Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giao an lop 4- 2015-2016 tuan 5,6,7,8,9...

Tài liệu Giao an lop 4- 2015-2016 tuan 5,6,7,8,9

.DOC
52
207
72

Mô tả:

Giáo án lớp 4 năm học 2015-2016
Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 TUẦN 5: Ngày soạn : 18/9/2015 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Thứ hai, ngày 21 tháng 9 năm 2015 CHÀO CỜ ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 21 :LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố về các ngày trong các tháng của năm - Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dung dạy học - GV: Bảng phụ, nội dung BT 1. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn luyện tập (32’) Bài 1.GV yêu cầu HS làm miệng - GV yêu cầu HS nhắc lại những tháng nào có 30 ngày, những tháng nào có 31 ngày, tháng 2 có bao nhiêu ngày? - GV giới thiệu năm thường và năm nhuận cách tính năm thường và năm nhuận Bài 2.Yêu cầu HS làm vở - Gọi HS nhận xét, giải thích cách đổi Bài 3. Yêu cầu HS làm miệng - GV yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay - Phần b làm tương tự Bài 4. Gọi HS đọc bài Yêu cầu cả lớp làm vở, GV chữa bài 3. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn bài sau. Hoạt động của trò HS nối nhau TL HS nhắc lại HS nhắc lại cách tính Cả lớp làm vở, 3 HS lên bảng, HS nối nhau làm miệng HS nêu cách tính HS làm bảng con HS đọc bài Lớp làm vở TẬP ĐỌC Tiết 9:NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu 49 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật - Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc (14’) - Yêu cầu HS nối nhau đọc 3 lượt - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và TLCH: + Nhà vua tìm cách nào để tìm người trung thực? + Theo em, hạt thóc giống đó có nảy mầm không? Vì sao? + Đoạn 1 ý nói gì? - Gọi HS đọc đoạn 2 + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra? + Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người? - Gọi HS đọc đoạn 3 +Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói? - GV chuyển đoạn + Đoạn 2, 3, 4 nói lên điều gì? - GV ghi ý chính đoạn 2,3,4 - Yêu cầu cả lớp đọc cả thầm bài + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - Ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm (8’) - Gọi 4 HS nối tiếp đọc bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc - GV giới thiệu đoạn văn và đọc mẫu - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc sắm vai theo nhóm 3. tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học Ngày soạn : 19/9/2015 Hoạt động của trò HS đọc theo trình tự Đọc thầm và nối nhau TLCH HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc đoạn 2 lớp đọc thầm và TLCH 1 HS đọc HSTL HS đọc thâm đoạn 4 HS TL HS nhắc lại ý 2 HS đọc nội dung chính 4 HS nối nhau đọc HS nêu cách đọc 2 nhóm Thứ ba, ngày 22 tháng 9 năm 2015 TOÁN Tiết 22 :TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 50 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số - Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ và đề toán a,b, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng (12’) a) Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán + Có bao nhiêu lít dầu tất cả? + Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu? - GV yêu cầu HS trình bày lời giải - GV giới thiệu: 5 được gọi là số TB cộng của 4 và 6 + Can thứ nhất có 4 lít dầu, can thứ 2 có 6 lít dầu, vậy TB mỗi can có bao nhiêu lít dầu? + Số TB cộng của 4 và 6 là bao nhiêu? + Nêu cách tìm số TB cộng của 4 và 6? - GV kết luận b)Bài toán 2: Gọi Hs đọc bài toán + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét bài làm của HS : + Số 25, 27, 32 có TB cộng là bao nhiêu? + Nêu cách tìm số TB cộng của 25, 27, 32? + Hãy vận dụng và tìm số TB cộng của các số 32, 48, 64, 72? 3. Luyện tập (20’) Bài 1. GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm nháp Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề toán + Bài toán cho biết gì? - GV yêu cầu HS làm vở - Nhận xét, chữa bài 4. Ttổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò 2 HS đọc HSTL 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm nháp HS TL 2 HS đọc HSTL 1 HS làm bảng lớp HSTL HS nêu HS tính 4 HS lên bảng 2 HS đọc HSTL HS làm vở TẬP ĐỌC Tiết 10 :GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. Mục tiêu: 51 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thẻ hiện được tâm trạng và tính cách của các nhân vật - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.Hiểu ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chó tin những lời nê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. - HTL bài thơ - Giáo dục HS cảnh giác II. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS : CB bài ở nhà III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (32’) a) Luyện đọc: - Yêu cầu 3 HS nối nhau đọc ( 3 lượt) - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc Đ1 và TLCH: + Tin tức Cáo đưa ra là sự thật hay bịa đặt? Nhằm mục đích gì? + Đoạn 1 cho em biết gì? - Ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Vì sao Gà không nghe lời Cáo? + Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì? + Thiệt hơn nghĩa là gì? + Đoạn 2 nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 - Gọi HS đọc đoạn cuối TLCH: TháI độ của Cáo như thế nào khi lời Gà nói? + Thấy Cáo bỏ chạy, tháI độ của Gà ra sao? + Theo em, Gà thông minh ở điểm nào? + ý Chính của đoạn cuối bài là gì? - Gọi HS đọc toàn bài , TLCH 4 + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Ghi nội dung chính của bài C) Luyện đọc - Gọi 3 HS nối nhau đọc bài, lớp theo dõi, nêu cách đọc - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng - Thi đọc phân vai 3. Tổng kết dặn dò (2’) + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò 3 HS đọc 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm , TLCH HS nêu HS nhắc lại 1 HS đọc HS TL HS nhắc lại 1 HS đọc H TL HS nhắc lại nội dung 3 HS đọc, nêu cách đọc Thi đọc thuộc lòng Thi đọc phân vai KỂ CHUYỆN Tiết 5:KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC 52 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- I. Mục tiêu - Kể lại được một câu chuỵen dã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính trung thực - Hiểu được ý nghĩa, nội dung câu chuyện - Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ - Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu II. Đồ dùng dạy học GV: Chép sẵn đề bài lên bảng HS: Sưu tầm chuyện nói về tính trung thực III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn kể chuyện a) Tìm hiểu bài (12’) - Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, gạch chân các từ quan trọng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý + Tính trung thực được biểu hiện như thế nào? + Em đọc được câu chuyện đó ở đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng b) kể chuyện trong nhóm (8’) - GV chia nhóm , yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3 - Gợi ý cho HS các câu hỏi c) Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện (12’) - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu - Yêu cầu HS bình chọn HS có câu chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất 3. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học . Hoạt động của trò 1 HS đọc 4 HS đọc HSTL HS đọc thầm HS kkể theo nhóm bàn HS thi kể Nhận xét bạn kể TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy Ngày soạn : 20/9/2015 Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2015 KỸ THUẬT Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 23 :LUYỆN TẬP I. Môc tiªu: - Cñng cè vÒ sè trung b×nh céng, c¸ch t×m sè trung b×nh céng - RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm tÝng vµ gi¶I to¸n cã liªn quan 53 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - Gi¸o dôc ý thưc ch¨m chØ häc tËp II. §å dïng d¹y häc: HS: B¶ng con, nh¸p III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña thµy 1. Giíi hiÖu bµi (1’) 2. Híng dÉn HS luyÖn tËp (32’) Bµi 1. GV yªu cÇu HS lµm b¶ng con - yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸ch t×m Bµi 2. GV gäi HS ®äc yªu cÇu - Yªu cÇu HS tù lµm bµi - VG nhËn xÐt ch÷a bµi, cñng cè c¸ch t×m sã TB céng Bµi 3. GV yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi + CHóng ta ph¶i tÝnh trung bình sè ®o chiÒu cao cña mÊy b¹n? - GV yªu cÇu HS lµm vë, GV chÊm ch÷a bµi Bµi 4.äi 1 HS ®äc ®Ò bµi + Cã mÊy lo¹i « t«? +Mçi lo¹i cã mÊy « t«? + 5 chiÕc « t« lo¹i 36 t¹ chë ®îc bao nhiªu thùc phÈm? + 4 chiÐc « t« lo¹i 45 t¹ chë ®îc bao nhiªu tµ thùc phÈm? + C¶ c«ng ty chë ®îc bao nhiªu t¹ thùc phÈm? + Cã tÊt c¶ bao nhiªu chiÕc « t« tham gia vËn chuyÓn 360 t¹ thùc phÈm? + VËy trung b×nh mçi xe chë ®îc bao nhiªu t¹ thực phÈm? - Gv yªu cÇu HS tr×nh bµy lêi gi¶i - Yªu cÇu HS ®æi chÐo vë, kiÓm tra kÕt qu¶ 3. Tæng kÕt dÆn dß (2’) - GV nhËn xÐt giê häc Ho¹t ®éng cña trß HS lµm b¶ng con, 2 HS lªn b¶ng, HS nhËn xÐt nªu c¸ch t×m 1 HS ®äc HS lµm nh¸p 1 HS ®äc HSTL Lµm vë 1 HS däc bµi HSTL HS lµm vë §æi chÐo vë, kiÓm tra kÕt qu¶ TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 9 :MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điẻm : Trung thực- Tự trọng - Hiểu được nghĩa của các từ ngữ, câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên - Tìm dược các từ ngữ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm - Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu II. đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ, từ điển III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 54 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2.Hướng dẫn HS làm BT (32’) BT1. Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát bảng phụ, yêu cầu các nhóm trao đỏi tìm từ đúng, điền vào bảng - Gọi các nhóm treo bảng phụ, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận từ đúng Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 1 câu cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôI để tìm đúng nghĩa của Tự trọng, tra từ điển chọn nghĩa phù hợp - Gọi HS trình bày - Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi nhóm bàn - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh lựa chọn lên bảng - GV kết luận - GV hỏi HS về nghĩa của từng câu thành ngữ 3. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò 2 HS đọc Hoạt động trong nhóm Treo bảng phụ, nhận xét 1 HS đọc Suy nhghĩ và đặt câu 2 HS đọc Hoạt động theo cặp đôi Đại diện 2 cặp hỏi và TL 1 HS đọc Thảo luận nhóm bàn HS nối nhau TL Ngày soạn : 21/9/2015 Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2015 (Đ/C Hiền dạy) Ngày soạn : 22/9/2015 Thứ sáu, ngày 25 tháng 9 năm 2015 THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) TOÁN Tiết 25 :BIỂU ĐỒ ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu - Làm quen với biểu đồ hình cột - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - HS: nháp, chì, thước III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 55 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Giới thiệu biểu đồ hình cột (10’) - GV kẻ bảng biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột. Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột + biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của các cột ghi gì? + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ 3. Luyện tập (23’) Bài 1.GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu diễn cái gì? - GV hướng dẫn HS TLCH Bài 2. Gv yêu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình trong từng năm học + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đò biểu diễn gì? + Trên đỉnh cột này có chỗ trông, em điền gì vào đó? Vì sao? + Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy? - GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại - GV yêu cầu HS VN làm phần b 4. Tổng kết dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học . HS quan sát HSTL HS nghe HSTL HS quan sát và TL HS làm vở TẬP LÀM VĂN Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện - Viết được những đoạn văn kể chựyện: Lời lẽ hấp dẫ, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật - giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: Vở, CB bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) Hoạt động của trò 56 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- 2. Tìm hiểu bài (15) Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống - Gọi Các nhóm treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận chốt lời giải đúng Bài 2. + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? -GV kết luận và giới thiệu cách viết xuống dòng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH: - GV kết luận về các sự việc của bà văn KC 3. Ghi nhớ(2’) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về đoạn văn và nêu sự việc trong đoạn văn đó 4. Luyện tập (14’) - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 2 kể sự việc gì? + Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, 5. Tổng kết dặn dò (1’) - Nhận xét giờ học 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HS thảo luận HS nhận xét, bổ sung HSTL 1HS đọc HS thảo luận HSTL, lớp nhận xét, bổ sung 2 HS đọc và lấy VD 1 hS đọc HSTL HS tự làm bài cá nhân 2 hS trình bày CHÍNH TẢ (Nhớ viết) Tiết 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn từ Lúc ấy… đến ông vua hiền minh trong bài Những hạt thóc giống - Làm đúng bài tập chính tả phan biệt tiếng có âm đầu l/n - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đep II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ chép sẵn BT 2a III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn nghe- viết chính tả (24’) Hoạt động của trò 57 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - Gọi HS đọc đoạn văn + Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi? + Vì sao người trung thực là người đáng quý? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả và viết bảng con - Gọi HS dọc các từ vừa tìm được - GV đọc cho HS viết - Yêu cầu HS đổi vở chữa lỗi - GV thu bài nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm BT (8’) Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - GV phát bảng phụ yêu cầu HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét chọn đội thắng 4. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học 58 1 HS đọc HSTL HS viết từ khó vào bảng con, 2 HS lên bảng 2 HS đọc các từ vừa tìm được HS viết bài vào vở 1 HS đọc HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm treo và đọc kết quả Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 TUẦN 6: Ngày soạn : 25/9/2015 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Thứ hai, ngày 28 tháng 9 năm 2015 CHÀO CỜ ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 26 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột - rèn kĩ năng vẽ biểu đồ hình cột - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. đồ dùng dạy học - GV: Các biểu đồ trong bài học III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS luyện tập (32’) Bài 1Gọi HS đọc yêu cầu + Đây là biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS đọc kĩ biểu đồ và làm bài sau đó chữa bài, yêu cầu HS giải thích lí do chọn Bài 2. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ Sgk + Biểu đồ biểu diễn gì? + Các tháng được biểu diễn là những tháng nào? - GV yêu cầu HS làm bài- Gọi HS làm miệng Bài 3. Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn số cá của những tháng nào? + Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3? - GV hướng dãn vẽ số cá của tháng 2 tháng 3 - Yêu cầu HS vẽ - Yêu cầu HS dựa vaùo biểu đồ TLCH: + Tháng nào bắt dược nhiều cá nhất? Tháng nào bắt được ít cá nhất? + Tháng 3 bắt được nhiều hơn tháng 2 , tháng1 bao nhiêu tấn cá ? + Trung bình mỗi tháng bắt được bao nhiêu tấn cá? 59 Hoạt động của trò 1 HS đọc HSTL HS làm miệng HS làm miệng HS nêu HS TL HS vẽ vở Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- 3. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học. TẬP ĐỌC Tiết 11:NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA I. Mục tiêu - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc động. Đọc phân biệt lời nhân vật với lời kể chuyện. Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sụ nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân - Giáo dục cho HS lòng trung thực II. Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh hoạ Sgk III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dân luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc (14’) - Yêu cầu HS đọc tiếp nối 2 đoạn - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Gọi HS đọc chú giải - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài (10’) - Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào? + An- đrây- ca đã làm gì trên đường đI mua thuốc cho ông? + Đoạn 1 kể cho em biết chuyện gì? - GV chuyển ý - Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Chuyện gì xâỷ ra khi An- đrây- ca mua thuốc về nhà? + Thái độ của An- đrây- ca lúc đó như thế nào? + Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì? - GV ghi ý 2 - Gọi HS đọc bài và nêu nội dung chính của bài - GV ghi nội dung chính của bài c) Đọc diễn cảm (8’) - Gọi 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc 60 Hoạt động của trò HS đọc theo nhóm bàn 1 HS đọc 1 HS đọc HSTL HS nhắc lại 1 HS đọc HSTL HS nhắc lại HS nêu 2 HS nhắc lại Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - GV đưa đoạn văn cần luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 3. Tổng kết dặn dò (2’) + Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em sẽ đặt tên là gì? - GV nhận xét giờ học Ngày soạn : 26/9/2015 2 HS đọc HS thi đọc phân vai Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2015 TOÁN Tiết 27 :LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Viết số liền trước, số liền sau của 1 số .Giá trị của các chữ số trong số tự nhiên.So sánh số tự nhiên - đọc biểu đồ hình cột. Xác định năm, thế kỉ. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Chép sẵn TB1,2,3 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giớ thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS luyện tập (32’) Bài 1. Yêu cầu HS và làm miệng - Nhận xét và yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của 1 số tự nhiên Bài 2. GV hướng dẫn làm như BT1 - Yêu cầu HS giải thích cách điền Bài 3. Yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài + Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp ? Đó là những lớp nào? + Nêu số HS của từng lớp? + Lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất? + Trung bình mỗi lớp ba có bao nhiêu HS giỏi toán? Bài 4. Yêu cầu HS làm bảng con - Gọi HS nêu cách tính Bài 5. Yêu cầu HS làm vở - GV chấm chữa bài. 3. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học 61 Hoạt động của trò HS nêu miệng HS giảI thích HS giảI thích HS quan sát HS làm miệng HS làm bảng con, 3 HS lên bảng Lớp làm vở Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- TẬP ĐỌC Tiết 12 :CHỊ EM TÔI I. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính cách, cảm xúc của các nhân vật - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài - Hiểu nội dung: Cô chị hay nói dói đã tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. - Giáo dục HS không nói dối II. Đồ dùng dạy học -GV: Tranh minh hoạ bài TĐ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) luyện đọc (18’) - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài (8’) - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH: + Cô chị xin phép ba đi đâu? + Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? + Thái độ của cô sau mối lần nói dối ba như thế nào? + Vì sao cô lại cảm thấy ân hận? + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH: + Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối? + cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? + Thái độ của người cha lúc đó như thế nào? - GV yêu cầu HS quan sát tranh Sgk+ đoạn2 nói lên điều gì? - Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH: + Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi như thế nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - GV ghi nội dung bài c) Đọc diễn cảm(8’) - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi nêu cách đọc - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai 3. Tổng kết dặn dò (1’) + vì sao chúng ta không nên nói dối? 62 Hoạt động của trò HS đọc theo nhóm bàn HS đọc 1 HS đọc HSTL HS nhắc lại ý 1 1 HS đọc HSTL HS quan sát tranh 1 HS đọc HSTL HS nhắc lại 3 HS đọc Thi đọc theo 2 nhóm Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- + Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện? - GV nhận xét giờ học KỂ CHUYỆN Tiết 6:KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I. Mục tiêu - Kể lại được bằng lời câu chuyện đã nghe, đã dọc có nội dung về lòng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ - Hiểu được ý nghĩa, nội dung những câu chuyện bạn kể - Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu - Có ý thức rèn luyện mình trở thành người có lòng tự trọng và thói quen ham đọc sách II. Đồ dùng dạy học - GV: chép đề bài , sưu tầm câu chuyện, tập truyện III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS kể a) Tìm hiểu đề bài (8’) - Gọi HS đọc đề bài và phân tích đề - GV gạch chân từ ngữ quan trọng - Gọi HS nối tiếp nhau đọc gợi ý + Thế nào là lòng tự trọng? + Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng? + Em đọc câu chuyện đó ở đâu? - GV giảng - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3, GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng b) Kể chuyện trong nhóm (8’) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm - GV gợi ý cho HS các câu hỏi c) thi kể chuyện (16’) - Tổ chức thi kể - Gọi HS nhận xét theo tiêu chí đã nêu - yêu cầu HS bình chọn HS kẻ hay kể hấp dẫn 3. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò 1 HS đọc 4 HS đọc HSTL 2 HS đọc to HS kể theo nhóm bàn Nhận xét bạn kể TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy Ngày soạn : 27/9/2015 Thứ tư, ngày 30 tháng 9 năm 2015 KỸ THUẬT 63 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 28 :LUYỆN TẬP CHUNG I. Môc tiªu - ViÕt sè liÒn tríc liÒn sau cña 1 sè, so s¸nh sè tù nhiªn - ®äc biÓu ®å h×nh cét, ®æi ®¬n vÞ ®o thêi gian, gi¶I bµi to¸n vÒ t×m sè trung b×nh céng - Gi¸o dôc ý thøc ch¨m chØ häc tËp II. §å dïng d¹y häc - GV: Néi dung BT trang 36, 37 Sgk III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu. Ho¹t ®éng cña thµy 1. Giíi thiÖu bµi (1’) 2. Híng dÉn HS luyÖn tËp (32’) Bµi 1. Yªu cÇu HS vµ lµm miÖng - NhËn xÐt vµ yªu cÇu HS nªu c¸ch t×m sè liÒn tríc, sè liÒn sau cña 1 sè tù nhiªn Bµi 2. GV híng dÉn lµm nh BT1 - Yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸ch ®iÒn Bµi 3. Yªu cÇu HS quan s¸t biÓu ®å + BiÓu ®å biÓu diÔn g×? - Yªu cÇu HS tù lµm bµi vµ ch÷a bµi + Khèi líp 3 cã bao nhiªu líp ? §ã lµ nh÷ng líp nµo? + Nªu sè HS cña tõng líp? + Líp nµo cã nhiÒu HS giái to¸n nhÊt? Líp nµo cã Ýt HS giái to¸n nhÊt? + Trung b×nh mçi líp ba cã bao nhiªu HS giái to¸n? Bµi 4. Yªu cÇu HS lµm b¶ng con - Gäi HS nªu c¸ch tÝnh Bµi 5. Yªu cÇu HS lµm vë - GV chÊm ch÷a bµi. 3. Tæng kÕt dÆn dß - GV nhËn xÐt kÕt qu¶ lµm bµi cña HS Ho¹t ®éng cña trß HS lµm bµi, ®ái cheo vë kiÓm tra vµ chÊm ®iÓm c HS gi¶i thÝch HS quan s¸t HS lµm miÖng HS lµm b¶ng con, 3 HS lªn b¶ng Líp lµm vë ho nhau TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11 :DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I. Mục tiêu - phân biệt được danh từ chung và danh từ rêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa kháI quát của chúng - Biết cách viết hoa danh từ riêng trong thực tế - Giáo dục ý thức viết hoa danh từ riêng trong mọi trường hợp II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ tự nhiên VN, bảng phụ 64 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu VD (12’) Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và tìm từ đúng - Nhận xét và giới thiệu về BĐ tự nhiên VN, giới thiệu về vua Lê Lợi Bài 2. Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, TLCH: - Gọi HS TL, các HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận về DT chung và DT riêng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận và TLCH - GV kết luận về cách viết DT riêng chỉ tên người và tên địa danh 3. Ghi nhớ (2’) + Thế nào là DT chung, DT riêng? Cho VD? - Gọi HS đọc ghi nhớ 4. Luyện tập (18’) Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành BT - Yêu cầu các nhóm xong trước treo bảng phụ , các nhóm khác nhận xét. bổ sung - Kết luận + Tại sao em xếp từ dãy vào DT chung? + Vì sao Thiên Nhẫn được xếp vào DT riêng? Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS làm vở -Gọi HS nhận xét bài của bạn + Họ tên các bạn ấy là DT chung hay DT riêng? Vì sao? 4. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò 1 HS đọc HS thảo luận 1 HS đọc HS thảo luận cặp đôi Lớp nhận xét 1 HS đọc HS thảo luận và TL HSTL 2 HS đọc 1 hS đọc Thảo luận nhóm bàn Các nhóm treo bảng phụ HS giải thích 1 HS đọc 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở HS giải thích Ngày soạn : 28/9/2015 Thứ năm, ngày 01 tháng 10 năm 2015 (Đ/C Hiền dạy) Ngày soạn : 29/9/2015 Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2015 THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) TOÁN 65 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Tiết 30 :PHÉP TRỪ I. Mục tiêu -Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ và không nhớ với các số TN có 4, 5 ,6 chữ số - Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn bằng 1 phép trừ - Luyện vẽ hình theo mẫu - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - HS: Bảng, nháp III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Củng cố kĩ năng làm tính trừ (10’) - GV viết lên bảng 2 phép tính trừ( như Sgk) - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Yêu cầu cả lớp nhận xét, nêu cách thực hiện - Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính + Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào? 3. Hướng dẫn luyện tập (22’) Bài 1. Yêu cầu HS làm bảng con - Yêu cầu HS nêu cách dặt tính và thực hiện phép tính Bài 3. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM - Yêu cầu HS làm nháp - GV chữa bài Bài 4. Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm vở - GV chữa 1 số bài 4. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học Hoạt động của trò HS làm bảng con HS nêu cách làm 1 HS nhắc lại HSTL HS làm bảng con, 2 HS lên bảng 1 HS đọc HS quan sát và TL 1 HS lên bảng Cả lớp chữa bài 1 HS đọc Cả lớp làm vở Chữa bài TẬP LÀM VĂN Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu.Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật - Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện - Lời kể tự nhiên sáng tạo trong miêu tả - Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu II. Đồ dùng dạy học 66 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - GV : Tranh minh hoạ Sgk, kẻ bảng lớp thành các cột III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS làm BT (32’) Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài - GV treo tranh minh hoạ + Truyện có những nhân vật nào? + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Truyện có ý nghĩa gì? - GV kết luận - Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi tranh - Yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu tranh 1 - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và TLCH. + Anh chàng tiều phu làm gì? + Khi đó chàng trai nói gì? + hình dáng của chàng tièu phu như thế nào? + Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? - Gọi HS kể đoạn 1 dựa vào các câu trả lời - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn với 5 tranh còn lại - Gọi 2 nhóm cùng câu trả lời đọc phần câu hỏi . GV nhận xét, ghi ý chính lên bảng - Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn - Thi kể toàn truyện - Nhận xét 3. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học - VN viết câu chuyện vào vở 1 HS đọc HS quan sát tranh và TLCH 6 HS đọc 1 HS đọc Quan sát đọc thầm HSTL 2 HS kể Hoạt động nhóm: 1 HS hỏi, các thành viên trong nhóm TL Đọc phần TLCH Mỗi nhóm cử 1 hS thi kể 2 HS thi kể CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 6:NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng , đẹp câu chuyện vui Người viết truyện thật thà - Tự phát hiện ra lõi sai và sửa lỗi chính tả - Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm s/x hoặc thanh hỏi, thanh ngã - Giáo dục ý rthức giữ gìn vở sach, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học 67 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - GV: Bảng phụ, từ điẻn III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung truyện (4’) - Gọi HS đọc truyện + Nhà văn Ban- dắc có tài gì? + Trong cuộc sống, ông là người như thế nào? b) Hướng dẫn viết từ khó (4’) - Yêu cầu HS tìm và viết các từ khó vào bảng con - Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết c) Hướng dẫn trình bày (2’) - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại d) Nghe- viết (15’) e) Thu NX. 3. Hướng dẫn HS làm BT (8’) Bài 1. Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS ghi lỗi và sửa lỗi vào vở nháp Bài 2a. Gọi HS đọc + Từ láy có chứa âm s/ x là từ láy như thế nào? - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu HS làm bài và treo kết quả - GV kết luận 4. tổng kết dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học 68 1 HS đọc HSTL HS viết bảng con 1 HS đọc 1 HS nhắc lại HS viết bài 1 HS đọc HS làm nháp 1 HS đọc HS nhắc lại HS thảo luận nhóm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan