Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 5 chuẩn ktkn tuần 22...

Tài liệu Giáo án lớp 5 chuẩn ktkn tuần 22

.DOC
31
789
93

Mô tả:

Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 Thứ sáu, ngày 7 tháng 02 năm 2014 TIẾT 1: THỂ DỤC: NHẢY DÂY - PHỐI HỢP MANG VÁC, TC"TRỒNG NỤ TRỒNG HOA" I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. - Thực hiện tập phối hợp chạy - mang vác. - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ. GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 1-2p XXXXXXXX - Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân 100 m XXXXXXXX tập. 1-2p  - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối. 1-2p - Chơi trò chơi"Nhảy lướt sóng". II.Cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. 5-7p XXXXXXXX Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự điều XXXXXXXX khiển của các tổ trưởng.  - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. 6-8p Phương pháp tổ chức tập luyện theo từng nhóm.Lần cuối tổ chức thi đua giữa các tổ, nhảy tính theo thời gian xem tổ nào nhảy được nhiều lần nhất. - Tập bật cao và tập chạy- mang vác. 5-7p X X Tập bật cao theo tổ.GV làm mẫu cách bật nhảy với X X tay lên cao chạm vào vật chuẩn, sau đó cho HS bật X O O X nhảy thử một vài lần, rồi mới bật chính thức theo X X lệnh của GV. 2l x 8m X X Tập phối hợp chạy- mang vác theo tùng 3 người.  GV làm mẫu 1 lần , sau đó HS tập theo. 5-7p - Chơi trò chơi"Trồng nụ trồng hoa". GV nêu tên trò chơi,yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.Sau đó cho HS chơi theo từng nhóm. III.Kết thúc: - Thực hiện động tác thả lỏng hít thở sâu tích cực. 2-3p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết 2p XXXXXXXX Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 quả bài học.  - Về nhà tâp nhảy dây kiểu chân trước chân sau. TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :Giúp HS: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,ham học toán. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK, bảng phụ. 2 - HS : SGK,Vở bài tập. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 4’ II- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS -Cho HSTB nhắc lại quy tắc tính diện - HS nhắc lại. tích xung quanh và diện tích toàn phần Sxq = Chu vi đáy x chiều cao. của hình hộp chữ nhật. Stp = Sxq + 2 x Sđáy -Tính diện tích xung quanh và diện tích - HS nghe, nhận xét. toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 15 dm, rộng 8 dm, cao 0,6 m. - Nhận xét, sửa chữa - ghi điểm. III - Bài mới: 1’ 1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 2– Hướng dẫn luyện tập 14’ Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - Lưu ý: các số đo có đơn vị đo thế nào? - Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về cùng đơn vị. - Cho HS tự làm vào vở; 2 HS lên bảng - HS làm bài. làm. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi 1HS nêu quy tắc tính diện tích - HS nêu. xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Lưu ý: Cần lưu ý gì về đơn vị đo độ dài - Chiều rộng, chiều dài và chiều cao của các kích thước. phải cùng đơn vị đo. 15’ Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS đọc đề. - Gọi 1HS nêu cách làm. - Diện tích quét sơn chính là diện tích toàn phần trừ đi diện tích cái Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 5’ - Gọi 1 HS nhận xét và bổ sung. nắp; mà diện tích cái nắp là diện - Cho HS tự làm vào vở; 1 HSK lên bảng tích mặt đáy. làm. - Nhận xét, chữa bài. - HS làm bài & đổi vở kiểm tra, nêu kết quả. IV- Củng cố , dặn dò: - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung - HS trả lời. quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học. - HDBTVN: Bài 3. -Theo dõi. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau: diện tích xung quanh - Lắng nghe. và diện tích toàn phần của hình lập phương. TIẾT 4: TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK). - Thái độ: Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm. II.Chuẩn bị: GV: SGK - Tranh ảnh minh hoạ bài học. HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập của HS II.Kiểm tra: -Gọi 2HSTB đọc bài “tiếng rao đêm” trả lời -HS đọc bài “tiếng rao đêm” trả lời các câu hỏi 1,3/SGK. các câu hỏi. -GV nhận xét, ghi điểm. -Lớp nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : -GV giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh -HS lắng nghe. bình .Giới thiệu bài lập làng giữ biển 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc: -Gọi 1 HSK đọc toàn bài. -1HS đọc toàn bài . Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ -4 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc khó:Nhụ, vàng lưới, võng, mõm cá sấu từ khó:Nhụ, vàng lưới, võng, mõm cá sấu. -Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải -4 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú SGK giải SGK -GV đọc mẫu toàn bài. -Theo dõi b/ Tìm hiểu bài : * Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi hỏi. -Baì văn có những nhân vật nào ? -Bạn nhỏ tên là Nhu, bố bạn, ông bạn. -Bố và ông bàn với nhau việc gì ? -Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần Giải nghĩa từ: họp làng .. cả nhà Nhụ ra đảo. * Đoạn 2 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài -Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước đảo có lợi gì? ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được Giải nghĩa từ: ngư trường, mong ước … mong ước bấy lâu của dân chài để phơi lưới, buộc thuyền. *Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy -Ông buớc ra võng, ngồi xuống, vặn nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng ý với kế mình, Ông hiểu ý tưởng trong suy hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ ? tính của con trai ông biết nhường nào. Giải nghĩa từ : nhường nào .. *Đoạn 4 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? Nhụ đi, cả nhà đi, có làng Bạch Đằng Giải nghĩa từ: giấc mơ …. Giang ở Mõm Cá Sấu. c/Đọc diễn cảm : -GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc bài. -HS thảo luận nêu cách đọc -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách -4 HS phân vai : người dẫn chuyện, phân vai bố, ông, Nhụ, đọc diễn cảm bài văn. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn:"Để -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. có một ngôi làng ….chân trời " –GV đọc mẫu .HS đọc cặp đôi. -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. IV. Củng cố, dặn dò: -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi -HS nêu: Ca ngợi những người dân bảng. chài gan dạ. -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về chuyện này. Chuẩn bị bài “Cao Bằng” Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 Thứ bảy, ngày 8 tháng 02 năm 2014 TIẾT 3: TẬP ĐỌC: CAO BẰNG I.Mục tiêu : -Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiẹn đúng ND từng khổ thơ. -Hiểu ND: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). II.Chuẩn bị: GV: -Tranh ảnh minh hoạ bài học . -Bản đồ Việt Nam. HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ôn định: KT sĩ số HS II.Kiểm tra : -Gọi 2HS TB,Gđọc bài “Lập làng giữ biển”, -2 HS đọc bài “Lập làng giữ biển”, trả lời câu hỏi 1,3/SGK. trả lời câu hỏi. -GV nhận xét, ghi điểm. -Lớp nhận xét. III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi đề: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : -Quan sát bản đồ, tranh. a/ Luyện đọc: -Gọi 1 HSK đọc toàn bài. -1HS đọc toàn bài . -Cho 6 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện đọc từ -6 HS đọc nối tiếp đoạn và luyện khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào … đọc từ khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào … -Cho 6 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải -6 HS đọc nối tiếp đoạn và đọc chú SGK giải SGK -Cho HS luyện đọc cặp đôi. -Luyện đọc cặp đôi. -Gọi 1 HS đọc lại -1 HS G đọc bài. -GV đọc mẫu toàn bài. -Theo dõi b/ Tìm hiểu bài : *Khổ thơ1 : Cho HS đọc thầm và trả lời câu - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi hỏi -Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói -Muốn đến Cao Bằng phỉa vượt qua lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng ? Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc Những từ: sau khi qua … ta lại vượt .. , lại vượt … . *Khổ thơ2 & 3 : HS đọc thầm và trả lời câu - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi hỏi. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 -Tác giả sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng? Giải nghĩa từ : dịu dàng, lành như hạt gạo, hiền như suối trong. (Cho HS quan sát tranh) -Vừa đến được mời thứ hoa quả đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh nói lên lòng mến khách: mận ngọt đón môi ta dịu dàng. Sự đôn hậu: người trẻ thì rất thương, rất thảo; người già: lành như hạt gạo, hiền như suối trong. *Khổ 5& 6: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Tìm những hình ảnh thiên nhiên đuợc so -…Núi non Cao Bằng ---đo làm sao sánh với lòng yêu nước của người dân Cao hết ……..lòng yêu nước ---sâu sắc Bằng . người Cao Bằng. Dâng ----lặng Giải nghĩa từ : đo , sâu sắc , trong suốt … thầm như suối trong. *Khổ thơ 6 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều -HS tự do trả lời. gì ? -GV giáo dục HS yêu Tổ quốc. -HS lắng nghe c/Đọc diễn cảm: -GV cho HS thảo luận cách đọc bài thơ. -Hs thảo luận nêu cách đọc. -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu . -GV đọc mấu -Theo dõi. -Cho HS luyện đọc cặp đôi. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -2 HS thi đọc diễn cảm. -2HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nhẩm thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài. -HS nhẩm đọc thuộc lòng. -Hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng. -Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ – cả bài. IV. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi -HS nêu : Ca ngợi Cao Bằng - mảnh bảng. đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc. -GV nhận xét tiết học. HS lắng nghe . -Chuẩn bị tiết sau bài “phân xử tài tình” - đọc và TLCH, đọc kĩ đoạn 3. TIẾT 4: TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I– Mục tiêu :Giúp HS. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - Tính diện tích xq và diện tích toàn phần của HLP II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ.SGK 2 - HS : Vở bài tập. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn II- Kiểm tra bài cũ : -Gọi 1 HSTB nêu công thức tính diện tích -1 HS nêu xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Gọi 1 HSK lên bảng làm bài tập 2 -HS lên bảng - Nhận xét –ghi điểm. III - Bài mới: 1- Giới thiệu bài-ghi đề: - HS nghe. 2– Hướng dẫn : * Hình thành công thức tính diện tích - HS nghe. xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV đưa ra mô hình trực quan như SGK. -HS quan sát. - Hình lập phương có điểm gì giống với -Có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. hình hộp chữ nhật? - Hình lập phương có điểm gì khác với - 6 mặt hình hộp chữ nhật là hình chữ hình hộp chữ nhật?. nhật; 6 mặt hình lập phương là hình vuông; 12 cạnh của hình lập phương đều bằng nhau. -Em có nhận xét gì về 3 kích thước của - Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. hình lập phương? -Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật chữ nhật không? có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. -Y/c HS dựa vào công thức tính diện tích - Diện tích xung quanh của hình lập xung quanh và diện tích toàn phần của phương bằng diện tích một mặt nhân hình hộp chữ nhật để tìm ra công thức với 4 và diện tích toàn phần của hình tính diện tích xung quanh và diện tích lập phương bằng diện tích một mặt toàn phần của hình lập phương. nhân với 6. -Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 2HS đọc. -GV ghi: Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 -Ví dụ: -Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK (tr. 111). - HS đọc. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm ra nháp. -Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn. + GV nhận xét. * Thực hành : Bài1: Gọi 1 HS đọc đề bài. -Gọi 1 HS lên bảng làm bài; HS dưới lớp làm vào vở. -Chữa bài. + GV nhận xét. - Muốn tính Sxq và Stp của hình lập phương ta làm như thế nào? Bài 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. -Chữa bài. + Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. Y/ c HS giải thích cách làm. + GV nhận xét . IV- Củng cố,dặn dò: - Gọi HS nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập - HS làm bài. - HS chữa bài. - HS đọc. - HS làm bài,nêu kết quả - HS chữa bài. - HS nêu lại. - HS đọc. - HS làm bài. - HS chữa bài. HS nêu. - HS nghe. TIẾT 5: CHÍNH TẢ:( Nghe viết) HÀ NỘI I / Mục tiêu: Nghe viết: đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng rõ 3 khổ thơ -Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT3 -Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết II / Chuẩn bị: GV : SGK, 4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3. HS : SGK, vở chính tả. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 I/Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số HS II / Kiểm tra bài cũ : Gọi2 HSTB lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi mãi. Nhận xét –ghi điểm. III / Bài mới: 1 / Giới thiệu bài – ghi đề: 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết: -GV đọc trích đoạn bài chính tả “Hà Nội” SGK. -Hỏi : Nêu nội dung bài thơ? -GV đọc bài chính tả 1 lần trước khi viết. -Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ. -GV đọc bài cho HS viết. -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. -Chấm chữa bài: +GV chấm 7-9 bài của HS. +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp. 3 / Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2a. -Cho HS giải miệng. -GV ghi bảng phụ (Danh từ riêng là tên người; Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu  tên địa lý VN. -Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý VN. -GV treo bảng phụ đã ghi quy tắc cho 2 HS đọc lại * Bài tập 3 :-1 HS nêu yêu cầu của bài tập 3. -Cho HS làm vào vở. -GV cho dán 4 tờ giấy kẻ sẵn lên bảng. -GV cho HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức - GV chấm bài, chữa, nhận xét. IV / Củng cố, dặn dò : - 2 HS lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi mãi (cả lớp viết nháp). -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -HS phát biểu: Bài thơ là một lời bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp -HS lắng nghe. -HS viết từ khó trên giấy nháp. - HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi. -2 HS đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK. -HS bày miệng . -HS theo dõi trên bảng . -HS lắng nghe. -HS nghe và ghi nhớ. -HS nêu yêu cầu của bài tập 3 -HS làm bài tập vào vở. - HS 03 / nhóm chơi thi tiếp sức (mỗi bạn viết nhanh 5 tên riêng vào 5 ô rồi chuyển bút cho bạn trong nhóm).. -HS lắng nghe. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 -Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. -HS lắng nghe. -Về xem lại các lỗi viết sai và viết lại cho đúng. -Chuẩn bị bài sau : Nhớ – viết : “Cao Bằng” TIẾT 6: KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (t2) I – Mục tiêu: _ Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng,ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. * GDKNS:Kĩ năng bình luận,đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. _Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng. II – Chuẩn bị: 1 – GV : _ Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chầt đốt _ Hình & thông tin trang 86,87,88,89 SGK . 2 – HS : SGK. III) Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : - KT dụng cụ học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Năng lượng mặt trời” _ Nêu tác dụng của năng lượng mặt trời ? - HS trả lời. - Nhận xét, ghi điểm III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Sử dụng năng lượng - HS nghe . chất đốt” 2 – Hoạt động: b) Hoạt động 1 :.Quan sát & thảo luận. *Mục tiêu: HS kể được tên & nêu được công dụng , việc khai thác của từng loại chất đốt. *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . -HS làm việc theo nhóm GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về + Ở thể rắn: củi, than, rơm, rạ; một loại chất đốt (rắn, lỏng, khí) theo các câu + Ở thể lỏng: xăng, dầu,…; hỏi: + Ở thể khí : ga ,… _ N.1: Sử dụng các chất đốt rắn. -N.1: + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng + củi , tre , rơm , rạ ,… ở các vùng nông thôn & miền núi . Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 + Than đá được sử dụng trong những việc + Than đá được sử dụng để chạy gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu máy của nhà máy nhiệt điện & một ở đâu? số loại động cơ; dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi …được khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh + Ngoài than đá , bạn còn biết tên loại than + Than bùn, than củi nào khác _ N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng - N.2 : + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, + Xăng, dầu di-ê-den dùng để chạy chúng thường được dùng để làm gì? máy . + Ở nước ta , dầu mỏ khai thác ở đâu? + Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu _ N.3: Sử dụng các chất đốt khí. - N.3 : + Có những loại khí đốt nào? + Khí tự nhiên , khí sinh học + Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh + Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia học? súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp. _Bước 2: Làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ * GV kết luận. c) Hoạt động2: Thảo luận về sử dụng an toàn,tiết kiệm chất đốt. *Mục tiêu: HS nêu được sự cần thiết & một số biện pháp sử dụng an toàn , tiết kiệm các loại chất đốt . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. - HS dựa vào SGKcác tranh ảnh để Cho các nhóm thảo luận & trả lời thảo luận nhóm đôi. +Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để + Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, lấy củi đun, đốt than? đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng , tới môi trường . + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải + Các nguồn năng lượng này đang là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử sao? dụng của con người + Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng + Đun nước không để ý (ấm nước lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống sôi đến cạn) gây lãng phí chất đốt. lãng phí năng lượng ? _Bước 2: Làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bày kết quả. *Kết luận. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 IV – Củng cố ,dặn dò: Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - HS đọc. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Bài sau : “Sử dụng năng lượng gió & năng -Xem bài trước. lượng nước chảy” TIẾT 7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu : -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả, giả thiết-kq. (Nội dung: Ghi nhớ – SGK) -Biết tìm các vế câu và QHT trong câu ghép(BT1); tìm được QHT thích hợp để tạo thành câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3). -Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: -Bút dạ +4 giấy khổ to có nội dung bài tập 3, 4 ( phần luyện tập) + băng dính. HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Ổn định: KTDCHT II.Kiểm tra: -Gọi1HSK nhắc lại cách nối các vế câu ghép -1 HS nhắc lại cách nối các vế câu bằng quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân ghép bằng quan hệ từ thể hiện quan - kết quả . hệ nguyên nhân - kết quả. -HSG làm lại BT 3. -HS làm lại BT 3. -GV nhận xét, ghi điểm. -Lớp nhận xét. III.Bài mới : -HS lắng nghe. 1.Giới thiệu bài-ghi đề : Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV: Các câu trên tự nó có nghĩa, song để thể -HS lắng nghe hiện quan hệ ĐK – KQ hay GT – KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu. -GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung, gọi 4 HS -4 HS lên bảng làm lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì -Cho HS nhận xét chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT-KQ) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp trầm trồ khen ngợi. (GT – KQ) c) Nếu ta chiếm được điểm cao này Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GTKQ) - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận cặp và nêu kết quả -Lớp nhận xét. Bài tập 3 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS làm theo cặp -GV nhận xét, chốt ý đúng. a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. IV. Củng cố , dặn dò : -GV cho HS nêu một số quan hệ từ, cặp quan -HS nêu. hệ từ thể hiệnquan hệ ĐK-KQ, GT –KQ giữa hai vế câu ghép. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập cách làm . TIẾT 8: SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 21, 22 I. Mục tiêu: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 21, 22và nêu kế hoạch tuần 23, 24. II. Hoạt động trên lớp:: 1.Nhận xét tuần 21,22: - HS đi học chuyên cần, đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. - Có ý thức học tập tốt: Cao Nga, Giang, Ly, Mai, Tráng, Mơ, Nguyên, Võ Nga, ….. - Tham gia đầy đủ các hoạt động. - Nề nếp học tập đã đi vào ổn định. - Thực hiện tốt kế hoạch đề ra. - Nhìn chung hs ngoan, lễ phép, chấp hành mọi nội quy của Trường, Lớp, Đội đề ra. - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Thường xuyên kiểm tra việc học và làm bài ở nhà. Kiểm tra luỵên viết ở nhà. - Thi đua giành điểm 9,10. *.Tồn tại - Vẫn còn hs chây lười trong học tập, ý thức học tập của một số em chưa cao. Thể hiện ở chỗ: Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học; một số em còn quên đồ dùng học tập và sách vở ở nhà; thảo luận nhóm chưa nghiêm túc. - Một số HS còn nói chuyện riêng, tiếp thu bài còn chậm, quên đồ dùng sách vở học tập: Đại, Phong, Thông, Lụa, Châu, Võ Dũng, Đạt, Hùng,….. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - Chữ viết của 1 số em chưa đẹp. 2 Triển khai kế hoạch tuần tới: - Triển khai kế hoạch tuần - Phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại của các tuần qua. - Nhắc nhở hs đi học đầy đủ,đúng giờ. - Chăm sóc cây xanh,vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. - Tích cực thi đua học tập tốt. - Tiếp tục thu nộp các khoản tiền quy định. - Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà của học sinh. - Nhắc nhở HS giữ vở sạch- viết chữ đẹp hàng ngày. Thứ hai, ngày 10 tháng 02 năm 2014 TIẾT 1: SHTT: CHÀO CỜ TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu: - Tính diện tích xq và diện tích toàn phần của HLP. - Vận dụng để tính diện tích xq và diện tích toàn phần của HLP trong một số trường hợp đơn giản - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin, ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ,SGK 2 - HS : Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HSTb nêu lại công thức tính diện - 2HS nhắc lại và làm.. tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -Gọi 1 HSG lên bảng làm bài tập3/SGK. - Nhận xét, ghi điểm. III - Bài mới: - HS nghe. 1- Giới thiệu bài : Luyện tập 2– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. -HS đọc đề bài. - 2 HS làm bảng phụ; HS dưới lớp làm -HS làm bài. vào vở. -Chữa bài. - HS chữa bài. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 + Gọi 2 HS nêu cách làm. Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. + GV nhận xét. Bài 2:Gọi 1 HS đọc đề bài. - Y/ c HS thảo luận nhóm đôi + Gọi các nhóm lên trình bày kq thảo luận, nêu cách gấp và giải thích. + GV nhận xét. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. - Cho HS suy nghĩ và làm vào vở (chỉ ghi Đ/ S) + Gọi 2 HS đọc và giải thích cách làm (Mỗi HS làm 2 câu) + Gọi HS khác nhận xét bài của bạn; HS còn lại chữa bài vào vở. +Nhận xét và cho điểm. IV- Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung - HS đọc đề. - HS thảo luận và trình bày kết quả. Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được một hình lập phương. -HS đọc. -HS làm bài. a) S; b) Đ; c) S; d) Đ. -2 HS nêu theo yêu cầu. -HS hoàn chỉnh bài tập TIẾT 3: KHOA HỌC: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I – Mục tiêu : _ Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. Sử dụng năng lượng gió đều hòa khí hậu làm khô và sử dụng động cơ gió .. Sử dụng năng lượng nước chảy quay guồng nước chạy máy phát điện ... * GDKNS: +Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. +Kĩ năng đánh giá về việc khai thác ,sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. _Giáo dục HS biết tiết kiệm năng lượng khi sử dụng. II – Chuẩn bị: 1 – GV :._ Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. _ Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. _ Hình trang 90,91 SGK. 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 I – Ổn định lớp : KT sĩ số HS II – Kiểm tra bài cũ : “Sử dụng năng lượng chất đốt _ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? _ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó? - Nhận xét, ghi điểm III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Sử dụng năng lượng gió & năng lượng nước chảy” 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Thảo luận về năng lượng gió *Mục tiêu: HS tìm kiếm và trình bày được tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên.HS tìm kiếm và kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo nhóm. - N1: Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? - HS trả lời. - HS nghe. - HS theo dõi . -N1: Do chênh lệnh áp xuất không khí giữa vùng này với vùng khác tạo thành gió. Năng lượng gió có thể dùng để chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện,… - N2: Con người sử dụng năng lượng gió -N2: Con người sử dụng năng lượng trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa gió để : Đẩy thuyền buồm, làm máy phương. (GDKNS) phát điện,… -Bước 2: Làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bày kết quả. *GV kết luận. b) Hoạt động 2 :Thảo luận về năng lượng nước chảy *Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên . HS tìm kiếm và kể được một số thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng nước chảy *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 - Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng - Năng lượng nước chảy chở hàng lượng nước chảy trong tự nhiên?(GDKNS) hoá xuôi dòng nước chảy, làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao,… - Con người sử dụng năng lượng nước chảy - Dùng sức nước để tạo ra dòng điện trong những việc gì ?(GDKNS) phục vụ sinh hoạt ở vùng núi, sử dụng năng lượng nước chảy để quay tua-bin. - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo * GV kết luận. luận. c) Hoạt động 3 : Thực hành “Làm quay Tua-bin” *Mục tiêu: HS thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin . *Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực - HS làm theo hướng dẫn của GV. hành theo nhóm : Đổ nước làm quay tua-bin của mô hình “Tua-bin nước hoặc bánh xe nước. *Kết luận. IV – Củng cố,dặn dò: - Nêu vai trò của năng lượng gió. - HS trả lời. - Nêu tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - HS nghe . - Bài sau : “Sử dụng năng lượng điện” - Xem bài trước. TIẾT 4: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: -Củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học II/Chuẩn bị: -Giáo viên: Đề bài luyện tập, bảng phụ, phiếu bài tập -Học sinh: Ôn kiến thức đã học ở các bài đã học trong tuần III/Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài -HS nghe 2.Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: *Bài 1:Cho hình thang ABCD có kích thước -HS làm theo yêu cầu của cô giáo như hình bên.Tính: a/Diện tích hình thang ABCD b/Diện tích  BEC Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 c/Tỉ số của diện tích tam giác BEC và diện tích hình thang ABED. -Yêu cầu HS vẽ hình, tóm tắt và giải vào vở -Gọi HS chữa bài A B 24m 18m D C H 36m -Nhận xét *Bài 2: Bánh xe bé của 1 máy kéo có bán kính 0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m . Hỏi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng? -Gọi HS đọc đề bài -Bài yêu cầu ta làm gì? -Cho HS làm bài -Gọi HS chữa bài -Nhận xét 3.Củng cố –dặn dò -Về ôn lại các công thức tính diện tích đã học -Nhận xét giờ học E -1 HS đọc -HS nêu -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở -Nhận xét -HS nghe TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: -Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. (Nội dung: Ghi nhớ – SGK) -Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mụcIII); thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép trong mỗi chuyện(BT3).. -Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt. II.Chuẩn bị: GV: SGK, Bút dạ + giấy khổ to để HS làm bài tập 2; viết các câu ghép ở các bài tập + băng dính. HS : SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 I.Ổn định:KT sĩ số HS II.Kiểm tra : -Gọi 1HS K nhắc lại cách nối các vế câu ghép -1HS nhắc lại cách nối các vế câu điều kiện ( giả thiết ) -kết quả bằng quan hệ từ ghép điều kiện (giả thiết) -kết quả bằng quan hệ từ. -1 HS KLàm lại BT 1. -Làm lại BT 1. -GV nhận xét, ghi điểm. -Lớp nhận xét. III.Bài mới : 1.Giới thiệu bài-ghi đề : -HS lắng nghe. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1 :GV Hướng dẫn HSlàm BT1. -HS đọc yêu cầu Bt1. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm lên bảng trình bày. -Lớp nhận xét . -Nhận xét, chốt ý đúng: *Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài tập -GV Hướng dẫn HS làm BT 2. -Lớp đọc thầm bài tập, suy nghĩ, -GV dán 4 tờ phiếu có viết nội dung lên bảng. làm vào vở. Cho 4 HS lên thi làm nhanh. -4 HS lên bảng thi làm nhanh . -GV nhận xét , chốt ý đúng -Lớp nhận xét . *Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc nối tiếp yêu cầu BT3. -GV Hướng dẫn HS làm Bt3 . -GV mời 1 HS lên bảng phân tích câu ghép -Lên bảng phân tích câu ghép. - Lớp nhận xét . - Hỏi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ - Bạn HS hiểu lầm câu hỏi của cô ngữ ỏ đâu? giáo, trả lời: Chủ ngữ (nghĩa là tên cướp) đang ở trong nhà giam IV. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe . -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục củng ốc kiến thức bằng các ví dụ .Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ : Trật tự-an ninh. TIẾT 6: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I / Mục tiêu: -Nắm vững kiến thức đã học vè cấu toạ bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện Giáo dục HS tính tự lực, sáng tạo. II / Chuẩn bị: Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B Giáo án lớp 5 - Năm học: 2014 – 2015 GV : SGK; Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết bài tập 1. HS : SGK,4 tờ giấy khổ viết sẵn các câu hỏi trắc nghiệm bài tập 2. III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV I / Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra việc sửa chữa lỗi chính tả của 2 HS & đoạn văn viết lại tả người. II / Bài mới: 1 / Giới thiệu bài-ghi đề: 2 / Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập 1:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng phụ viết sẵn kết quả đúng) *Bài tập 2:Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Hoạt động của HS -2 HS nộp vở để GV chấm. -HS lắng nghe. -1 HS đọc yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS 1: Đọc phần lệnh và truyện “Ai giải nhất” -HS 2 : Đọc các câu hỏi trắc nghiệm . -Cho HS cả lớp đọc thầm, nội dung bài tập, -Lớp đọc thầm nội dung bài tập và làm suy nghĩ, làm bài vào vở. vào vở -GV dán 4 từ giấy khổ to đã viết các câu hỏi trắc nghiệm. -Cho 4 HS thi làm đúng, nhanh. -4 HS thi làm đúng nhanh. -GV nhận xét, chốt lại lời giải. -HS lắng nghe. III / Củng cố ,dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -HS lắng nghe. -Về nhà ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện về ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết học TLV tới (viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn 1 đề ưa thích. TIẾT 7: THỂ DỤC: NHẢY DÂY - DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG. I/Mục tiêu: - Biết cách di chuyển và bắt bóng. - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước chân sau. - Thực hiện được động tác bật cao. Bùi Sinh Huy - Trường Tiểu học Hợp Thanh B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan