Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 13...

Tài liệu Giáo án lớp 5 trọng bộ chỉ việc in tuần 13

.DOCX
37
110
128

Mô tả:

Ngày soạn: 13/11/2015 Ngày dạy: thứ hai 16/11/2015 Buổi sáng Tiết 1: HĐTT Chào cờ đầu tuần ---------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tâp đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b). * GDKNS: - Ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. * GDBVMT: Qua tìm hiểu bài, Gv giúp HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT. II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học: (40 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS HS1: đọc thuộc lòng2 khổ thơ đầu + trả lời H; Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? câu hỏi H: Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn HS2: đọc thuộc lòng + trả lời nói gì về công việc của loài ong ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp- ghi đề - 2HS nhắc lại đề *Hđ1- Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - 1 HS giỏi đọc, lớp theo dõi - Gọi HS chia đoạn - Chia 3 đoạn: + Đ1: Ba em ... ra bìa rừng. + Đ2: Qua khe lá ... thu lại gỗ. + Đ3: còn lại - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn + Lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó( lửa đốt, - 3 em đọc đoạn, 1 số em đọc từ khó bành bạch, cuộn...) + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ (đọc chú giải) - 3 em đọc đoạn, 1 em đọc chú giải + Lần 3 - 3 em đọc - Cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc N2 1 - GV đọc diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc *Hđ2. Tìm hiểu bài: -Đoạn1: Gọi HS đọc H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hịên được điều gì ? -Đoạn 2: Cho HS đọc thầm H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh. H: Kể những việc làm cho thấy bạn là người dũng cảm - Phần còn lại : Cho HS đọc H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ ? H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? - Liên hệ GDKNS và BVMT cho HS. *Hđ3 Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV đưa ra bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS cách đọc. - Gọi HS đọc đoạn 2 - Cho chức cho HS luyện đọc - Tổ chức cho HS đọc thi - Cùng HS nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố-dặn dò : H:Em học được điều gì qua bài tập đọc này? - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân người lớn hằn trên đất ... - lớp đọc thầm -Nhữngviệc làm đó là :“chộp lấy cuộn dây thừng lao ra… văng ra” -Thấy Sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ chạy... -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS khá, giỏi trả lời (VD: Vì bạn rất yêu rừng... ) - HS lần lược trả lời - HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV - 1 HS khá đọc. - Luyện đọc cá nhân - 3 em đọc thi - Nhận xét, bình chọn - Bảo vệ rừng là trách nhiệm của cả cộng đồng - Liên hệ giáo dục - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn --------------------------------------------------------------Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Biết: -Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. -Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. BT 1, 2, 4a. II.Đồ dùng dạy học: 2 Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy và học: (40 phút) Hoạt động dạy 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh sửa bài nhà - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + –  số thập phân. Bài 2: • Giáo viên chốt lại. - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân. Bài 4 : - Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số? • Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức). 5. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung 3 Hoạt động học - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. -HS làm từng bài vào bảng con : -Củng cố về cộng trừ và nhân các số thập phân . +Củng cố về nhân nhẩm với 10,100,1000. +HS nối tiếp nhau đọc phép tính và nêu kết quả - Lớp nhận xét . 78,29  10 ; 265,307  100 0,68  10 ; 78, 29  0,1 265,307  0,01 ; 0,68  0,1 - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. Hoạt động lớp. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Nhận xét kết quả. - Học sinh nêu nhận xét (a+b) x c = a x c + b x c hoặc axc+bxc=(a+b)xc Hoạt động nhóm đôi. ôn tập. - Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán - Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) nhanh. 1,3  13 + 1,8  13 + 6,9  13 - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học ----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: Đạo đức KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (TIẾT 2) I. Mục tiêu - Biết gì sau cần phải tôn trọng lễ phép với cụ già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái đô và hành vi thể hiện sự kính trọng,lễ phép với người già nhường nhịn em nhỏ. -Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán , đánh giá những quan điểm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em). -Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới người già và trẻ em). -Kĩ năng giao tiếp ,ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ngoài xã hội. II. các hoạt động dạy học: 37 phút Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi lại ND ghi nhớ. - Hs trả lời. 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng kiến thức đã học ở tiết trước để xử ký các hình huống. b. các hoạt động: * Hoạt động 1: Sắm vai sử lí tình huống - HS thảo luận. - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm. thảo luận - Nhóm lên bóc thăm tình huống. Xử lý đẻ tìm cách giải quyết tình huống sau đó tình huống bằng cách sắm vai. sắm vai thể hiện tình huống. 1. Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa 1. Trên đường đi học thấy một em bé bị lạc, chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì? công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em bé.... 2. Em sẽ làm gì khi thấy 2 em nhỏ đang 2. HS trả lời đánh nhau dể tranh giành một quả bóng? 3. Lan đang chơi nhảy dây cùng bạn thì có 3. HS trả lời một cụ già đến hỏi thăm đường. Nếu là lan 4 em sẽ làm gì? - Gọi HS lên sắm vai + HS lên thực hiện - GV nhận xét - Lớp nhận xét KL: khi gặp người già, các em cần nói năng, chào hỏi lễ phép. Khi gặp các em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn giúp đỡ. Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 trong SGK * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách sử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2 * Cách tiến hành - HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời. - Đại diện nhóm lên trình bày. GVnhận xét KL: Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống kính già yêu trẻ của địa phương. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn luôn quan tâm - HS thảo luận theo cặp. chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành - HS thảo luận theo cặp. - Trình bày trước lớp trong 1 phút. HS: Em hãy kể với bạn những phong tục - Cả lớp nhận xét. tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của dân tộc ta. - HS trả lời - HS trả lời. - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - GV hỏi lại kiến thức bài. - GV tổng kết bài: - Nhận xét tiết học. - Tiết sau: Tôn trọng phụ nữ. ------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 5: Khoa học Bài: NHÔM I.Mục tiêu :  Nhận biết một số tính chất của nhôm.  Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống. Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. *KNS: Tự đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, hợp tác với mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy học : GV :- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK. - Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm. 5 - Sưu tầm một số thông tin, tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1 – Ổn định lớp : - Lớp hát . 2 –Kiểm tra bài cũ : - HS trả lời. - Nhận xét. 3– Bài mới : a– Giới thiệu bài : GV giới thiệu“Nhôm”. b _ Giảng bài : - HS nghe . * HĐ 1 : Làm việc với thông các tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được. Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Cách tiến hành: -Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng -GV theo dõi và giúp đỡ HS. được làm bằng nhôm. Thư kí ghi lại kết - Làm việc cả lớp. quả. Kết luận: - Đại diện từng nhóm giới thiệu các -Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản tranh ảnh hoặc các đồ vật làm bằng xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm nhôm sưu tầm được. vỏ của nhiều loại đồ hộp; làm khung cửa và - HS lắng nghe. môt số bộ phận của các phương tiện giao thông như tàu hỏa, ô tô, máy bay, tàu thuỷ,... *HĐ 2 :Làm việc với vật thật. Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. Cách tiến hành: -Làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát thìa bằng nhôm và miêu tả màu sắc độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ đó. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bỗ sung. - HS lắng nghe. -GV đi đến các nhóm để giúp đỡ. - Làm việc cả lớp. Kết luận: * HĐ 3 : Làm việc với SGK. Mục tiêu: Giúp HS nêu được : 6 - Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. Cách tiến hành: - HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực - Làm việc cá nhân. -GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu hành trang 53 SGK. HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào - HS trình bày bài làm của mình. phiếu học tập. - Các HS khác góp ý. - Chữa bài tập . -GV gọi một số HS trình bày bài làm của - HS nghe . mình. Kết luận: - Nhôm là kim loại. - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua - Lần lượt 2 HS đọc. - HS nghe. lâu, vì nhôm dễ bị a-xit ăn mòn. 4. Củng cố dặn dò : -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau : “ Đá vôi”. ---------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1: ôn Tâp đọc NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b). * GDKNS: - Ứng phó với căng thẳng ( linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. * GDBVMT: Qua tìm hiểu bài, Gv giúp HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS được nâng cao ý thức BVMT. II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong sgk. - Bảng phụ ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học: ( 40 phút) 7 Hoạt động dạy 1.ổn định tổ chức 2. Bài ôn: * Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp- ghi đề *Hđ1- Luyện đọc: - Gọi HS đọc toàn bài. - Gọi HS chia đoạn Hoạt động học - 1 HS giỏi đọc, lớp theo dõi - Chia 3 đoạn: + Đ1: Ba em ... ra bìa rừng. + Đ2: Qua khe lá ... thu lại gỗ. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp + Đ3: còn lại + Lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó( lửa đốt, - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn bành bạch, cuộn...) - 3 em đọc đoạn, 1 số em đọc từ khó + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ (đọc chú giải) + Lần 3 - 3 em đọc đoạn, 1 em đọc chú giải - Cho HS đọc theo cặp - 3 em đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc - Luyện đọc N2 *Hđ2. Tìm hiểu bài: - Lắng nghe -Đoạn1: Gọi HS đọc H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm phát hịên được điều gì ? -Bạn nhỏ đã phát hiện những dấu chân -Đoạn 2: Cho HS đọc thầm người lớn hằn trên đất ... H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho - lớp đọc thầm thấy bạn là người thông minh. -Nhữngviệc làm đó là :“chộp lấy cuộn dây H: Kể những việc làm cho thấy bạn là thừng lao ra… văng ra” người dũng cảm -Thấy Sáu Bơ lao ra khỏi buồng lái, bỏ - Phần còn lại : Cho HS đọc chạy... H: Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt -1 HS đọc to, lớp đọc thầm bọn trộm gỗ ? - HS khá, giỏi trả lời (VD: Vì bạn rất yêu H: Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? rừng... ) - Liên hệ GDKNS và BVMT cho HS. - HS lần lược trả lời *Hđ3 Đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -GV đưa ra bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cần - HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV luyện đọc và hướng dẫn HS cách đọc. - Gọi HS đọc đoạn 2 - 1 HS khá đọc. - Cho chức cho HS luyện đọc - Luyện đọc cá nhân - Tổ chức cho HS đọc thi - 3 em đọc thi - Cùng HS nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, bình chọn 3. Củng cố-dặn dò : H:Em học được điều gì qua bài tập đọc - Bảo vệ rừng là trách nhiệm của cả cộng 8 này? đồng - Liên hệ giáo dục - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc và đọc trước bài Trồng rừng ngập mặn ------------------------------------------------------------------------Tiết 2: TH KNS ỨNG SỬ NƠI CÔNG CỘNG (TT) ------------------------------------------------------------------------Tiết 3: ôn Toán LuyÖn tËp I. Môc tiªu: - Nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n. - Sö dông tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp nh©n c¸c sè thËp ph©n trong thùc hµnh tÝnh. - GDHS: TÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c II. Ph¬ng tiÖn D¹y- Häc: - B¶ng phô c¸ nh©n, b¶ng nhãm kÎ s½n BT 1 a/ 61 III. C¸c ho¹t ®éng D¹y- Häc (40 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định tổ chức 2.Ôn lại kiến thức đã học: 3. Bµi ôn: Hđ híng dÉn luyÖn tËp: Bµi 1/sbt -a: §Ýnh b¶ng BT, Yªu cÇu HS Bµi 1: Lµm vµ ch÷a bµi chung trªn b¶ng ®äc ®Ò nªu y/c, tù lµm tÝnh vµ nhËn xÐt gi¸ nhãm, nªu T/c kÕt hîp ( Sgk/61) trÞ cña biÓu thøc: (a x b) x c víi a x ( b x c) Tõ ®ã, rót ra tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp - VËn dông lµm bµi 1b trªn b¶ng con, gi¶i nh©n c¸c STP thÝch c¸ch lµm thuËn tiÖn nhÊt Bµi 2/sbt: Gäi hs ®äc ®Ò, nªu y/c vµ lµm bµi Bµi 2: Nªu c¸ch thùc hiÖn tõng biÓu thøc, nhÊn m¹nh: Nh©n tríc, céng sau; TÝnh trong ngoÆc tríc. Lu ý vÒ thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc Bµi 3/sbt: (Giµnh cho hs kh¸, giái) - Híng dÉn hs lµm bµi 4. Cñng cè - DÆn dß: - Gäi HS nh¾c l¹i c¸ch nh©n mét STP víi mét STP vµ tÝnh chÊt kÕt hîp cña.... - Lµm c¸c bµi trong VBT - ChuÈn bÞ bµi: LuyÖn tËp chung Bµi 3: Tù lµm bµi. - Tr¶ lêi…. - L¾ng nghe - Ghi nhí ------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG 9 I. Mục tiêu : Biết: - Biết thực hiện cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận và tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 4-SGK/62 . III. Các hoạt động dạy học : (37 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp : 2. Ôn lại kiến thức đã học: 3 . Bài ôn : - HS nghe - 2 em nhắc lại đề. * Giới thiệu bài : GT-ghi đề *Hđ. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1- Sbt : - 2 em đọc ND và nêu yêu cầu - Gọi HS đọc nội dung và nêu yêu cầu - 2HS yếu làm bảng,lớp làm vở. - Y.C học sinh K,G tự làm,giúp đỡ HS yếu. - Nhận xét bài bạn. - Cùng HS nhận xét- sửa sai Bài 2 - sbt - Gọi HS đọc nội dungvà nêu yêu cầu - Y.C học sinh K,G tự làm,giúp đỡ HS yếu. - Cùng HS nhận xét- sửa sai - 2 em đọc ND và nêu yêu cầu - 3HS yếu làm bảng,lớp làm vở. - Nhận xét bài bạn. -2 em đọc Bài 3 - Sbt Mở bảng phụ, gọi HS đọc ND và - 2 em làm bảng phụ,lớp làm vở nêu Y.C bài tập - Y.C hs K,G tự làm, hướng dẫn cho HS yếu . - Nhận xét bài bạn - Cùng HS nhận xét – sửa sai -Yêu cầu HS so sánh 2 kết quả và nêu nhận xét . 4. Củng cố – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau ======================================================= Ngày soạn:13/11/2015 Ngày dạy: thứ ba 17/11/2015 Buổi sáng Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. 10 - Vận dụng tính chất nhân một STP với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục HS tính cẩn thận và tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ để HS giải BT 4 IIICác hoạt động dạy học (40 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1– Ổn định lớp : - Hát 2– Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách nhân 1 tổng các số TP với 1 số - HS nêu. TP ? - Nhận xét. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : GT – ghi đề - HS nghe- 2em nhắc lại đề. Hđ Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài1-SGK/62 Gọi HS đọc đề và nêuY.C - 2 em đọc - Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép - 1 em HS yếu nêu tính. - Y.C học sinh tự làm bài - 2 HS yếu làm bảng, lớp làm vở. - Nhận xét ,sửa chữa. -Nhận xét bài bạn. * Kết quả : a)316,93 ; b) 61,72 *Bài 2-SGK/62 : Tính bằng 2 cách - Gọi hs đọc nội dung và Y.C - Hs nêu. - Gọi HS nêu cách nhân 1 tổng các số TP - Nêu 2 cách tính với 1 số TP. - Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm, hướng dẫn - 2 em TB làm bảng, lớp làm vở cho HS yếu. - Nhận xét,sửa chữa. - Nhận xét bài bạn . * * Kết quả :a) 42 ; b)19,44 *Bài 3b –SGK/62 - Gọi HS đọc đề và nêu Y.C bài - 2 em nêu - Y.C học sinh K,G tự làm; theo dõi, giúp - 2 em làm bảng, lớp làm vở. đỡ HS yếu. - GV chấm 1 số bài. - 5 em làm xong trước nạp bài. - Nhận xét sửa chữa. -Nhận xét bài bạn b) 1 ; 62 *Bài 4- SGK/62 : Cho HS đọc đề toán rồi - HS đọc đề rồi tóm tắt tóm tắt bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - Bài toán thuộc dạng liên qua đến đại lượng tỷ lệ . - Nêu cách giải bài toán. - Có 2 cách giải : Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ 11 số. - 1 em hs giỏi làm bảng, lớp làm vở. - Y.C học sinh K, G tự làm; Hướng dẫn HS yếu . - Cùng HS nhận xét, sửa sai. - Nhận xét bài bạn. * ĐS: 42 000 đồng. 4– Củng cố- dặn dò: - Nêu cách giải bài toán liên quan đến đại - HS nêu. lượng tỉ lệ. - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Chuẩn bị bài sau :Chia 1 số TP cho 1 số TN ----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức ( BT2 ). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở TB2. **Gd tài nguyên môi trường biển và hải đảo: Gd lòng yêu quý,ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng dắn với môi trường xung quanh. II.Đồ dùng day- học: -Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy – học: (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : -2HS lần lược lên bảng trả lời( mỗi em một -Kiểm tra 2 hs. ý ). -GV : em hãy tìm quan hệ từ trong câu và cho biết các từ ấy nối những từ ngữ cùng giữ chức vụ gì trong câu ? -GV nhận xét. 3. Bài mới: - HS lắng nghe- 2 em nhắc lại đề .. Giới thiệu bài:GT trực tiếp, ghi đề. Luyện tập: *HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1 -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập1. -GV giao việc: +Các em đọc đoạn văn. -HS trao đổi nhóm 2. 12 +Trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học? * Lưu ý :Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các loài vật. - Đại diện nhóm trình bày. - Cho HS làm bài +trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: * Đáp án:Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu giữ được nhiều loại động vật, thực vật. *HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Phát bảng nhóm và yêu cầu HS thảo luận, ghi kết quả vào bảng nhóm - GV chốt lại lời giải đúng -2 em nêu -Thảo luận nhóm 3 -2 nhóm làm nhanh đính bảng. -Nhận xét bài bạn. * Đáp án: a/Hành động bảo vệ môi trường: trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc. b/Hành động phá hoại môi trường: chặt cây, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, đánh cá bằng điện, buôn bán động vật hoang dã. - Liên hệ giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. *HĐ3: Cho HS làm BT3: - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. - Cho HS làm bài (HS yếu viết 1 đến 2 câu ) -Cho HS làm bài -Gọi HS trình bày kết quả. - 1 em nêu -1HS lên làm trên bảng phụ. -Lớp làm VBT. - 1 số em đọc bài làm của mình. -Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ. -GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay, viết đoạn hay. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau : Luyện tập về quan hệ từ -----------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG 13 I.Mục tiêu : -Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. -Làm được (BT2) a/b hoặc (BT3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. *KNS: Tự đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, hợp tác với mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy – học : III. Các hoạt động dạy – học: (37 phú)t Hoạt động dạy 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hoạt động học - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? • Giáo viên chấm bài chính tả.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Phương pháp: Thực hành. *Bài 2b: Yêu cầu đọc bài. • Giáo viên nhận xét. *Bài 3b: • Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét. 14 - Hát - 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). - Học sinh trả lời (2). - Lục bát. - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. - Nguyễn Đức Mậu. - Học sinh nhớ và viết bài. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr – ch. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). 4. Củng cố dặn dò: - Học sinh đọc lại mẫu tin. - Về nhà làm bài 2 vào vở. - Giáo viên nhận xét. - Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”. - Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------------------------Tiết 4 Thể dục Giáo viên bộ môn dạy -----------------------------------------------------------------------------Tiết 5 Ê đê – Việt Giáo viên bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA §Ò bµi: H·y kÓ mét c©u chuyÖn em ®· nghe hay ®· ®äc cã néi dung b¶o vÖ m«i trêng I.Môc tiªu: - KÓ l¹i ®îc c©u chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc cã néi dung b¶o vÖ m«i trêng; lêi kÓ râ rµng, ng¨n gän. - BiÕt trao ®æi vÒ ý nghÜa cña c©u chuyÖn ®· kÓ; biÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kÓ cña b¹n. - Gi¸o dôc HS ý thøc b¶o vÖ m«i trêng * GDBVMT: Thông qua câu chuyện của HS kể, nâng cao ý thức BVMT cho các em. II. §å dïng D¹y- Häc: - B¶ng phô ghi s½n c¸c tiªu chÝ ®¸nh gi¸ bµi kÓ III. C¸c ho¹t ®éng D¹y- Häc : (35 phút ) Ho¹t ®éng häc Ho¹t ®éng dạy 1.ổn định tổ chức 2 .KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra2 HS 3. Bµi míi: Giíi thiÖu: Nªu môc tiªu tiÕt häc Hđ1/Híng dÉn kÓ chuyÖn: - Nªu ®Ò bµi, híng dÉn hiÓu ®óng yªu cÇu cña ®Ò - Nh¾c HS chän kÓ nh÷ng chuyÖn ngoµi Sgk - KÓ l¹i c©u chuyÖn Ngêi ®i s¨n vµ con nai, nªu ý nghÜa chuyÖn - §äc ®Ò bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu cña ®Ò, g¹ch díi côm tõ B¶o vÖ m«i trêng - §äc 3 gîi ý/ Sgk- 116 - Giíi thiÖu chuyÖn sÏ kÓ vµ xuÊt xø chuyÖn kÓ - KÓ trong nhãm 2 - Thi ®ua kÓ tríc líp Hđ2/ Thùc hµnh kÓ chuyÖn: - Tæ chøc cho HS kÓ vµ trao ®æi néi dung - B×nh chän b¹n kÓ hay nhÊt, tù nhiªn vµ hÊp dÉn nhÊt, ®Æt c©u hái thó vÞ nhÊt, hiÓu chuyÖn ý nghÜa chuyÖn nhÊt,... - gîi ý HS c¸ch giíi thiÖu chuyÖn - Tr¶ lêi c©u hái 3/ Sgk- 117 - §Ýnh b¶ng phô ghi s½n c¸c tiªu chÝ ®¸nh - Tù liªn hÖ ý thøc b¶o vÖ m«i trêng thiªn gi¸ bµi kÓ nhiªn 4. Cñng cè - DÆn dß: 15 - Gi¸o dôc HS ý thøc b¶o vÖ m«i trêng. - NhËn xÐt tiÕt häc - ChuÈn bÞ bµi KC ë tuÇn 13 - L¾ng nghe - Ghi nhí -----------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: ôn Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức ( BT2 ). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở TB2. * GDBVMT: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II.Đồ dùng day- học: -Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy – học: (35 phút) Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức 2. ôn lại kiến thức : 3. Bài ôn: Giới thiệu bài:GT trực tiếp, ghi đề. Luyện tập: *HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập1/sbt -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập1. -GV giao việc: +Các em đọc đoạn văn. -HS trao đổi nhóm 2. +Trả lời câu hỏi: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh học? * Lưu ý :Chú ý số liệu thống kê và nhận xét về các loài vật. - Đại diện nhóm trình bày. - Cho HS làm bài +trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: -2 em nêu -Thảo luận nhóm 3 -2 nhóm làm nhanh đính bảng. *HĐ2/sbt: Hướng dẫn HS làm BT2 -Nhận xét bài bạn. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Phát bảng nhóm và yêu cầu HS thảo luận, ghi kết quả vào bảng nhóm - GV chốt lại lời giải đúng 16 - Liên hệ giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. *HĐ3/sbt: Cho HS làm BT3: - 1 em nêu - Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -1HS lên làm trên bảng phụ. - Cho HS làm bài (HS yếu viết 1 đến 2 câu ) -Lớp làm VBT. -Cho HS làm bài - 1 số em đọc bài làm của mình. -Gọi HS trình bày kết quả. -Lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng phụ. -GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay, viết đoạn hay. 4. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau :Luyện tập về quan hệ từ --------------------------------------------------------------------------------------Tiết 3: Chính tả (ôn) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.Mục tiêu : -Nhớ viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. -Làm được (BT2) a/b hoặc (BT3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. *KNS: Tự đảm nhận trách nhiệm, ra quyết định, hợp tác với mọi người xung quanh. II. Đồ dùng dạy – học : III. Các hoạt động dạy – học: (37 phú)t Hoạt động dạy 1. Khởi động: 3. Giới thiệu bài mới:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? • Giáo viên chấm bài chính tả.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện 17 Hoạt động học - Hát Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). - Học sinh trả lời (2). - Lục bát. - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. - Nguyễn Đức Mậu. - Học sinh nhớ và viết bài. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. Hoạt động lớp, cá nhân. tập. Phương pháp: Thực hành. *Bài 2b: Yêu cầu đọc bài. • Giáo viên nhận xét. *Bài 3b: • Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Tổ chức nhóm: Tìm những tiếng có phụ âm tr – ch. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). - Học sinh đọc lại mẫu tin. • Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà làm bài 2 vào vở. - Giáo viên nhận xét. - Chuẩn bị: “Chuỗi ngọc lam”. - Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------------------------------Tiết 4: ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một STP với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Giáo dục HS tính cẩn thận và tự giác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ để HS giải BT 4 IIICác hoạt động dạy học ( thời gian : 40 phút ) Hoạt động dạy Hoạt động học 1– Ổn định lớp : - Hát 2– ôn lại kiến thức đã học: 3 . Bài ôn : Hđ Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài1-Sbt Gọi HS đọc đề và nêuY.C - HS nghe- 2em nhắc lại đề. - Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. - 2 em đọc - Y.C học sinh tự làm bài - 1 em HS yếu nêu - Nhận xét ,sửa chữa. - 2 HS yếu làm bảng, lớp làm vở. 18 *Bài 2-Sbt : Tính bằng 2 cách - Gọi hs đọc nội dung và Y.C - Gọi HS nêu cách nhân 1 tổng các số TP với 1 số TP. - Yêu cầu HS khá, giỏi tự làm, hướng dẫn cho HS yếu. - Nhận xét,sửa chữa. -Nhận xét bài bạn. - Hs nêu. - Nêu 2 cách tính - 2 em TB làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét bài bạn . * *Bài 3 –Sbt - Gọi HS đọc đề và nêu Y.C bài - Y.C học sinh K,G tự làm; theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - GV chấm 1 số bài. - Nhận xét sửa chữa. *Bài 4- Sbt : Cho HS đọc đề toán rồi tóm tắt bài toán. - Bài toán thuộc dạng toán nào ? - 2 em nêu - 2 em làm bảng, lớp làm vở. - 5 em làm xong trước nạp bài. -Nhận xét bài bạn - HS đọc đề rồi tóm tắt - Bài toán thuộc dạng liên qua đến đại lượng tỷ lệ . - Có 2 cách giải : Rút về đơn vị hoặc tìm tỷ số. - 1 em hs giỏi làm bảng, lớp làm vở. - Nêu cách giải bài toán. - Y.C học sinh K, G tự làm; Hướng dẫn HS yếu . - Cùng HS nhận xét, sửa sai. 4– Củng cố- dặn dò: - Nêu cách giải bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau :Chia 1 số TP cho 1 sốTN - Nhận xét bài bạn. * ĐS: 42 000 đồng. - HS nêu. - HS nghe. ================================================= Ngày soạn:13/11/2015 Ngày dạy: thứ tư 18/11/2015 Buổi sáng Tiết 1: Anh văn Giáo viên bộ môn dạy ----------------------------------------------------------------------------------Tiết 2: Tập đọc TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN I.Mục tiêu: - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học. 19 - Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi phục hồi.Trả lời được các câu hỏi trong SGK *Giáo dục TNMT biển và hải đảo - Giáo dục HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn- ý nghĩa của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển. II.Đồ dùng dạy- học: - Bức tranh về những khu rừng ngập mặn III. Các hoạt động dạy – học: (40 phút) Hoạt động dạy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : H: Khi đi tuần rừng thay cha, bạn nhỏ đã phát hiện được điều gì ? H: Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh? -GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Giới thiệu- ghi đề Hđ1 Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài - Cho HS chia đoạn: 3 Đoạn * Đoạn1:Từ đầu … sóng lớn. * Đoạn2: Mấy năm qua … Nam Định. * Đoạn3: Còn lại. - Cho HS đọc nối tiếp: + Lần 1 kết hợp luyện đọc các từ ngữ khó: ngập mặn, xói lở, vững chắc, … + Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ ( Đọc chú giải) + Lần 3 - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài nêu cách đọc /Hđ2 Tìm hiểu bài: Đoạn1:Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. H: Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? Đoạn2: Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. H: Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? 20 Hoạt động học - 2 em lần lược lên bảng trả lời - HS lắng nghe – 2 em nhắc lại đề. - 1 HS giỏi đọc,lớp đọc thầm - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn - 3 em đọc đoạn, 1 số HS luyện đọc từ (HS yếu ) - 3 em đọc đoạn, 1HS đọc chú giải - 3 em đọc - Đọc N2 - Nghe -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Nguyên nhân : Do chiến tranh, do quá trình quay đê, ... - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan