Vẽ màu ở các hình lớn, hình chính của bức tranh trước, vẽ màu các hình nhỏ sau, hình chính vẽ màu nối bật (đậm hơn hoặc sáng hơn) 13 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) Cách vẽ tiếp hình vuông và đường diềm - Vẽ tiếp họa tiết: + Quan sát hình xem nhưnhx họa tiết (hình vẽ) đã có sẵn, vẽ tiếp các họa tiết còn thiếu ở những vị trí tương ứng với những hình vẽ đã cho. - Vẽ màu: + Những họa tiết hình giống nhau, vị trí giống nhau vẽ cùng màu, những hình liên kề bên cạnh nhau nên vẽ khác màu.Cách vẽ hình chữ vuông. - Yêu cầu Hs luyện tập Vẽ tiếp hình - Hs luyên tập theo gợi ý hướng dẫn vuông và vẽ màu vào đường diềm, vẽ của GV màu vào hình vẽ tranh phong cảnh, vẽ màu vào hình tranh dân gian, bẽ chim và hoa. Hoạt động 3 : Biểu đạt ( Tiết 4 ) HS: GV: - Yêu cầu Hs vẽ một tranh chủ đề - HS vẽ tranh theo nhóm thực hiện trên giấy A3. phong cảnh, vẽ theo nhóm. - Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh động và phù hợp với chủ đề. Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải (Tiết 4) GV - Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên thuyết trình, trình bày chủ đề của nhóm. Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá HS - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm vào vị trí đã chọn - Các nhóm cử người đại diện thống nhất nội dung chủ đề. - Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về chủ đề của nhóm. (Tiết 4) GV - Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau. + Về hình ảnh trong tranh? + Về cách tạo dáng? + Về cách sắp xếp của chủ đề? + Màu sắc của cả chủ đề? 14 HS - Các em quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình. - Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất. Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) - Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố: - Nội dung chủ đề: + Cách vẽ hình, cách tạo dáng cho hình ảnh, sắp xếp hình ảnh. + Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề. + Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm. - Nhận xét giờ học: + Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập. + Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm. + Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học. 5. Dặn dò: Xem trước các bài Bài 5: Vẽ nét cong.. Bài 15: Vẽ cây. Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà. Bài 31: Vẽ cảnh thiên nhiên. Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Thiên nhiên tươi đẹp quanh em. ====================== Chủ đề 5 : THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP QUANH EM (4 tiết ) Bài 5: Vẽ nét cong Bài 15: Vẽ cây Bài 24: Vẽ cây, vẽ nhà Bài 31: Vẽ cảnh thiên nhiên I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được tham gia vận động với âm nhạc tạo nên bức tranh màu sắc. - HS khám phá được vẻ đẹp, sự phong phú, đa dạng của thiên nhiên thông qua trí tường tượng về đường nét, màu sắc của bức tranh. 15 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) - HS phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Sách giáo viên Nghệ thuật 1, Vở tập vẽ 1. - Giấy A4 - Tranh, ảnh về đề tài thiên nhiên. - Máy chiếu, một số bản nhạc. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1) 1. Ổn định lớp: Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Quê hương em”. 2. Giới thiệu chủ đề: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi động ở phần ổn định tổ chức lớp. 3. Bài học: Hoạt động 1: Trải nghiệm. GV: - Gv cho HS quan sát một số ảnh chụp cảnh thiên nhiên về các vùng miền khác nhau. + Yêu cầu HS kể hình trong ảnh. - Gv: Cho HS xem một số tranh vẽ về đề tài phong cảnh. + Yêu cầu HS kể tên hình ảnh trong tranh? + Yêu cầu HS kể màu sắc của những hình ảnh trong tranh? * Giới thiệu về nét cong - Nét cong kín - Nét cong hở - Nét cong lượn sóng * Giới thiệu về cây - Giới thiệu một số cây có hình dạng 16 HS: - Quan sát ảnh chụp. + Quan sát hình, kể tên hình ảnh. - Quan sát tranh. + Quan sát, kể tên hình ảnh trong tranh vẽ. + Quan sát, kể tên màu sắc trong tranh - Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ - Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) thân và tán, màu sắc lá khác nhau. Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 2+3) HS: - Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ. GV: * Hướng dẫn cách vẽ nét cong - Gv minh họa và diễn giải: + Nét cong kín. + Nét cong hở. + Nét cong lượn sóng. * Hướng dẫn cách vẽ cây - Gv minh họa và diễn giải các bước vẽ. * Hướng dẫn cách vẽ (xây dưng) thành một tranh chủ đề về thiên nhiên. - Gv cho HS xem tranh vẽ cảnh thiên nhiên và diễn giải cách vẽ thành tranh theo chủ đề. Hoạt động3 : Biểu đạt - Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ. - Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ. - Quan sát, lắng nghe, học tập và rút kinh nghiệm. ( Tiết 4) GV: - Cho HS xem tranh về chủ đề bài học. - Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các sản phẩm sáng tạo, thực hiện chủ đề theo nhóm. - Quan sát gợi ý các em vẽ các hình ảnh tư liệu. - Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh động và phù hợp với chủ đề. HS: - Quan sát, học tập, rút kinh nghiệm. - Sử dụng tư liệu đã luyện tập từ các tiết học trước, hoặc vẽ thêm tư liệu mưới. - Cắt, ghép tư liệu, cùng nhau xây dựng chủ đề, làm tranh 2D. Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải GV - Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày sản phẩm. - Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên thuyết trình, trình bày chủ đề của nhóm. Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá 17 HS - Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm vào vị trí đã chọn - Các nhóm cử người đại diện thống nhất nội dung chủ đề. - Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về chủ đề của nhóm. Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) GV - Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau. + Về hình ảnh trong tranh? + Về cách tạo dáng? + Về cách sắp xếp của chủ đề? + Màu sắc của cả chủ đề? - Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm. - GV nhận xét chung. HS - Các em quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình. - Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất. 4. Củng cố: - Nội dung chủ đề: + Cách vẽ hình, cách tạo dáng cho hình ảnh, sắp xếp hình ảnh. + Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề. + Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm. - Nhận xét giờ học: + Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập. + Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm. + Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học. 5. Dặn dò: Xem trước các bài Bài 27: Vẽ hoặc nặn cái ôtô. Bài 28: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm. Bài 32: Vẽ đường diềm trên váy áo. Bài 34: Vẽ tự do. Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề : Em sáng tạo với đồ vật. ==================== Chủ đề 6: EM SÁNG TẠO VỚI ĐỒ VẬT (4 tiết ) Bài 27: Vẽ hoặc nặn cái ôtô Bài 28: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. Bài 32: Vẽ đường diềm trên áo, váy. 18 Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) Bài 34: Vẽ tự do. I. MỤC TIÊU: - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình ảnh, màu sắc của các đồ vật. - HS tạo được đồ vật đơn giản và trang trí theo cảm nhận và theo ý thích. - HS phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: - Sách giáo viên Nghệ thuật 1, Vở tập vẽ 1. - Giấy A3 - Tranh, ảnh, một số sản phẩm làm từ vỏ hộp. - Tranh, ảnh một số bài trang trí hình vuông và đường diềm. - Máy chiếu, một số bản nhạc. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, tẩy, giấy A4, màu vẽ, vỏ hộp, hồ dán, kéo III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1) 1. Ổn định lớp: Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Quê hương em”. 2. Giới thiệu chủ đề: Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi động ở phần ổn định tổ chức lớp. 3. Bài học: Hoạt động 1: Trải nghiệm. GV: - Giới thiệu sản phẩm tranh 2D theo chủ đề. - Gv cho HS xem ảnh chụp sản phẩm tranh 2D chủ đề em sáng tạo với đồ vật. + Tranh này giống hay khác với tranh vẽ thông thường? + trong tranh có những hình ảnh gì? Chúng được làm như thế nào? 19 HS: - Quan sát ảnh chụp. + Quan sát, trả lời. + Quan sát trả lời (hình ô tô làm bằng vỏ hộp, các bài trang trí được dán trong hình vẽ các gian hàng...) Giáo án Mĩ thuật lớp 2 soạn thep phương pháp Đan Mạch (Full) + hãy kể về một chiếc ô tô mà em từng gặp (chiếc ô tô em thích). * Tranh 2D là tranh có sự kết hợp giữa vẽ, xé dán và một số hình khác như nặn, lắp... - Giới thiệu một vài hình chiếc ô tô làm từ vỏ hộp. + Chúng được làm bằng gì? + Chúng ta có thể tìm kiếm những vỏ hộp này ở đâu? - Gv tháo rời chiếc ô tô làm bằng vỏ hộp, yêu cầu Hs kể tên các bộ phận, các vật làm ra các bộ phận của chiếc ô tô? * Rất nhiều đồ phế thải trong sinh hoạt hằng ngày có thể tận dụng làm ra các đồ đùng sử dụng hoặc đồ chơi để chơi. - Giới thiệu đồ vật được trang trí hình vuông và đường diềm đơn giản. + Đồ vật có được trang trí gì không? + Trang trí có làm cho đồ vật đẹp hơn không? * Trang trí làm cho đồ vật đẹp hơn, có giá trị hơn. - Giới thiệu bài trang trí hình vuông và đường diềm. + Các hình vẽ dùng để trang trí trong hình vuông, trong đường diềm gọi là họa tiết. + Các hình vẽ trang trí trong hình vuông là những hình gì? + Các hình vẽ trang trí trong đường diềm là những hình gì? + Ở các góc các họa tiết hình vẽ và màu sắc có giống nhau không? + Họa tiết nằm ở giữa to hay nhỏ so với họa tiết ở các góc? * Trong trang trí hình vuông và đường diềm hình vẽ chính, to nằm ở giữa, hình vẽ phụ nằm ở các cạnh, các góc, hình giống nhau vẽ bằng nhau và cùng 20 + Nhớ lại, kể lại đặc điểm. - Lắng nghe, ghi nhớ + Quan sát, trả lời + Quan sát, trả lời + Quan sát, trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ + Quan sát, trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ. + Quan sát, trả lời - Lắng nghe, ghi nhớ.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan