Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 5 năm 2018 2019 t khương tuần 16...

Tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2018 2019 t khương tuần 16

.DOC
30
176
104

Mô tả:

Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 TUẦN 16 ` CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Từ ngày 10/12 đến ngày 14 /12/2018 Giáo viên: Nguyễn Thế Khương Thứ ngày Buổi Sáng Thứ 2 Chiều Sáng Thứ 3 Chiều Sáng Thứ 4 Chiều Sáng Thứ 5 Chiều Sáng Thứ 6 Chiều Tiết Môn 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 1 2 3 4 1 2 3 Toán Tập đọc Luyện tập Thầy thuốc như mẹ hiền C tả Về ngôi nhà đang xây LTVC Toán Kchuyện Tập đọc Khoa Toán Tổng kết vốn từ Giải toán về tỉ số phần trăm Kchuyện được ch/ kiến hoặc tham gia Thầy cúng đi bệnh viện Chất dẻo Luyện tập TLV Tả người ( viết) Địa lí Toán Giải toán về tỉ số phần trăm LTVC Khoa Tổng kết vốn từ Tơ sợi Toán ÔL TV TLV ÔL T SHTT Luyện tập Tuần 16 Luyện tập văn tả người Tuần 16 Sinh hoạt đội GV : Nguyễn Thế Khương Nội dung -1- Ghi chú ĐC Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 TUẦN 16 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. - Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt đô ̣ng cơ bnn: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tính (Theo mẫu): - GV HD cách làm và dựng mẫu từng trường hợp: 6% + 15% = 21% 112,5% - 13% = 99,5% 14,2% x 3 = 42,6% 60% : 5 = 12% - Cá nhân tự làm vào vở. - Cá nhân đổi chéo vở, kiểm tra kết quả. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia có kèm theo kí hiệu %, bạn làm thế nào? - Nhận xét và chốt: Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia có kèm theo kí hiệu %. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc cách thực hiện tính với các phép tính có kèm kí hiệu %. + Vận dụng để chia đúng các phép tính. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. *Việc 2: Bài 2: Giải toán - Cặp đôi đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán. GV : Nguyễn Thế Khương -2- Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 *Hỗ trợ: ? Để tính hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện bào nhiêu phần trăm kế hoạch cả năm ta làm như thế nào? ? Vậy bài này thuộc dạng toán gì? ? Để tính số phần trăm vượt mức kế hoạch cả năm ta làm như thế nào? ? Để giải được bài toán này em thực hiện qua mấy bước? - Cặp đôi trao đổi với nhau cách giải rồi cùng giải vào bảng phụ. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn giải được bài toán về tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta thực hiện qua mấy bước? - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tìm tỉ số % của hai hai số và cách tính số % vượt mức. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được các bước giải dạng toán tỉ số phần trăm; cách tính số % vượt mức. + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách giải dạng toàn tìm tỉ số phần trăm của hai số. TẬP ĐỌC: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (TLCH 1, 2, 3 trong SGK) - GD HS tấm lòng nhân hậu, biết giúp đỡ người khác. - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt đô ̣ng cơ bnn: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiê ̣u bài mới. B. Hoạt đô ̣ng thực hành: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn. - Phương pháp: Quan sát quá trình. - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật. GV : Nguyễn Thế Khương -3- Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 *Viêc̣ 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho các bạn luyê ̣n đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoă ̣c nhờ cô giáo giúp đỡ. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Việc 3: Cùng luyện đọc - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Mô ̣t bạn đọc 1 đoạn - mô ̣t bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài) - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhâ ̣n xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc̣ 4: Thảo luâ ̣n, taao đổi câu hoi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nô ̣i dung bài. - Ban học tâ ̣p tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tụy chăm sóc người bệnh suốt cả tháng trời, không ngại khổ, ngại bẩn. Ông không những không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi. + Câu 2: Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do mình gây ra. Điều đó cho thấy ông là một thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm. + Câu 3: Vì ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ. + Chốt ND bài: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 5: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp. GV : Nguyễn Thế Khương -4- Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, chú ý nhấn mạnh các từ ngữ nói về tình cảnh người bệnh, sự tận tụy và lòng nhân hậu của Lãn Ông: nhà nghèo, đầy mụn mũ, nồng nặc, không ngại khổ, ân cần, suốt một tháng trời. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoạt đô ̣ng ứng dụng: - Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018 CHÍNH TẢ: (Nghe - viết) VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I.Mục tiêu: Giúp HS - Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu bài: Về ngôi nhà đang xây. Làm đúng BT2a; Tìm tiếng thích hợp để hoàn thành mẩu chuyện BT3. - Rèn luyện kĩ năng viết. - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm. (HSKT tiếp tục viết được 95 chữ /17 phút theo sự hướng dẫn của GV) II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bnn: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiê ̣u bài mới. 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết - Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp. - Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết. - Chia sẻ với GV về cách trình bày. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết. + Nắm được cách trình bày hai khổ thơ đầu bài của bài thơ tự do. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh. - Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn. GV : Nguyễn Thế Khương -5- Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Phương pháp: Vấn đáp viết. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả - GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện chữ viết. - Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp. - GV đọc chậm - HS dò bài. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: xây dở, huơ, nồng hăng. + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. - Phương pháp: Vấn đáp viết. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. *Việc 2: Làm bài tập Bài 2a: Hãy tìm những từ ngữ chứa các tiếng ở taong bảng. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/d/gi. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở phụ âm đầu r/d/gi. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô taống để hoàn chỉnh mẩu chuyện vui. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, hoàn thiện bài tập nhanh. - HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách phân biệt tiếng có chứa phụ âm đầu r/gi, v/d. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở phụ âm đầu r/gi, v/d. + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoaït ñoäng öùng duïng: - Tập viết lại những chữ mình chưa hài lòng. - Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS - Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.( BT1) Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong đoạn văn Cô Chấm (BT2) GV : Nguyễn Thế Khương -6- Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Vận dụng được các từ ngữ miêu tả tính cách con người vào thực hành viết đoạn văn. - Giáo dục HS ý thức sống thật thà, trung thực. - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bnn: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiê ̣u bài mới. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tìm những từ đồng nghĩa và taái nghĩa với mỗi từ sau: a, Nhân hậu. b, Trung thực. c, Dũng cảm d, Cần cù - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nhóm đôi rồi trao đổi trong nhóm cùng thống nhất kết quả, thư ký viết kết quả vào bảng phụ. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” + Phổ biến cách chơi, luật chơi, thời gian chơi. + Tổ chức cho các nhóm tham gia chơi. - Nhận xét và chốt lại: + Khái niệm từ đồng nghĩa, khái niệm từ trái nghĩa. + Từ đồng nghĩa và Từ trái nghĩa với nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Tìm đúng các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Tiêu chí HTT HT CHT 1. Nêu được nhiều từ đúng 2. Hợp tác tốt 3. Phản xạ nhanh 3. Trình bày đẹp - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí. *Việc 2: Bài 2: Cô Chấm taong bài văn sau là người có tính cách như thế nào? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh họa cho nhận xét của em. - Gọi HS đọc bài văn “Cô Chấm” - Cặp đôi đọc thầm bài văn, thảo luận về tính cách của cô Chấm đồng thời nêu những chi tiết, hình ảnh minh họa cho tính cách của Chấm. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. GV : Nguyễn Thế Khương -7- Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Nhận xét và chốt: + Tính cách của Chấm: Cô Chấm có tính thẳng thắn, cần cù, khỏe mạnh, mộc mạc, giản dị, giàu tình cảm. + Chi tiết: Đôi mắt định nhìn ai thì dám nhìn thẳng; bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém thì nói ngay, nói thẳng băng và còn nói đáng mấy điểm nữa. Không đua đòi may mặc. Mùa hè mặc một cái áo cánh nâu. Mùa đông rét mấy cũng chỉ hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất. Là người hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương; cảnh ngộ trong phim làm Chấm khóc gần suốt đêm. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được tính cách của Chấm: thẳng thắn, cần cù, khỏe mạnh, mộc mạc, giản dị, giàu tình cảm. + Tìm được các từ ngữ miêu tả tính cách của Chấm - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng các từ ngữ miêu tả tính cách người vào thực hành viết bài văn tả người. TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tìm một số phần trăm của một số. - Vận dụng để giải được bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt đô ̣ng cơ bnn 1. Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ. - Yêu cầu HS đọc, phân tích bài toán. ?Muốn tính được 52,5% số HS trong toàn trường là bao nhiêu em thì ta phải biết cái gì? ? Vậy bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán tỉ lệ thuận) - HS giải vào bảng phụ. - Nhận xét và chốt cách giải; HD HS có thể gộp 2 bước giải lại thành một bước: 800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc 800 x 52,5 : 100 Hay : 800 52,5 100 = 420 ? Muốn tìm 52,5% của 800 ta làm như thế nào? - Chốt: Ta có thể lấy 800 chia 100 rồi nhân với 52,5 hoặc lấy 800 nhân với 52,5 chia 100. *Việc 2: Cách giải bài toán dạng tìm một số phần taăm của một số. GV : Nguyễn Thế Khương -8- Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng toán và trao đổi cách giải rồi giải vào bảng phụ. - Các nhóm trình bày bài giải. - Chốt: Cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 2). + Thực hành giải đúng các ví dụ để rút ra được quy tắc. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Giải toán: - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng toán và trao đổi cách giải rồi giải vào bảng phụ. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét và chốt: Cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 2). + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. *Việc 2: Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc thầm BT, phân tích xác định dạng toán và tự giải vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Củng cố: Cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 2). + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách giải dạng toàn tìm tỉ số phần trăm của hai số (Dạng 2). KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài: Kể về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. GV : Nguyễn Thế Khương -9- Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK . - Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét được lời kể của bạn. - Giáo dục HS biết quý trọng tình cảm gia đình - HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu loát. II.Chuẩn bị: - Một số tranh, ảnh về cảnh sum họp gia đình. Bảng phụ III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bnn: *Khởi đô ̣ng: - Ban văn nghê ̣ điều hành cả lớp hát bài hát mà các bạn yêu thích. - Nghe GV giới thiê ̣u mục tiêu bài học. B. Hoạt động thực hành: *Viêc̣ 1: Tìm hiểu đề - HS đọc đề bài. - GV gạch chân dưới các từ ngữ: buổi sum họp, đầm ấm, gia đình. - Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý của bài. - Cho HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. - GV hướng dẫn HS kể theo thứ tự: + Buổi sinh hoạt đó diễn ra trong thời gian nào? Dịp nào? + Hình ảnh nào trong buổi họp em nhớ nhất? + Chứng kiến buổi sinh hoạt đầm ấm đó, em có suy nghĩ gì? - GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến, kết thúc và nêu được suy nghĩ của em về buổi sum họp của gia đình. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Tìm được câu chuyện về một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình. + Trình tự kể một câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Nêu tên câu chuyện, nêu tên nhân vật); kể diễn của câu chuyện. + Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. *Viêc̣ 2: Kể chuyêṇ - Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình định kể ra giấy nháp. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm dựa vào ý chính đã viết kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp. Cá nhân chia sẻ suy nghĩ về nhân vật trong chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay nhất. *Đánh giá thường xuyên: GV : Nguyễn Thế Khương - 10 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ). + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS. *Việc 3: Taao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với nhau về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể. ? Câu chuyện bạn vừa kể nói về điều gì? ? Không khí đầm ấm của buổi sum họp gia đình gợi cho bạn suy nghĩ gì? - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt lại: Không khí sinh hoạt đầm ấm của gia đình. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. Hoạt đô ̣ng ứng dụng: - Kể lại câu chuyê ̣n cho người thân nghe. TẬP ĐỌC: THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (TLCH ở SGK) - GDHS ý thức đấu tranh chống các tệ nạn xã hội, bài trừ mê tín dị đoan. - Rèn luyện năng lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của mình. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ III. Hoạt động học: A. Hoạt đô ̣ng cơ bnn: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiê ̣u bài mới. B. Hoạt đô ̣ng thực hành: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài - Cả lớp theo dõi, đọc thầm. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn. - Phương pháp: Quan sát quá trình. - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật. *Viêc̣ 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa GV : Nguyễn Thế Khương - 11 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Nhóm trưởng cho các bạn luyê ̣n đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoă ̣c nhờ cô giáo giúp đỡ. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng, từ ngữ. Giải thích được nghĩa của từ trong bài. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Việc 3: Cùng luyện đọc - Đọc từ, câu, đoạn, bài. HĐ nhóm đôi: Mô ̣t bạn đọc 1 đoạn - mô ̣t bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( Mỗi bạn phải được đọc cả bài) - HĐ cả nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhâ ̣n xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí. + Đọc trôi chảy, lưu loát. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. *Viêc̣ 4: Thảo luâ ̣n, taao đổi câu hoi. - Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK. - Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe. - Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nô ̣i dung bài. - Ban học tâ ̣p tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Cụ Ún làm nghề thầy cúng. + Câu 2: Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm. + Câu 3: Vì cụ sợ mổ, lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. + Câu 4: Nhờ bệnh viển mổ lấy sỏi thận cho cụ. Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người. Chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó. + Chốt ND bài: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. *Việc 5: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt. GV : Nguyễn Thế Khương - 12 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng kể linh hoạt, chú ý nhấn mạnh các từ ngữ: khẩn khoản, nói mãi, nể lời, mổ lấy sỏi, sợ mổ, không tin, trốn, quằn quại, suốt ngày đêm, vẫn không lui. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh HS. C. Hoạt đô ̣ng ứng dụng: - Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp. KHOA HỌC CHẤT DẺO I. Mục tiêu: + Nhận biết 1 số t/c của chất dẻo + Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo - Đối với HSKG: Theo em chất dẻo có thể thay thế các chất khác được không? II. Đồ dùng dạy học - Thìa nhựa, rổ nhựa, ống nhựa… - hình minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu III/ Hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bnn: 1.Khởi động:3' - HĐTQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi “xì điện” kể một số đồ dùng bằng nhựa trong gia đình - Nhận xét, đánh giá 2. Hình thành kiến thức: Giới thiệu bài, ghi đề bài HĐ1.Quan sát ( 12p) -Việc 1:HS qs hình minh hoạ SGK tr64 – Trao đổi nhóm đôi ? Em nhìn thấy được gì trong hình vẽ? Việc 2: T/luận nhóm, qs hình minh hoạ -Thống nhất ý kiến Việc 3:Đại diện các nhóm trình bày- Các nhóm khác cùng chia sẻ + H1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén, các máng luồng dây điện thường không thấm nước , không cứng lắm + H2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mền, đàn hồi, có thể cuộn lại dược, không thấm nước. + H3; áo mưa mỏng, mền, không thấm nước + H4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. - HS nắm: Công dụng, tính chất và các vật liệu để làm chất dẻo. + Biết thành phần của chất dẻo *Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. * Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn HĐ2. Thực hành & liện hệ thực tế (13p) GV : Nguyễn Thế Khương - 13 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - GV giao nhiệm vụ: Y/c H đọc thông tin SGK trả lời ? Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? ? Nêu t/c chung của chất dẻo? ? Ngày nay, các chất dẻo có thể thay thế được những vật liệu nào để chế tạo ra các sp thường dùng hằng ngày? Tại sao? ? Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo? -Việc 1: Y/c H đọc thông tin SGK trả lời -Việc 2: Trao đổi với bạn bên cạnh -Việc 3: Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến Viêc̣ 4:Trưởng ban học tập cho các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác chia sẻ, bổ sung. + Chất dẻo không có trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá & dầu mỏ. + Chất dẻo có t/c cách điện, cách nhiệt, nhẹ bền, khó vỏ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. + Ngày nay các sp chất dẻo có thể thay thế cho các splàm bằng da, gỗ, thuỷ tinh, vải & kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc & rẻ. + Các sp làm bằng chất dẻo khi dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp VS. + Tiêu chí: - HS biết cách sử dụng và bảo quản chất dẻo + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn. 2.Củng cố dặn dò( 3p)củng cố bài học- Nhận xét tiết học B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài học với người thân Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán. - Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của một số và giải toán có lời văn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1(a, b), bài 2, bài 3. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt đô ̣ng cơ bnn: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. GV : Nguyễn Thế Khương - 14 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tìm % của một số: a, Tìm 15% của 320kg. b, Tìm 24% của 235m2. - Cá nhân tự làm vào vở. - Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tìm một số phần trăm của một số, bạn làm thế nào? - Nhận xét và chốt: Cách tìm một số phần trăm của một số. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách tìm tỉ số phần trăm của một số. + Thực hành tìm đúng tỉ số phần trăm của các số. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. *Việc 2: Bài 2: Giải toán - Cặp đôi đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán. - Cặp đôi trao đổi với nhau cách giải rồi cùng giải vào bảng phụ. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tìm một số phần trăm của một số, bạn làm thế nào? - Củng cố: Cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách giải và cách tìm tỉ số phần trăm của một số. + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. *Việc 3: Bài 3: Giải toán - Cá nhân đọc thầm bài toán, phân tích và xác định dạng toán. *Hỗ trợ: ? Muốn tính được diện tích phần đất làm nhà thì phải biết cái gì? (Diện tích mảnh đất) ? Bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán tìm một số % của một số) ? Vậy bài này giải qua mấy bước? (Giải qua hai bước) - Cá nhân tự giải vào vở. - Cá nhân đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tìm một số phần trăm của một số, bạn làm thế nào? - Củng cố: Các bước giải và cách giải dạng toán tìm một số phần trăm của một số. *Đánh giá thường xuyên: GV : Nguyễn Thế Khương - 15 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 2). + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách giải dạng toàn tìm tỉ số phần trăm của hai số (Dạng 2). TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về văn tả người. Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Biết bày tỏ tình cảm của mình với người được tả. Trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp. - Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngôn ngữ, phát huy tính sáng tạo. (HSKT tiếp tục viết đúng bài văn theo sự hướng dẫn của GV) II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bnn: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiê ̣u bài mới. B. Hoạt đô ̣ng thực hành: *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề bài - Nhóm trưởng điều hành các bạn lần lượt đọc 4 đề bài trong SGK và thảo luận theo ND: ? Đề bài thuộc thể loại nào? ? Đối tượng miêu tả là ai? - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Nhận xét và chốt: Thể loại (Tả người); đối tượng miêu tả (em bé đang tuổi tập nói, tập đi/người thân/bạn học/người lao động đang làm việc) - Gọi HS nhắc lại dàn ý một bài văn tả người: Gồm có ba phần 1. Mở bài: Giới thiệu người định tả. 2. Thân bài: - Tả ngoại hình: đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, làn da, ... - Tả tính tình, hoạt động: lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, .... 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả. + Nhắc HS lựa chọn đề phù hợp, đọc kĩ đề để viết bài cho sát với yêu cầu tránh bị lạc đề. + Lưu ý: Đi sâu vào tả một số đặc điểm nổi bật về ngoại hình và tính tình, hoạt động; sử dụng một số biện pháp nghệ thuật tu từ như so sánh, nhân hóa, ... để làm cho bài văn GV : Nguyễn Thế Khương - 16 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 miêu tả gợi cảm, giàu hình ảnh, giàu cảm xúc. Tránh hiện tượng kể lể dài dòng, sử dụng câu văn lủng củng ... Khi viết xong bài cần đọc và soát lỗi chính tả. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được thể loại văn: Tả người. + Yêu cầu của đề bài: Tả em bé đang tuổi tập nói, tập đi/người thân/bạn học/người lao động đang làm việc. + Viết được các ý chính cần tả vào vở nháp. - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi. *Viêc̣ 2: Viết bài - Cá nhân lựa chọn đề bài và thực hiện viết bài vào vở. - Thu bài theo nhóm. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một bài văn: Một bài văn phải có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả một cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý mới nêu bật được hình dáng, tính tình, hoạt động của người mình tả. - Phương pháp: Vấn đáp viết. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS. C. Hoạt đô ̣ng ứng dụng: - Tập viết lại những câu văn, đoạn văn chưa hài lòng. Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018 ĐỊA LÝ: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, hải cảng lớn của đất nước. - GD HS ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật lệ giao thông khi đi đường. - Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác. *Điều chỉnh: Không yêu cầu hệ thống hoá các kiến thức đã học, chỉ cần biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, dân cư, các ngành kinh tế của nước ta. II.Chuẩn bị: - Các loại bản đồ: mật độ dân số, nông nghiệp, công nghiệp, GT vận tải. - Bản đồ khung Việt Nam. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bnn: 1. Khởi động - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. 2. Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân cư. GV : Nguyễn Thế Khương - 17 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thông tin SGK, quan sát bản đồ và thảo luận theo ND sau, thư kí viết kết quả thảo luận vào phiếu học tập: ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? ? Dân tộc nào có số dân đông nhất? ? Họ sống chủ yếu ở đâu? ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? - Việc 2: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp. - Việc 3: GV chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm chắc các dân tộc sống trên đất nước ta: có 54 dân tộc, tên một số dân tộc. + Sự phân bố dân cư. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng. *HĐ2: Các hoạt động kinh tế. - Việc 1: Cá nhân HS đọc SGK và hoàn thành ở phiếu: Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn và đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Việc 3: GV chốt: Các hoạt động kinh tế của nước ta. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nắm được hoạt động sản xuất về nông nghiệp và công nghiệp. + Nắm được điều kiện để phát triển ngành chăn nuôi và trồng trọt. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng. B. Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu về những ngành nghề thủ công nghiệp của địa phương. - Kể cho người thân của mình nghe về sự phát triển kinh tế của nước ta. TOÁN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Rèn kĩ năng tìm 1 số khi biết giá trị một số phần trăm của nó và giải toán có lời văn. GV : Nguyễn Thế Khương - 18 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, trình bày bài sạch sẽ, khoa học. - Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin. *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A. Hoạt đô ̣ng cơ bnn 1. Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiệu bài. 2. Hình thành kiến thức:. *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ. - Yêu cầu HS đọc, phân tích bài toán. ?Muốn tính được 100% số HS trong toàn trường là bao nhiêu em thì ta phải biết cái gì? ? Vậy bài này thuộc dạng toán gì? (Dạng toán tỉ lệ thuận) - HS giải vào bảng phụ. - Nhận xét và chốt cách giải; HD HS có thể gộp 2 bước giải lại thành một bước: 420 : 52,5 x 100 = 800 hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 ? Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420 ta làm như thế nào? - Chốt: Ta có thể lấy 420 chia 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 chia 52,5. *Việc 2: Cách giải bài toán dạng tìm một số phần taăm của một số. - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng toán và trao đổi cách giải rồi giải vào bảng phụ. - Các nhóm trình bày bài giải. - Chốt: Cách giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 3). + Thực hành giải đúng các ví dụ để rút ra được quy tắc. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Giải toán: - Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm BT, phân tích, xác định dạng toán và trao đổi cách giải rồi giải vào bảng phụ. - HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. - Nhận xét, chốt: Cách giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. *Đánh giá thường xuyên: GV : Nguyễn Thế Khương - 19 - Năm học : 2018-2019 Trường TH số 2 An Thủy Giáo án lớp 5 - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 3). + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. *Việc 2: Bài 2: Giải toán - Cá nhân đọc thầm BT, phân tích xác định dạng toán và tự giải vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra và thống nhất kết quả - HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp. ? Muốn tìm một số biết 91,5% của nó là 732 ta làm như thế nào? - Củng cố: Cách giải dạng toán tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được cách giải dạng toán tỉ số phần trăm (Dạng 3). + Vận dụng để giải đúng bài toán. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời; ghi chép ngắn; thực hành. C. Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp cùng người thân hoặc bạn bè về cách giải dạng toàn tìm tỉ số phần trăm của hai số (Dạng 3). LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1); đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. - Vận dụng được các biện pháp tu từ vào thực hành viết đoạn văn. - GD HS tình cảm yêu quý gia đình, bạn bè, người thân. - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III.Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bnn: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình yêu thích. - Nghe GV giới thiê ̣u bài mới. B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tự kiểm taa vốn từ của mình. - Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nhóm đôi rồi trao đổi trong nhóm cùng thống nhất kết quả. - HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng”. GV : Nguyễn Thế Khương - 20 - Năm học : 2018-2019
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan