Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 4 tuần 9...

Tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 9

.DOC
27
175
94

Mô tả:

Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy TUẦN 9 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 THƯA CHUYỆN VỚI MẸ TẬP ĐỌC: I. Mục tiêu - Giúp HS bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại. - Hiểu ND bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục HS yêu người, yêu nghề. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn “Cương thấy…bụng”. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ - Theo dõi - CTHĐTQ kiểm tra bài cũ: (5 phút) + Gọi 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn và TLCH1, 2 của bài “Đôi giày ba ta màu xanh” + Theo dõi, nhận xét - Nhận xét việc học bài của HS. - Lắng nghe 2. Bài mới: *Giới thiệu bài-Ghi đề. - Lắng nghe a. Luyện đọc. - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn - 2 HS đọc 2 đoạn (10 phút) 2-3 lượt. 3 cặp - Hướng dẫn phát âm: dòng dõi, - Đọc đúng từ nghèn nghẹn, nhễ nhại… - Hướng dẫn đọc câu: Mẹ xin thầy - Đọc đúng câu cho con đi học thợ rèn. - Gọi HS đọc phần chú giải ở - 1 HS đọc chú giải và nêu SGK các từ khó hiểu nghĩa -T/c cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo nhóm đôi - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Đọc bài - Đọc mẫu toàn bài: Giọng trao - Lắng nghe, nắm cách đọc b. Tìm hiểu bài đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ (7 phút) nhàng. - T/c cho HS đọc và tìm hiểu bài - Đọc và trả lời câu hỏi (HĐ Y/c HS đọc thầm bài văn và trả theo nhóm) GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 1 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy lời các câu hỏi CTHĐTQ tổ chức huy động kết quả - Y/c HS thảo luận nhóm nêu nội - Cương mơ ước trở thành dung toàn bài thợ rốn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý c. Luyện đọc diễn cảm ( 10 phút) - Gọi HS đọc phân vai. Y/c cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc phù hợp với từng nhân vật. - Y/c HS thực hiện đọc -T/c cho HS đọc diễn cảm đoạn sau: “Cương thấy nghèn nghẹn … cây bông’’ - Y/c HS đọc trong nhóm. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - Nhận xét cách đọc. 3. Củng cố, dặn - Y/c HS nhắc lại ND câu chuyện. dò: (3 phút) - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc theo vai Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng - Đọc bài - QS-lắng nghe - Nhóm 3 - HS thi đọc diễn cảm. - Lắng nghe - 1-2 HS - Lắng nghe TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: Giúp HS - Có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc. - Kiểm tra được 2 đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3a. - Giáo dục HS thích học toán, nhanh nhẹn, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước ê-ke, sách giáo khoa - HS : Sách giáo khoa, vở bài tập, thước ê-ke III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ: ( 5 phút ) 2. Bài mới: 25’ a. GT bài Hoạt động của giáo viên - Vẽ hình BT1 lên bảng: Y/c HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. - Nhận xét Hoạt động của học sinh - 2 HS nêu Lớp quan sát, theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - Nêu mục tiêu tiết học - Ghi đề - Theo dõi GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 2 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy b.Giới thiệu hai - Vẽ lên bảng hình chữ nhật đường thẳng ABCD cho HS thấy rõ 4 góc A, song song B, C, D đều là góc vuông. - HD HS : Kéo dài 2 cạnh BC và DC thành 2 đường thẳng. Cho HS biết: Hai đường thẳng DC và BC là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. - Cho HS nhận thấy: Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh C. - Cho HS kiểm tra lại bằng ê ke. - Dùng êke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau (như hình vẽ ở SGK ) - Hai đường thẳng OM và ON tạo thành mấy góc vuông chung đỉnh O. * Lưu ý :Cho HS liên hệ 1 số c.Thực hành: hình ảnh xung quanh có biểu Bài 1: ( 5 phút ) tượng về 2 đường thẳng vuông góc. * HD làm BT - Theo dõi, giúp đỡ HS nếu cần thiết Bài 2: - Quan sát - Nhận biết đường thẳng song song. hai - Lắng nghe và ghi nhớ - Theo dõi - 1-2 HS lên bảng thực hành - Theo dõi - Hai đường thẳng OM và ON tạo thành 4 góc vuông chung đỉnh O. - Mép song cửa, 2 cạnh của bảng, tường với trần nhà... - CTH ĐTQ gọi HS đọc yêu cầu bài 1 + Thực hành dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không + HS nêu kết quả a. Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau. Chữa bài: Y/c HS nêu kết kết b. Hai đường thẳng MP và MQ quả đúng nếu cần. không vuông góc với nhau - CTHĐTQ gọi HS đọc yêu cầu - Lớp quan sát và quan sát và GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 3 Giáo án Lớp 4 Bài 3: 3.Củng cố: (2 phút ) Trường TH số 2 Tân Thủy - Theo dõi, giúp đỡ HS còn nêu tên từng cặp cạnh vuông châ âm góc với nhau có trong hình chữ nhật vào vở + 2- 3 HS trình bày kết quả, Chốt kiến thức nếu cần thiết lớp theo dõi, nhận xét - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc đề - Theo dõi giúp đỡ HS còn + Cả lớp thực hành vào vở. châ âm dùng ê ke để kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau và ghi vào vở. + HS trình bày kết quả, lớp nhâ nâ xét - Trả lời -H: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc ? - Lắng nghe - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ: Nghe viết : THỢ RÈN I. Mục tiêu - Giúp HS nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng chữ trong bài thơ “Thợ rèn” - Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ 2a. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, cách trình bày thơ 7 chữ. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết BT III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ: - Nhận xét bài viết hôm trước. (2 phút) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài-Ghi đề. a.HD chuẩn bị - Đọc bài thơ “Thợ rèn” viết chính tả. - Giải thích từ “Quai (búa)”. (8 phút) - Bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn? GV: Lê Thị Ngọc Bích các khổ thơ và dòng thơ 7 Hoạt động của học sinh - Lắng nghe - Theo dõi - Lắng nghe - Nắm nghĩa của từ - HS nối tiếp trả lời Sự vất vả và niềm vui trong lao động của người thợ rèn Năm học: 2015 - 2016 4 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - HD viết từ khó: quệt, quai, nhọ mũi, bóng nhẫy, diễn kịch. - HD cách trình bày: Ghi tên bài thơ vào giữa dòng, chữ đầu dòng nhớ viết hoa. b. Thực hành - Đọc cho HS viết vào vở viết: - Đọc từng câu cho HS dò bài. (15 phút ) - Thu 1 số vở nhận xét. c.HD làm BT - HD HS chọn BT2(a) và làm VBT. ( 7 phút ) - Chữa chung: Treo bảng phụ và huy động kết quả. - T chốt kết quả đúng: Năm gian nhà nhỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng dậu phất phơ làn khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. 3.Củng cố: - Nhận xét giờ học - Tuyên dương ( 2 phút ) những HS viết bài sạch, đẹp, ít mắc lỗi. - Theo dõi nắm cách viết. - Lắng nghe - Nghe, viết vào vở. - Dò bài - Nộp vở - Cả lớp đọc lệnh và làm bài vào VBT - Lắng nghe, sữa bài theo kết quả đúng - Lắng nghe - Lắng nghe ÔL TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp hs : - Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng” - Giúp hsy biết vận dụng công thức để giải bài có tóm tắt đúng yêu cầu, lời giải phù hợp. - Rèn kĩ năng trình bày- Cẩn thận khi tính toán . II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học ND - TG 1.Bài cũ:(3-5p) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi 2.Bài mới : - Nhận xét - Giới thiệu bài GV: Lê Thị Ngọc Bích Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ lên làm viê âc + 1hs lên bảng làm bài 3/48 SGK – lớp làm nháp-nhận xét đối chiếu - Lắng nghe - Theo dõi Năm học: 2015 - 2016 5 Giáo án Lớp 4 HĐ1:Củng cố kiến thức:(6-8p) HĐ2:Luyện tập Thực hành: (20-22p) Trường TH số 2 Tân Thủy - Hỏi: + Khi giải bài toán tổng hiệu cần chú ý điều gì ? + Giải bài toán tổng hiệu qua mấy bước? + Nêu các cách giải bài toán tổng hiệu? - Nhận xét bổ sung thêm nếu cần . -Yêu câu hs làm bài tập (tiết 38- VBT) *GV theo dõi giúp đỡ hs còn khó khăn làm bài- Gợi ý thêm câu hỏi : Dạng toán gì? tổng là bao nhiêu, hiệu của nó ở đâu ? Số lớn ứng với số sách nào ? số bé ứng với số sách nào? Vận dụng vào công thức để tính. Tương tự 2 bài còn lại các em cũng phân tích và xác định tuần tự như vậy. *Gắn bảng phụ hs dãy 2, 3 làm thêm “Một mảnh vườn hình chữ nhật, có chu vi là 196 m, chiều dài hơn chiều rộng 12 m . Tính diện tích mãnh vườn – Yêu cầu hs đọc – phân tích tự làm bài vào vở 1hs làm bp. -Theo dõi hs làm bài-GVcó thể hỏi : *Chu vi là độ dài của mấy cạnh? 196 có phải là tổng không? Tổ chức chữa bài – nhận xét GV: Lê Thị Ngọc Bích - HS theo dõi nối tiếp nhau trả Nhận xét bổ sung . - Lắng nghe HS thực hiện theo yêu cầu - Làm bài ở VBT Theo dõi hướng dẫn của GV làm các bài tập “tường minh” một cách thành thạo. -Theo dõi bài bài làm của các bạn ở bp - đối chiếu với bài làm của mình. -Nhận xét đánh giá - nghe – thực hiện tốt. Năm học: 2015 - 2016 6 Giáo án Lớp 4 3.Củng cố – Dặn dò :(2-3p) Trường TH số 2 Tân Thủy đánh -tuyên dương nhưng hs tiến bộ . *Hệ thống kiến thức –Nhận xét tiết học – hoàn thành các bài tập còn lại . - Hệ thống kiến thức Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 TOÁN: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu:Giúp HS - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau); Nhận biết được 2 đường thẳng song song. - Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3a. - Giáo dục HS cẩn thận khi làm bài, nhanh nhẹn, khéo léo.. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước thẳng, ê ke - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ: ( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ gọi 2 HS lên bảng làm BT4 sgk. Lớp theo dõi, nhận xét - Nhận xét - Lắng nghe 2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Lắng nghe a.Giới thiệu hai - Vẽ lên bảng hình chữ nhật - Quan sát, theo dõi đường thẳng ABCD. song song - Cho HS nêu tên hình - Hình chữ nhật ABCD. ( 9 phút ) - Hướng dẫn HS : - QS - Nhận biết hai đường Kéo dài về hai phía của cạnh đối thẳng song song. diện cho HS thấy được hai đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng song song. - Tương tự cho HS thực hành kéo - 1-2 HS lên bảng thực hành dài AD,CB để tạo 2 đường thẳng song song. *Cho HS nhận thấy :Hai đường - Nghe-Ghi nhớ thẳng song song với nhau thì không bao giờ cắt nhau. GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 7 Giáo án Lớp 4 b.Thực hành Bài 1:( 7 phút ) Trường TH số 2 Tân Thủy - Y/c tìm trong thực tế các đồ vật tạo bởi 2 đường thẳng song song -Y/c HS thực hành vẽ 2 đường thẳng song song HD HS làm BT-SGK. - Theo dõi, giúp đỡ những HS còn châ âm Mép song cửa,… - Thực hiện vào nháp - CTHĐTQ mời 1 HS đọc đề + Quan sát và nêu miệng 2 đường thẳng song song. + Lớp nhâ ân xét - T chốt lại các đường thẳng - Nghe-Ghi nhớ song song: a. AB // DC; AD //BC; b. MN //QP; MQ //NP Bài 2:( 6 phút ) - Theo dõi, giúp đỡ những HS - CTHĐTQ mời 1 HS đọc đề còn châ âm Cả lớp thực hiện vào vở quan sát kĩ hình vẽ rồi nêu các cạnh song song với BE. *T chốt các cặp cạnh song song - Nghe-Ghi nhớ với BE là: AG và CD. Bài 3a:( 6 phút ) - Theo dõi, giúp đỡ những HS - CTHĐTQ mời 1 HS đọc đề còn châ âm + nêu tên các cặp cạnh song song với nhau. + Nối tiếp nhau nêu *T chốt các cặp cạnh song song - Lắng nghe. với nhau là :MN và PQ ;DI và GH. 3.Củng cố -Thế nào là 2 đường thẳng song - Lắng nghe, ghi nhớ ( 2phút ) song ? Về nhà xem lại bài. LTVC: Mở rộng vốn từ: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu - Giúp HS biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. Bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2). Ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3). Nêu được VD minh họa về một loại ước mơ (BT4). GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 8 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy * Không làm BT5 II. Đồ dung dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: - Theo dõi ( 3 phút ) 2.Bài mới: Bài 1 (7 phút ) Bài 2 (8 phút ) Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ lên điều hành: + H: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? Lấy VD về tác dụng của dấu ngoặc kép. + 2 HSTL Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt + Lớp lắng nghe, nhận xét * GT bài: Nêu mục tiêu tiết học - Lắng nghe Hướng dẫn HS luyện tập: - Theo dõi, giúp đỡ HS còn - CTHĐTQ mời 1 HS đọc bài châ âm tập 1 SGK. Cả lớp theo dõi + Thực hiện theo nhóm đôi và nêu và ghi vào vở những từ cùng nghĩa với từ ước mơ (Mơ tưởng và mong ước). + HS trình bày, lớp lắng nghe, nhâ nâ xét - Chốt KQ đúng; Mơ tưởng và - Lắng nghe và ghi nhớ mong ước. - Theo dõi, giúp đỡ HS còn - CTHĐTQ gọi HS đọc bài tập châ âm 2 SGK + TL nhóm đôi Tìm từ bắt đầu bằng tiếng ước và tiếng mơ + Huy động kết quả bằng trò chơi " Ai nhanh ai đúng " + CTHĐTQ Tổng kết trò chơi chốt kết quả đúng + Thực hiện trò chơi ghi được:Ước mơ, ước muốn, ước GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 9 Giáo án Lớp 4 Bài 3 (7 phút ) Bài 4 (7 phút ) 3.Củng cố (2 phút ) Trường TH số 2 Tân Thủy ao, ước mong, ước vọng... - Mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng.... - Theo dõi, giúp đỡ những HS - CTHĐTQ gọi HS đọc bài tập còn châ âm 3 SGK + HS TL nhóm 4 để ghép được các tiếng thích hợp Lắng nghe và ghi nhớ + HS trình bày kết quả *T chốt KQ đúng: - Lắng nghe và ghi nhớ + Đánh giá cao + Đánh giá không cao + Đánh giá thấp - Gọi HS đọc y/c bài - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc, lớp đọc thầm (Nêu VD minh họa về một loại ước mơ nói trên) + HS tự làm vào VBT + Nêu KQ: Ước mơ học giỏi để trở thành bác sĩ. Ước mơ chinh phục vũ trụ. - Chữa chung, chốt kết ví dụ - Lắng nghe đúng - Giúp HS hệ thống KT vừa học - Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu - Giúp HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện để kể lại rõ ý, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết vắn tắt ba hướng xây dựng cốt truyện. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Theo dõi - CTHĐTQ Kiểm tra HS kể 1 GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 10 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy (5 phút ) câu chuyện em đã nghe đã đọc về những ước mơ đẹp và nói ý nghĩa câu chuyện. + HS dưới lớp ý nghĩa câu chuyện? + Lớp lắng nghe, nhâ ân xét 2. Bài mới: * GT bài: Nêu mục tiêu bài học *HD tìm hiểu đề - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài bài (8 phút) - Lắng nghe - Đọc nắm Y/ c đề: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. - 1-2 HS trả lời. - Nêu câu hỏi gợi ý tìm hiểu đề ? Đề bài Y/ c kể gì? - T treo bảng phụ có ghi các gợi ý - Y /c HS đọc nối tiếp gợi ý ba hướng xây dựng cốt truyện. - Giúp HS hiểu các hướng xây dựng cốt truyện : + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp. + Những cố gắng để đạt ước mơ. + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt được. - Y/c HS nối tiếp nhau nói về đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. * Thực hành: ( 20 phút ) 3.Củng cố : ( 2 phút ) TOÁN: - Quan sát, theo dõi - 3 HS đọc nối tiếp ba gợi ý ở bảng phụ - Hiểu cách xây dựng cốt truyện + HS trả lời. - HS nối tiếp nhau nói về đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. -Tổ chức cho HS kể theo nhóm - - Thực hành kể Chuyện theo trao đổi ý nghĩa câu chuyện(T nhóm giúp nhóm có HSY) - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Thực hành kể chuyện trước . Gợi ý nhận xét , bình bầu nhóm lớp kể hay - Nhận xét , tuyên dươn - Lắng nghe Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 11 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy I. Mục tiêu: Giúp HS - Vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước .Vẽ được đường cao của một hình tam giác. - Học sinh làm được các bài tập 1, 2. - Giáo dục HS cẩn thận, khéo léo khi vẽ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thước, ê ke - HS : Thước, ê ke, sách giáo khoa, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học ND - TG 1. Bài cũ: ( 5 phút ) Hoạt động của giáo viên - Theo dõi Hoạt động của học sinh - CTHĐTQ mời 2 HS lên bảng làm BT3. Lớp theo dõi, nhận xét - Chữa bài, nhận xét - Lắng nghe, ghi nhớ - Giới thiệu bài - Lắng nghe 2. Bài mới: - HD HS vẽ đường thẳng MN - Quan sát, theo dõi a.HD vẽ hai đi qua điểm E và vuông góc nắm cách vẽ hai đường thẳng đường thẳng với đường thẳng AB cho vuông góc. song song trước. (Như SGK) ( 12 phút ) - Y/c Hs nhắc lại cách vẽ - 1-2HS nhắc lại cách vẽ - T/c cho HS thực hành vẽ 2 - Thực hành vẽ vào vở nháp đường thẳng vuông góc b.Thực hành. HD HS thực hành vẽ Bài 1:( 7 phút ) - Theo dõi, hướng dẫn cách vẽ - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc lệnh cho HS còn châ âm + Cả lớp thực hành vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng CD vào vở, 1 HS vẽ bảng lớp - Chữa bài: Y/c HS nêu cách - Vài HS nêu cách vẽ vẽ - Chốt cách vẽ - Lắng nghe và ghi nhớ Bài 2:( 8 phút ) - Theo dõi, giúp đỡ HS - CTHĐTQ đọc y/c bài Vẽ đường thẳng đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD + HS thực hành vẽ đường cao của tam giác và kiểm tra góc vuông theo y/c của bài. 1 HS làm bảng GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 12 Giáo án Lớp 4 3.Củng cố ( 3 phút ) Trường TH số 2 Tân Thủy + HS trình bày cách làm, lớp nhâ nâ xét, bổ sung *HD chốt cách vẽ đường cao - Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng BC. - Y/c HS nhắc lại cách vẽ hai - Nêu cách vẽ hai đường thẳng đường thẳng vuông góc. vuông góc -Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ - Nêu cách vẽ đường cao của đường cao của tam giác. tam giác. - Về nhà hoàn thành bài tập - Lắng nghe và ghi nhớ (nếu chưa hoàn thành) TẬP ĐỌC: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của Miđát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt) - Hiểu ý nghĩa câu chuyệ: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (Trả lời được các câu hỏi ở SGK). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn cuối bài - Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Theo dõi - CTHĐTQ mời 2HS đọc và trả ( 5 phút ) lời câu hỏi của bài Thưa chuyện với mẹ. Lớp theo dõi, 2.Bài mới: nhận xét - GV nhận xét - Lăng nghe a.Luyện đọc. *Giới thiệu bài (Cho HS quan - Quan sát-Lắng nghe ( 10 phút ) sát tranh). - Gọi 1HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - H: Bài TĐ chia làm mấy - Lớp chia đoạn đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc nối tiếp( 2-3 lượt) - HD phát âm - Theo dõi và phát âm đúng Mi - đát , Đi ô - ni -dốt, Pác - tôn… - Lưu ý câu khiến: Xin thần tha - Đọc đúng câu khiến GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 13 Giáo án Lớp 4 b.Tìm hiểu bài ( 7 phút ) c.Luyện đọc diễn cảm ( 10 phút ) 3.Củng cố: ( 3 phút ) Trường TH số 2 Tân Thủy tội cho tôi! Xin thần lấy lại điều ước cho tôi được sống! - T/c cho HS đọc theo cặp. GV giúp HS đọc đúng. - Gọi HS đọc toàn bài. - Đọc mẫu toàn bài: Giọng diễn cảm, phân biệt lời nhân vật: Vua Mi- đát và lời phán của thần Đi - ô – ni - dốt. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhóm đôi - 1HS đọc bài - Lắng nghe, nắm cách đọc - CTHĐTQ T/c cho HS đọc thầm trong nhóm thảo luận và Qua mỗi câu hỏi GV chốt và trả lời câu hỏi sau đó T huy ghi bảng ý chính. động kết quả: Đọc và trả lời câu hỏi - Chốt KT nếu cần - CTHĐTQ Y/c HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung bài văn? - Gọi 1 nhóm 3 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc theo vai và tìm giọng đọc phù hợp - Treo bảng phụ - Quan sát - Đọc mẫu đoạn ở bảng. - Lắng nghe - T/c cho HS đọc theo nhóm thi - Nhóm 3. Bình chọn bạn đọc đọc theo vai. Lớp bình chọn hay nhóm đọc hay - Y/c HS nhắc lại ND câu - 1-2 HS nhắc chuyện. - Lắng nghe - Nhận xét giờ học ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,….hằng ngày một cách hợp lí. * HS nắm bài tốt : Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ . Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt… hằng ngày một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học - Mỗi học sinh có 3 tấm bìa : xanh, đỏ, trắng GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 14 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Các truyện về tiết kiệm thời giờ III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên 1.ổn định lớp - H hát bài hát tập thể. (2p) 2. Kiểm tra bài - Theo dõi cũ (5p) 3. Bài mới Hoạt động 1: Kể chuyện: 5 phút - Giới thiê uâ bài - GV kể chuyện “Một phút” - Tổ chức thảo luận theo câu hỏi trong sách giáo khoa - KL: Mỗi phút đều đáng giá, chúng ta phải biết tiết kiệm thời giờ Hoạt động 2 : - GV giao việc cho mỗi nhóm : Tiết kiệm thời Yêu cầu các nhóm thảo luận để giờ có tác dụng trả lời câu hỏi gì ? 10 phút ? Em hãy cho biết : Chuyện gì sẽ xảy ra nếu : a. Học sinh đến phòng thi muộn. b. Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay . c. Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm. ? Theo em, nếu tiết kiệm được thời giờ thì những chuyện đáng tiếc trên có xảy ra không ? ? Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ? - GV kết luận GV: Lê Thị Ngọc Bích Hoạt động của học sinh - Ổn định trật tự - CTHĐTQ kiểm tra BC: Như thế nào là biết tiết kiệm tiền của ? Hãy cho ví dụ ? + 1 HS trình bày + Lớp nhâ nâ xét bổ sung + CTHĐTQ mời GV lên lớp - Lắng nghe - Lắng nghe - Học theo nhóm 2. Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - HS thực hiện nhóm 4 Đại diện nhóm lên trình bày Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Ghi nhớ: Thời giờ rất qúy giá như trong câu nói : “Thời giờ là vàng ngọc”. Chúng ta cần tiết kiệm thời giờ vì “ Thời Năm học: 2015 - 2016 15 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy Hoạt động 3 : Thế nào là tiết - GV tổ chức cho H làm việc cả kiệm thời giờ ? lớp : + Treo bảng phụ có ghi các ý 10 phút kiến để H theo dõi + Gv yêu cầu H trả lời : Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? + GV kết luận : GV nhắc lại tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc ấy, là sắp xếp công việc hợp lí, khồng phải là làm liên tục, hay làm tranh thủ nhiều việc một lúc. ? Vậy qua bài học này em rút ra bài học gì ? ? Em làm gì để tiết kiệm thời gian ? 4. Củng cố dặn - Gv mời H đọc phần ghi nhớ. dò: (3 phút ) - Nhận xét giờ học gian thấm thoắt đưa thoi/ Nó đi , đi mất có chờ đợi ai’’. Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta sẽ không làm được việc gì. - Cả lớp + 3 - 4 học sinh nối tiếp đọc - H trả lời - Nghe - H trả lời - Đọc ghi nhớ - Lắng nghe TLV: ÔN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN TUẦN 8 I. Mục tiêu - Củng cố giúp Hs nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng ND trích đoạn kịch ở Vương Quốc Tương Lai (bài tập đọc Tuần 7) - BT1 - Củng cố giúp Hs nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập (BT2, 3). * Giảm tải: Bài Luyện tập phát triển câu chuyện Tuần 9 (Trang 91, tập 1) không dạy. Thay bằng bài Ôn luyện tập phát triển câu chuyện Tuần 8 (Trang 84, tập 1) II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép BT2 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Theo dõi - CTHĐTQ gọi HS lên bảng kể GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 16 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy (5’) 2. Bài mới: (25- 27’) - Nhận xét. - Giới thiệu bài - ghi bảng. * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1,2: - Theo dõi, giúp đỡ HS - Treo bảng phụ viết sẵn chuyển lời thoại thành lời kể. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian và không gian. -Tổ chức thi kể từng màn. - Nhận xét. Bài 3 - Dán tờ phiếu lên bảng so sánh đoạn 1 và đoạn 2. một câu chuyện mà em thích + H kể chuyện. Lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe - Nhắc lại đề bài. - CTHĐTQ điều hành: + HS đọc yêu cầu. + 2 HS nối tiếp nhau kể lời thoại của Tin tin và em bé thứ nhất. Cả lớp theo dõi - Quan sát. - Quan sát tranh, 2 em cùng bàn kể, sửa chữa cho nhau. - Tổ chức 5-7 em thi kể. - Lắng nghe - CTHĐTQ gọi HS đọc yêu cầu. + HS So sánh 2 đoạn. + Trình bày kết quả - Lắng nghe. - GV nêu nhận xét chốt lại lời giải đúng: Có thể kể đoạn nào trước cũng được. - 2 HS nhắc lại. - Yêu cầu HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện: theo trình tự thời gian và theo trình tự 3. Dặn dò: không gian. - Lắng nghe. (1’) - GV nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 TOÁN: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: Giúp HS: GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 17 Giáo án Lớp 4 Trường TH số 2 Tân Thủy - Biết vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với 1 đường thẳng cho trước (Bằng thước kẻ hoặc ê ke). - Học sinh làm được các bài tập 1, 3. - Giáo dục HS cẩn thận khi vẽ. II.Đồ dùng dạy học - GV: Sách giáo khoa, thước, êke - HS: Thước, ê ke, vở bài tập III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Theo dõi - CTHĐTQ mời 2 HS lên ( 5 phút ) bảng làm BT3. Lớp theo dõi, nhận xét 2. Bài mới: - GV nhận xét - Lắng nghe a.HD vẽ hai - Giới thiệu bài - Lắng nghe đường thẳng - HD HS vẽ đường thẳng MN đi - Quan sát, theo dõi, nắm song song qua điểm E và vuông góc với cách vẽ hai đường thẳng song (12 phút ) đường thẳng AB cho trước. (Như song. SGK) + Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB. + Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN ta được CD // AB (Như SGK) b.Thực hành. - Y/c Hs nhắc lại cách vẽ - 1-2HS nhắc Bài 1:( 7 phút ) - T/c cho HS thực hành vẽ 2 - Thực hành vẽ vào vở nháp đường thẳng song song HD HS thực hành vẽ - Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ - CTHĐTQ mời 1 HS đọc những H còn châ âm lệnh + HS thực hành vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với vào vở, 1 HS vẽ bảng lớp - Chữa bài: Y/c HS nêu cách vẽ - Vài HS nêu cách vẽ Bài 3:( 8 phút ) - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - CTHĐTQ gọi 1 HS đọc y/c GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 18 Giáo án Lớp 4 3.Củng cố (3 phút) Trường TH số 2 Tân Thủy + Cả lớp thực hành vẽ đường thẳng song song và kiểm tra góc vuông theo y/c của bài vào vở, 2 HS thực hiện bảng lớp + HS trình bày cách làm. - Chữa bài: T chốt cách vẽ - Lắng nghe và ghi nhớ đường thẳng song song với cạnh AD, cắt cạnh DC tại điểm E và cách kiểm tra góc đỉnh E - Y/c HS nhắc lại cách vẽ hai - 1- 2 HS nhắc lại đường thẳng song song. - Về nhà hoàn thành bài tập, học - Lắng nghe bài LTVC: ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng) - Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Theo dõi - CTHĐTQ YC làm BT 4 (5 phút) SGK(Bài MRVT: Ước mơ) +1HS làm bảng lớp. + Cả lớp theo dõi, nhận xét 2. Bài mới: - Nhận xét - Lắng nghe a.Nhận xét. * Giới thiệu bài: - Lắng nghe ( 7 phút ) - Nêu mục tiêu tiết học - QS - Theo dõi - Treo bảng phụ - Quan sát + CTHĐTQ mời 1- 2 HS đọc đoạn văn. Lớp đọc thầm + T/c thảo luận nhóm 4 Tìm những từ chỉ HĐ của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi? GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 19 Giáo án Lớp 4 b.Bài học. (4 phút ) c.Luyện tập: (16 phút) 3.Củng cố: ( 3 phút ) Trường TH số 2 Tân Thủy Tìm các từ chỉ trạng thái của các sự vật? + huy động kết quả. - Chốt KT nếu cần + Nhâ nâ xét, chốt KT -H : Vậy theo em động từ là từ - Trả lời chỉ gì? - GV rút ra bài học (SGK) - Ghi nhớ - GV giúp 1 số HS còn chậm - CTHĐTQ T/c cho HS nắm làm BT lệnh và tự làm bài tập 1 vào nháp - Lớp trình bày kết quả, nhâ nâ - Chữa chung: Chốt động từ xét chỉ các hoạt động em thường - Lắng nghe và ghi nhớ làm ở nhà và ở trường. - BT2: GV giúp 1 số HS còn chậm làm BT - CTHĐTQ Y/c HS làm việc cá Chốt KT nếu cần nhân trên VBT + HS trình bày kết quả, nhận - BT 3: xét, chốt kiến thức - Theo dõi, giúp đỡ HS thể - CTHĐTQ Y/c HS nắm đề bài hiê ân và quan sát tranh vẽ ở SGK T/c trò chơi "Xem kịch câm" + Lớp nắm cách chơi + Thi đua giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương + Lớp nhâ ân xét nhóm thắng cuộc. - Lắng nghe - Thế nào là động từ? - Nhận xét và tổng kết tiết - 1-2 HS nêu học. - Lắng nghe Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I. Mục tiêu: Giúp HS - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước ke và ê ke). - Làm được BT 1a (Tr 54); bài 1a (tr 55); (Ghép hai bài thực hành) - Giáo dục HS cẩn thận, khéo léo khi vẽ hình. *Nội dung điều chỉnh: Không làm bài tập 2 GV: Lê Thị Ngọc Bích Năm học: 2015 - 2016 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan