Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giao an lop 4- 2015-2016 tuan 1,2...

Tài liệu Giao an lop 4- 2015-2016 tuan 1,2

.DOC
27
1072
72

Mô tả:

Giáo án lớp 4 tuần 1,2 năm học 2015-2016
Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 TUẦN 1: Ngày soạn : 21/8/2015 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2015 CHÀO CỜ ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 1 : Ôn tập các số đến 100 000 I – Mục tiêu . - HS ôn tập về : Cách đọc viết các số đến 100 000 . Phân tích cấu tạo số . II – Đồ dùng. - Bảng ép, bút dạ . III – Các hoạt động dạy học . 1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng . (12’) a / GV viết số 83 251, HS đọc số này, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm , chữ số hàng nghìn , hàng chục nghìn . b / Tương tự như vậy với các số : 83 001 , 80 201, 80 0001 . c / GV cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề . d / GV cho một vài HS nêu : - Các số tròn trăm - Các số tròn nghìn - Các số tròn chục nghìn . 2. Luyện tập (20’) Bài 1 : - HS nêu yêu cầu . a) HS nêu quy luật viết số trong dãy số này . - HS cho biết số cần viết tiếp theo là số nào . - HS làm các phần còn lại . b) HS tìm ra quy luật viết số và viết tiếp . - HS trình bày bài . - Nhận xét , chữa bài . Bài tập 2- HS nêu yêu cầu - HS tự phân tích mẫu sau đó tự làm bài . - Nhận xét, chữa bài . Bài tập 3- HS nêu yêu cầu . - GV cho HS làm mẫu ý 1 : - HS tự làm các phần còn lại. - Nhận xét , chữa bài . Bài tập 4- HS nêu yêu cầu, tự làm bài - Nhận xét, chữa bài . 3. Củng cố - dặn dò : (3’) Nhận xét tiết học . 1 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- TẬP ĐỌC Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I- Mục đích – Yêu cầu : - Hiểu các từ ngữ trong bài . Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu xoá bỏ áp bức, bất công. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn . - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò , Dế Mèn ). - HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu . II Chuẩn bị : -Tranh minh họa trong SGK ; Tranh ảnh Dế Mèn , Nhà Trò . III - Các hoạt động dạy học : 1 - Kiểm tra bài cũ : (2’) - Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK. 2 - Dạy bài mới a : Giới thiệu bài mới (1’) -Giới thiệu tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí (Ghi chép những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn) -Truyện được nhà văn Tô Hoài viết năm 1941, được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. b : Luyện đọc (12’) - Giải nghĩa từ khó : ngắn chùn chùn ( ngắn đến mức quá đáng , trông khó coi ) , thui thủi ( cô đơn , một mình lặng lẽ , không có ai bầu bạn ) - GV đọc diễn càm toàn bài – giọng chậm rãi , chuyển giọng linh hoạt phù hợp c : Tìm hiểu bài (12’) Đoạn 1 : Hai dòng đầu - Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào ? => Ý đoạn 1 : Vào câu chuyện Đoạn 2 : Năm dòng tiếp theo - Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? => Ý đoạn2 : Hình dáng Nhà Trò Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo - Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? Ý đoạn 3 : Lời Nhà Trò Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? ->Ý đoạn : Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn . => Ý đoạn 4 : Hành động nghĩa hiệp của Dế Mèn . - Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích , cho bi vì sao em thích hình ảnh đó ? c : Luyện đọc lại : (7’) - Luyeän ñoïc dieãn caûm. Löu yù nhaán gioïng caùc töø . 4- Cuûng coá – Daën doø : (1’) - Nhaän xeùt hoaït ñoäng cuûa HS trong giôø hoïc. Tim ñoïc truyeän Deá Meøn phieâu löu kí. 2 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Ngày soạn : 22/8/2015 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2015 TOÁN Tiết 2 : ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp) I- Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về tính nhẩm, tính cộng trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số.So sánh các số đến 100000. - Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra 1 số nhận xét từ bảng thống kê. - Giáo dục ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng kẻ sẵn BT5 III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - 1 HS làm bài trên bảng. - 3 dãy mỗi dãy 1 số. - Lớp nhận xét, bổ sung. - - HS thực hiện miệng bằng cách nhẩm trong đầu và đưa ra kết quả. - 2 HS đọc yêu cầu của bàivà cả lớp thực hiện trên bảng lớp và vở. - Nhận xét, sửa sai. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm thực hiện. - 2 HS chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét bài của bạn - HS tiến hành làm bài trong vở và chữa trên bảng lớp. - Chữa bài trên bảng- dưới lớp đổi vở chữa cho nhau. 3 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - - HS đọc yêu cầu và thực hiện HS thực hiện trong vở ô ly. - 1 HS đọc bài. - HS tính và viết câu trả lời. - 1 HS chữa bài trên bảng- lớp nhận xét. A-Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng viết tiếp vào chỗ còn trống. - Phân tích số: 57025; 69432; 41256 - B- Bài mới: - 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: (2’) - 2- Hướng dẫn ôn tập: (8’) a- Luyện tính nhẩm: - Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả từng con tính mà GV đưa ra. - GV cùng cả lớp nhận xét. - VD: Bảy nghìn cộng hai nghìn. Tám nghìn chia hai... - b- Luyện tập: (20’) - Bài 1: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả từng con tính mà GV đưa ra. - GV cùng cả lớp nhận xét. - Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: đặt tính rồi tính. - Chữa bài nhận xét. - Bài 3:GV cho HS nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890. - Nhận xét: 2 số này cùng có 4 chữ số. Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau. ậ hàng chục có 7<9 nên 5870<5890 Vậy ta viết: 5870<5890 - Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài. Bài 5:GV gọi HS đọc bài. Hướng dẫn HS cách thực hiện: HS thực hiện tính và nêu kết quả. - 3-Củng cố-dặn dò: (1’) - - GV củng cố nội dung toàn bài. - - Làm bài tập 4 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- TẬP ĐỌC Tiết 2 : MẸ ỐM ( Trần Đăng Khoa ) I - Mục đich – Yêu cầu - Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm . - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài . - Đọc đúng các từ và câu . - Bi đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu bài thơ , gọng nhẹ nhàng , tình cảm. - HTL bài thơ . - Hiếu thảo với mẹ . Biết quý trọng những người hiếu thảo , yêu mến những người hàng xóm. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Kiểm tra bài cũ : (4’) Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 2 - Dạy bài mới (28’) a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc : - Cho học sinh đọc - Kết hợp sửa lỗi phát âm , cách đọc. - Hướng dẫn đọc câu dài . - Giải nghĩa thêm : Truyện Kiều ( Truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du , kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều ) c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài : Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu - Em hiểu những câu thơ sau muốn nói điều gì ? Lá trầu khô giữa cơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Đoạn 2 : Khổ thơ 3 Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào - Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm cả bài và HTL bài thơ. 4 - Củng cố – Dặn dò : (3’) - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? 5 - HS đọc và trả lời câu hỏi - Chia đoạn - Đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Đọc thầm phần chú giải. - HS đọc - cho biết mẹ bạn nhỏ ốm : lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được , Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được , ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được. - Cô bác xóm giềng đến thăm – Người cho trứng , người cho cam - anh y sĩ đã mang thuốc vào . - Bạn nhỏ xót thương mẹ : + Nắng mưa từ … chưa tan. + Cả đời … tập đi . + Vì con … nếp nhăn. + Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn đối với mình : - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. - HTL bài thơ . - Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài . Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- KỂ CHUYỆN Tiết 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: - Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung câu chuyện. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. - Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1. Giới thiệu bài (2’) 2.Bài mới: (30’) * GV giới thiệu: - Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì? - Tên câu chuyện cho biết điều gì? - GV cho HS quan sát và xem tranh hồ Ba Bể. * GV kể - GV kể lần 1: GV kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong đêm hội, trở lại khoan thai ở đoạn kết, chú ý phần giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to. - Dựa vào hiểu biết của HS. GV có thể yêu cầu HS giải nghĩa các từ: cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ. Nếu HS không hiểu GV giải thích. - Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm được cốt truyện. + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? + Mọi người đối xử với bà ra sao? + Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ? + Chuyển gì đã xảy ra trong đêm? 6 Hoạt động học - 1HS trả lời: Câu chuyện sự tích hồ Ba Bể. - Câu chuyện sẽ giải thích về sự hình thành(ra đời) của hồ Ba Bể. - HS nghe. - HS vừa nghe, quan sát tranh. - Giải thích từ ngữ theo ý hiểu của mình. - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có câu trả lời đúng. + Không biết từ đâu đến, trông bà gớm ghiếc, người gầy còm, lở loét xông lên mũi hôi thối, bà luôn miệng kêu đói. + Mọi người đều xua đuổi bà. + Mẹ con bà goá đưa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại. + Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn. + Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà goá 1 gói tro và 2 mảnh vỏ trấu. + Lụt lội xảy ra, tất cả mọi vật đều chìm. Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- + Dùng thuyền cứu người bị nạn. + Chỗ đất sụp là hồ Ba Bể, nhà 2 mẹ con + Khi chia tay, bà cụ dặn mẹ con bà goá điều thành 1 hòn đảo nhỏ ở giữa hồ. gì? - Chia 4 nhóm lên trình bày mỗi nhóm chỉ + Trong đêm lễ hội chuyện gì xảy ra? kể 1 tranh. + Mẹ con bà goá đã làm gì? Nhận xét sau mỗi lần kể. + Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào? - 2 đến 3 HS kể trước lớp. * Hướng dẫn kể từng đoạn - Nhận xét. - Chia nhóm cho HS kể lại từng đoạn. - Kể trước lớp, yêu cầu các nhóm cử đại diện - Câu chuyện cho biết ự hình thành hồ Ba lên trình bày. Bể. * Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện ca ngợi những con người - HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ người khác - Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất  cho sẽ gặp nhiều điều tốt lành. điểm. 3. Củng cố - dặn dò (2’) - Câu chuyện cho biết điều gì? - Ngoài sự giải thích hồ Ba Bể câu chuyện còn mục đích nào không? - GV liên hệ. TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy Ngày soạn : 23/8/2015 Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2015 KỸ THUẬT Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 3 : ÔN CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tiếp) I- Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập về cộng trừ các số có đến 5 chữ số; nhân chia số có đến 5 chữ số với số có 1 chữ số, so sánh các số đến 100000, đọc bảng thống kê. - Rèn kĩ năng tính nhẩm và đặt tính. - Giáo dục ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - GV: thước, bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 3a,b - 2 HS làm bài trên bảng. B- Bài mới: - Lớp nhận xét, bổ sung. 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: (1’) 7 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- 2- Hướng dẫn ôn tập:(28’) Bài 1:Gọi HS thực hiện tính nhẩm và nêu kết quả từng con tính mà GV đưa ra. - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm nháp, sau đó lên bảng chữa. - Chữa bài nhận xét. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài 4:GV gọi HS đọc bài. Hướng dẫn HS cách thực hiện. - Theo dõi hS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5:Gọi HS đọc bài toán. - Hướng dẫn HS cách giải bài toán. - Thu 1 số bài nhận xét. 3-Củng cố-dặn dò: (2’) - GV củng cố nội dung toàn bài. - Làm bài tập trong BTT - HS thực hiện nhẩm bằng cách ( chính tả toán). HS nghe GV đọc phép tính và ghi kết quả ra bảng con. Cuối cùng, tổng hợp có bao nhiêu kết quả đúng, sai. - 2 HS đọc yêu cầu của bàivà cả lớp thực hiện nháp. - 2 HS lên chữa bài trên bảng. - Nhận xét, sửa sai. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm thực hiện. - 2 HS chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét bài của bạn - HS tiến hành làm bài trong vở và chữa trên bảng lớp. - Chữa bài trên bảng- dưới lớp đổi vở chữa cho nhau. - 2 HS đọc bài toán. - Trả lời các câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? HS thực hiện giải toán ra vở . TIN HỌC Giáo viên chuyên dạy LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1 : CẤU TẠO CỦA TIẾNG I Mục đích yêu cầu - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận âm đầu, vần, thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. - HS yêu thích học môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt. II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng có vì dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu). III.Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: (1’)Cấu tạo của tiếng. 2. Hướng dẫn: (33’) + Hoạt động 1: Phần nhận xét - HS đọc và lần lượt thực hiện từng yêu * Yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ cầu trong SGK. - Kết quả: 6 tiếng, 8 tiếng - Cả lớp đếm thầm. * Yêu cầu 2: Đánh vần tiếng “bầu” ghi lại - 1, 2 HS làm mẫu cách đánh vần đó. - Yêu cầu cả lớp đánh vần: 1 HS đánh vần 8 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- * Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. -Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - GV giúp HS gọi tên, các phần ấy.+ Âm đầu,Vần Thanh * Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo của tiếng còn lại. - HS kẻ vào vở bảng SGK - GV chốt ý: Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành. * Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? * Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? - GV chốt: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có mặt. + Hoạt động 2: Ghi nhớ - GV đính ghi nhớ lên bảng. + Hoạt động 3: Luyện tập a) Bài tập 1: - HS làm vàp VBT theo mẫu b) Bài tập 2: Nhóm suy nghĩ, giải câu đố dựa theo nghĩa của từng dòng  giải nghĩa: chữ sao 3. Củng cố – Dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học.- Học thuộc ghi nhớ từng tiếng. - Ghi lại kết quả đánh vần vào giấy nháp bờ – âu – bâu – huyền – bầu - Trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày: Tiếng bầu gồm 3 phần - Thảo luận nhóm đôi, mỗi HS phân tích 2 tiếng - Đại diện nhóm sửa bài - Nhận xét - thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhưng, chung, một, giàn - Tiếng “ơi” chỉ có phần vần và thanh (không có âm đầu) - HS đọc ghi nhớ - HS đọc thầm yêu cầu - Làm việc cá nhân - Sửa bài – Nhận xét - Đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm - Nhận xét Ngày soạn : 24/8/2015 Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2015 TOÁN Tiết 4 : BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I- Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ. - Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức khi thay chữ bắng số. - Giáo dục ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi HS lên bảng làm bài tập 5 SGK. B- 1 HS làm bài trên bảng. Bài mới: - Lớp nhận xét, bổ sung. 9 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- 2-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: (‘) 3- Giảng bài: (28’) GV treo bảng phụ và đưa ra các tình huống để HS tự điền. HS hiểu a+3 hay 3+a là biểu thức có chứa 1 chữ, biết tính giá trị biểu thức. - HS thực hiện điền. GV mở rộng trong biểu thức có chứa 1 chữ có 1 chữ đã biết và 1 chữ chưa biết với 4 phép tính + , - , x , : Tính giá trị của biểu thức: GV hướng dẫn HS tính. - HS thực hiện và đưa ra nhận xét. A=1 thì 3+a=3+1= 4 Hỏi HS 4 gọi là gì? Tương tự với các giá trị 2,3... Hỏi: Mỗi lần thay a bằng số ta tính được gì trong biểu thức3+a ? - 4 gọi là giá trị của biểu thức 3 + a. Thực hành: - HS trả lời: Mỗi lần thay a bằng số ta Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. tính được giá trị của biểu thức 3+a. Hướng dẫn mẫu 1 ô. - 1 HS nêu yêu càu của bài. GV cùng cả lớp nhận xét. - Mỗi nhóm thực hiện 1 ô. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Các nhóm thực hiện. Tổ chức cho HS làm nháp, sau đó - Đại diện các nhóm chữa bài trên bảng lên bảng chữa. lớp. Chữa bài nhận xét. - Nhận xét bài của bạn Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS tiến hành làm bài trong vở và chữa Gọi HS nhắc lại cách thực hiện tính trên bảng lớp. giá trị biểu thức và ghi kết quả vào ô trống. - Chữa bài trên bảng- dưới lớp đổi vở chữa Bài 4:GV gọi HS đọc bài. Hướng dẫn HS cho nhau. cách thực hiện. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. Theo dõi HS làm bài. - HS thực hiện viết kết quả vào ô trống. Chữa bài, nhận xét. - Lớp nhận xét sửa sai. 4-Củng cố-dặn dò: (2’) - HS thực hiện giải toán ra vở . - GV củng cố nội dung toàn bài. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 2: LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -HS luyện tập về phân tích cấu tạo của tiếng. -Tiếng trong một số câu thơ và văn nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. -Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng vẽ phụ sẵn sơ đồ cầu tạo của tiếng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 10 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- A. Bài cũ: (4’)Cấu tạo của tiếng. - Một tiếng có mấy bộ phận. - Yêu cầu đọc lại ghi nhớ - GV nhận xét. B. Bài mới: (29’) 3. Giới thiệu bài: Luyện tập cấu tạo của tiếng. 4. Luyện tập: + Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài tập 1: Làm việc nhóm đôi – Thi đua xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. - GV nhận xét b. Bài tập 2: ngoài – hoài (vần giống nhau: oai) Bài tâp 3: - Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ choắt – thoắt xinh xinh – nghêng nghênh inh – ênh Cặp có vần giống nhau hoàn toàn Choắt – thoắt...... (oăt) c. Bài tập 4: - GV chốt ý kiến đúng - Hai tiếng vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau. Có thể giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn. + Hoạt động 2: Bài tập 5: - Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải ghi tiếng. - Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để đoán chữ rồi viết ra giấy (béo tròn là người mập, thật là mập gọi là người ú) 3. Củng cố – Dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học. 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh - 1 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc toàn bộ yêu cầu. - HS đọc (M) trong SGK - Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu ca dao theo sơ đồ. - HS thực hiện. - HS tìm tiếng vần với nhau, gạch dưới rồi ghi vào vở. -HS đọc yêu cầu cầu của bài tập HS các nhóm thì làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp hoặc làm vào giấy rồi dán băng dính vào bảng lớp - HS tự phát triển suy nghĩ của mình. - HS đọc toàn bộ yêu cầu bài tập 5 - HS thi giải đúng, nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy Chữ “bút” Bút bắt đầu là út đầu đuôi bỏ hết là ú, để nguyên là bút. TIẾNG ANH (Giáo viên chuyên dạy) TIN HỌC (Giáo viên chuyên dạy) 11 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Ngày soạn : 25/8/2015 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2015 THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) TOÁN Tiết 5 : LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Giúp HS tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ. - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài là a. - Giáo dục ý thức trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - GV: bảng phụ. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò `1-Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 SGK. - 2 HS làm bài trên bảng. 2- Bài mới: (29’) - Lớp hận xét, bổ sung. a-Giới thiệu bài và ghi đầu bài: b- Giảng bài: Bài 1:Tính giá trị của biểu thức: - 1 HS đọc yêu cầu- các nhóm thực hiện - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. . - GV hướng dẫn HS tính. - Đại diện các nhóm chữa bài trên bảng. - Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm: mỗi - HS nhận xét, bổ sung. nhóm thực hiện 1 phần sau đó đại diện nhóm lên trình bầy trên bảng. Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hiện cả lớp thống nhất kết - Hướng dẫn cách làm. quả. - GV cùng cả lớp nhận xét. Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Tổ chức cho HS làm nháp, sau đó lên bảng chữa. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Chữa bài nhận xét. - Tổ chức trò chơi : chạy tiếp sức. - Nhận xét bài của bạn Bài 4:GV gọi HS đọc bài. Hướng dẫn HS cách thực hiện. - GV treo bảng phụ đã vẽ hình vuông. Cho HS nêu cách tính chu vi hình - 2 HS đọc yêu cầu của bài. vuông. - HS thực hiện viết kết quả vào ô trống. - Cho HS tính chu vi với độ dài cạnh - Lớp nhận xét sửa sai. bằng 3: a=3, P=a X 4=3X 4=12 - Tương tự cho HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng. - HS thực hiện ra vở . - Chữa bài, nhận xét. - Chấm và chữa. 12 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- 4-Củng cố-dặn dò(2’)- GV củng cố nội dung toàn bài. - Làm bài tập trong BTT TẬP LÀM VĂN Tiết 2 : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. Mục tiêu : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện ba anh em. ( BT 1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. (BT2, mục III) - Giáo dục HS biết giúp đỡ mọi người. II. Chuẩn bị : - Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1 III. Các hoạt động dạy - học : 1. Bài cũ: (4’)- Kiểm tra ? Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào? ? Nêu ghi nhớ? - GV nhận xét. 3. Bài mới: (29’) a. Giới thiệu bài - Ghi đề. b. Nhận xét qua bài tập và rút ra ghi nhớ. Bài tập 1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1. - Gọi HS kể nói tên những truyện em mới học. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - GV và lớp theo dõi. Sau đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại. Bài tập 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật: (Dế Mèn, mẹ con bà nông dân) - Nhân vật trong truyện là những ai? - Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên điều gì? - Dựa vào 2 bài tập trên, nêu ghi nhớ? - GV lắng nghe HS trình bày, tổng hợp các ý kiến và rút ra ghi nhớ. c. Luyện tâp. Bài tập 1:- Gọi 1HS đọc đề và nêu yêu cầu của BT1. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK. - Gọi HS xung phong nêu ý kiến. - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét Bài tập 2:- Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2. - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi để kể tiếp câu chuyện theo 2 hướng - Yêu cầu từng nhóm kể. 13 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - Gọi 1 số em kể trước lớp. - GV và cả lớp nghe và nhận xét xem ai kể đúng yêu cầu của đề, giọng kể hay,… 4. Củng cố(2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài 2 vào VBT. CHÍNH TẢ (Nghe - viết) Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn"Một hôm... vẫn khóc", trong bài tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu (l/n) hoặc vần (an/am) dễ lẫn/. II. Đồ dùng dạy học - Vở chính tả, bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Mở đầu (2’) GV nhắc nhở một số lưu ý về yêu cầu của giờ học Chính tả. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) Ghi bảng 2.Hướng dẫn học sinh nghe- viết : (22’) - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong giờ học ở sách giáo khoa 1 lượt. GV chú ý phát âm rõ ràng. - GV cho HS viết ra bảng con 1 số từ ngữ dễ sai. - Sửa cho HS. - GV nhắc học sinh: Ghi tên bài vào giữa dòng(độ cao 5li). Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào 1 ô li. Chú ý ngồi đúng tư thế. - GV đọc cho HS viết từng câu hoặc cụm từ(đọc 2 lượt) GV đọc lại bài . - GV nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.(8’) * Phát 3 tờ phiếu to cho 3 nhóm. - Cho nhận xét, giáo viên chốt lại lời giải đúng. Kết luận nhóm thắng cuộc. - GV nhận xét khen ngợi. 4. Củng cố - dặn dò(2’) GV nhận xét tiết học 14 - HS theo dõi ở sách - HS giở bảng cỏ xước, tỉ lệ, ngắn chùn chùn - Học sinh gấp sách giáo khoa và viết vào vở. - HS soát lỗi. - Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. Bài 2(a) l hay n - HS đọc yêu cầu và làm bài. - Đại diện lên gắn kết qủa đúng. * Lời giải đúng a. lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông mày, loà xoà, làm cho. Bài tập 3(trang 6) a. Cái la bàn; b. Hoa ban Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 TUẦN 2: Ngày soạn : 28/8/2015 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- Thứ hai, ngày 31 tháng 8 năm 2015 CHÀO CỜ ÂM NHẠC Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 6 : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 trăm nghìn. - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số. - Giáo dục ý thức chăm chỉ HT. II. Đồ dùng dạy học - HS : Bảng con, nháp. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.(6’) - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk trang 8 - Hãy viết số 100 000 + Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? 3. Giới thiệu số có 6 chữ số (8’) - GV treo bảng các hàng của số - GV giới thiệu số 100 000 - GV gọi HS lên bảng viết số thích hợp vào bảng - Gv đọc cho HS viết số 432 516 - GV nhận xét đúng sai - Yêu cầu HS nêu cách đọc - GV viết số có 5, 6 chữ số yêu cầu HS đọc 4. Luyện tập (18’) Bài1. GV gắn thẻ ghi số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số, yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS tự lấy VD và đọc, viết Bài2. Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc, 1 HS viết số Bài3. GV viết số lên bảng, chỉ số bất kì và gọi HS 15 Hoạt động của trò HS quan sát và TLCH của GV Cả lớp viết bảng con HS quan sát 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. HS viết bảng HS nêu 1 HS đọc 1 HS nhắc lại HS đọc 1 HS nêu số cả lớp viết 2 HS lên bảng HSđọc HS viết bảng con Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- đọc.- GV nhận xét Bài4. GV đọc số yêu cầu HS viết số 5. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học TẬP ĐỌC Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( Tiếp theo ) I.Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện ( từ hồi hộp, đến căng thẳng, tới hả hê ), phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn ( một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát ). - Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghã hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Giáo dục HS học tập gương nghĩa hiệp của Dế Mèn II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài (32’) a) Luyện đọc : GV gọi 3 HS nối tiếp đọc bài ( 3 lượt ) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải thích từ, cách đọc câu hỏi, câu cảm. - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: + Truyện xuất hiện thêm nhân vật nào? + Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? - GV yêu cầu HS đọc Đ!- TLCH: + Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì? + Em hiểu : “sừng sững”, “lủng củng” nghĩa là thế nào? + Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì? - GV ghi ý chính đoạn 1 - Gọi HS đọc Đ2, TLCH: + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? + Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn? - GV giảng + Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì - GV ghi ý 2 - Yêu cầu HS đọc Đ3, TLCH: + Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - GV giảng 16 Hoạt động của trò HS đọc theo nhóm bàn HSTL 1 HS đọc, lớp đọc thầm HSTL HS phát biểu 1 HS nhắc lại 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm HSTL HS nêy ý kiến 1 HS đọc Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? + Từ ngữ “ cuống cuồng” gợi cho em cảnh gì? + ý chính của đoạn 3 là gì? - GV ghi ý 3 - Gọi HS đọc câu hỏi 4 Sgk - Yêu cầu HS thảo luận và TL - GV giải nghĩa từng danh hiệu - GV kết luận + Nêu ý nghĩa của đoạn trích? - GV ghi đại ý c)Thi đọc diễn cảm - Gọi 2 HS đọc + Hai đoạn trích này ta cần đọc với giọng như thế nào? - GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc, yêu cầu HS lên bảng đánh dấu cách đọc - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm 2 nhóm. 3. Tổng kết dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học Ngày soạn : 29/8/2015 HSTL HS giải thích HSTL HS nhắc lại 1 HS đọc, thảo luận tìm ý đúng. HS nêu 2 HS đọc HS nêu cách đọc 1 HS lên đánh dấu Đại diện 2 nhóm thi đọc. HS liên hệ. Thứ ba, ngày 01 tháng 9 năm 2015 TOÁN Tiết 7 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số. - Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số. - Giáo dục ý thức chăm chỉ HT. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày 1. Giới thiệu bài (1’) Hoạt động của trò 2. Hướng dẫn luyện tập (32’) Bài 1: GV kẻ bảng, gọi HS lên bảng, các HS khác 1 HS làm bảng, cả lớp làm Sgk dùng bút chì làm bài vào Sgk - Nhận xét, kết luận HS hoạt động nhóm đôi Bài 2a. GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong bài cho nhau nghe, sau đó gọi 4 HS đọc 4 HS đọc bài trước lớp. 17 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - GV yêu cầu HS làm phần b, TLCH HSTL + Chữ số hàng đơn vị của số 65 243 là chữ số nào? + Chữ số 7 ở số 762 543 thuộc hàng nào? Bài3. GV yêu cầu HS tự viết số vào vở Lớp làm vở - GV chữa bài. Bài 4: GV yêu cầu HS tự điền số vào từng dãy số, sau HS làm, 1 HS đọc trước lớp đó cho HS đọc từng dãy số trước lớp. - GV yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của các dãy số HS phát hiện. trong bài. 3. Tổng kết dặn dò (2’) - GV nhận xét giờ học TẬP ĐỌC Tiết 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu - Đọc lưu loát toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc giọng trầm lắng, tự hào. - Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. - Giáo dục cho HS tấm lòng nhân hậu. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài TĐ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày 1.Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (32’) a) Luyện đọc : Gọi HS nối nhau đọc bài trước lớp (3lượt) - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải thích từ, cách đọc câu dài. - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Gọi 2 HS đọc từ đầu đến …đa mang, TLCH: +Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà? + Em hiểu câu thơ Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa như thế nào? + Từ :” Nhận mặt” ở đây nghĩa là thế nào? + Đoạn thơ này nói lên diều gì? 18 Hoạt động của trò HS nối nhau đọc bài (4 em) HS phat âm từ sai HS đọc nhóm đôi 2 HS đọc TLCH Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- - GV ghi ý 1 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại , TLCH: + Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó? + Nêu ý nghĩa của 2 truyện Tấm Cám và Đẽo cày giữa đường? + Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người VN ta? - Gọi 2 HS đọc 2 câu thơ cuối bài và TLCH: + Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? + Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì? - GV ghi ý 2 + Bài thơ muốn cho ta biết điều gì? - GV ghi nội dung chính của bài thơ. c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Gọi 2 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc. - GV đưa đoạn thơ cần luyện đọc, yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc thầm để thuộc từng khổ thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ - Thi đọc diễn cảm cả bài. - GV nhận xét. 3. Tổng kết dặn dò (2’) - Nhận xét tiết học HS nhắc lại ý 1 Cả lớp đọc thầm TLCH 2 HS đọc HS phát biểu ý kiến HS nhắc lại ý 2 HS nhắc lại nôI dung chính 2 HS đọc 1 HS lên bảng nêu cách đọc HSđọc thầm HS nối nhau đọc 2 HS thi đọc KỂ CHUYỆN Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu - Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ “Nàng tiên ốc”. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ câu chuyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Tìm hiểu câu chuyện (12’) - GV đọc diễn cảm bài thơ. 1 HS đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 TLCH : Cả lớp đọc thầm, TLCH + Bà lão nghèo làm nghề gì để sống? + Con ốc bà bắt được có gì lạ? + Bà lão làm gì khi bắt được ốc? 19 Trường tiểu học Yên Sơn Lớp : 4D 2016 Vũ Thị Nụ Năm học: 2015- -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 TLCH : Cả lớp đọc thầm, TLCH + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối , TLCH : HS đọc thầm và TLCH + Khi rình xem, bà lão thấy có gì lạ? + Khi đó, bà lão đã làm gì? + Câu chuyện kết thúc như thế nào? 3. Hướng dẫn HS kể (20’) + Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? HS phát biểu - Gọi HS khá kể 1 đoạn - GV chia nhóm, yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ 1 HS kể và các câu hỏi kể lại từng đoạn . HS kể chuyện trong nhóm - Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể chuyện - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Đại diện từng nhóm lên bảng - Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. HS kể trong nhóm. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi về ý nghĩa câu 2 HS thi kể chuyện trước lớp. chuyện - Gọi HS phát biểu HS thảo luận và nêu ý nghĩa câu 4. Tổng kết dặn dò (2’) chuyện. - GV nhận xét giờ học TIẾNG ANH Giáo viên chuyên dạy Ngày soạn : 30/8/2015 Thứ tư, ngày 02 tháng 9 năm 2015 KỸ THUẬT Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 8 : HÀNG VÀ LỚP I. Mục tiêu - Biết được lớp đơn vị gồm 3 hàng là : đơn vị, chục, trăm, lớp nghìn gồm 3 hàng là : nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Nhận biết được vị trí của từng chữ số theo hàng và lớp. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nở từng hàng, từng lớp. - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV : Kẻ sẵn bảng như phần bài học Sgk III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :. 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn + Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn? - GV chỉ bảng và giới thiệu về hàng và lớp. - GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan