Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an lop 3 tuan 17

.DOC
13
249
50

Mô tả:

Giáo án mới nhất
Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Tuần 17 Ngày soạn : 11/12/2015 Thứ hai, ngày 14 tháng 12 năm 2015 TOÁN Tiết 81:TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP) I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. - Có kĩ năng tính nhẩm nhanh. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm, - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: * Giới thiệu bài Quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn. - GV ghi bảng (30 + 5) : 5 và giới thiệu đây là biểu thức có dấu ngoặc ( ). - Khi thực hiện ta phải tính trong ngoặc trước - Tương tự đối với biểu thức: 3 x (20 - 10) - Vậy khi thực hiện biểu thức có dấu ngoặc đơn ta làm thế nào? * Thực hành: * Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn * Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. -Nhận xét chốt * Bài 3: Gọi HS đọc đề bài,phân tích y/c - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách ta cần biết gì? - Tìm số ngăn ở 2 tủ thế nào? - Tìm số quyển sách ở mỗi ngăn ra sao? - Cho h/s giải vở 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. 24 Hoạt động của trò - Lớp làm bảng con: 72 : 9 + 12 = ; 24 x 8 : 4 = - 1HS lên bảng tính, lớp làm bảng con. (30 + 5): 5 = 35 : 5 =7 - HS làm rồi nhận xét và sửa. - Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước. - HS nêu quy tắc (SGK - tr 81) HS nêu yêu cầu rồi làm bài, 4 em lên bảng làm, HS cả lớp làm bảng con. 25 - (20 - 10) = 25 - 10 = 15 ..... - HS nháp chữa bài HS suy nghĩ trả lời - 1HS lên bảng làm Bài giải - Số sách ở mỗi tủ là 240 : 2 = 120(quyển) Số sách ở mỗi ngăn là 120 : 4 = 30 (quyển) đáp số 30 quyển Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 TIN HỌC (Đ/C Lâm Thị Thùy Chi dạy) TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết 49+50 :MỒ CÔI XỬ KIỆN I. Mụctiêu A. Tập đọc:. - Đọc đúng:vùng quê nọ, nông dân, vịt rán, cơm nắm, giãy nảy, lạch cạch,..... - Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện với lời các nhân vật, đọc đúng lời thoại giữa 3 nhân vật. - Hiểu đúng nghĩa của các từ ngữ:công đường, bồi thường. - Hiểu được nội dung truyện:Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí, công bằng. B. Kể chuyện.: - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuyện . Lời kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật. * Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh hoạ (SGK). III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Tập đọc. 1- Kiểm tra bài cũ2 HS đọc bài - Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc + Giải nghĩa từ * GV đọc toàn bài ,giới thiệu tranh minh hoạ (ở SGK)+ hướng dẫn cách đọc. - Đọc nối tiếp câu - Giáo viên chú ý sửa sai cho h/s "Về quê ngoại" - HS theo dõi. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài. Chú ý câu hỏi, câu cảm: " Nhưng - Đọc từng đoạn bác....không?"; " Bác hãy.....xử cho!" - Giáo viên chú ý hướng dẫn h/s đọc đúng 1 số - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. câu + Chú ý: Nghỉ hơi sau dấu 2 chấm và dấu - Cho h/s đọc trong nhóm chấm cho đúng. - Đọc cả bài. - HS đọc đoạn trong nhóm. - Cho h/s đọc đồng thanh - 1 - 2 HS đọc. c. Tìm hiểu bài. -HS đọc - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?? HS suy nghĩ trả lời câu hỏi 25 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Giải thích từ :công đường - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân? - Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào? - Giải thích từ :bồi thường - Thái độ của bác nông dân lúc đó ra sao? - Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc 10 lần? -Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? - Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện? - Giáo viên nhận xét chốt d. Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - Thi đọc truyện theo vai. - Nhận xét B. Kể chuyện. 1. Nêu nhiệm vụ: (Dựa vào tranh minh hoạ kể lại câu truyện) 2. Hướng dẫn kể. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu nội dung từng tranh và nói tranh đó ứng với đoạn nào của truyện. - Cho h/s kể theo nhóm - GV giúp đỡ HS. - Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung của truyện? - Nhận xét giờ học. Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi. - Tội bác nông dân vào quán hít hêt mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền. - Tôi chỉ vào quán... không mua gì cả. - Bác phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân xử. - Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì .... - Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền ....công bằng. - HS nêu. VD: Vị quan toà thông minh; ... - 1 HS đọc đoạn 3. - 2 nhóm (mỗi nhóm 4 em) tự phân vai và đọc lại truyện. HS nêu lại. - HS thực hiện. - HS kể theo nhóm 3 HS (mỗi em kể 1 đoạn) - 1 số nhóm lên thi kể trước lớp. - 1 - 2 HS khá kể lại toàn truyện. Ngày soạn : 12/12/2015 Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2015 THỂ DỤC Tiết 33: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN. TRÒ CHƠI "CHIM VỀ TỔ". I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi:"Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động. - Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật. II. Địa điểm, phương tiện: - sân trường sạch sẽ, còi, kẻ sẵn vạch 26 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thày A. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Khởi động. B. Phần cơ bản. *Tiếp tục ôn các động tác đội hình đội ngũ đã học và RLTTCB đã học. GV chú ý theo dõi, sửa sai cho HS. * Tập phối hợp các động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, trái, đi đều theo 1- 3 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái (mỗi lần 2m). GV theo dõi, sửa sai. * Trò chơi: “Chim về tổ" - GV nêu lại tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Sau đó cho HS tham gia trò chơi. C. Phần kết thúc. - Hệ thống bài. - Nhận xét, dặn dò Hoạt động của trò - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Chạy quanh sân. - Chơi trò chơi: "Làm theo hiệu lệnh" - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Cán sự điều khiển, lớp thực hiện các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. - GV cho cả lớp thực hiện theo đội hình 3 hàng dọc.Sau đó chia tổ để luyện tập, tổ trưởng điều khiển. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. - HS chơi trò chơi. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. - Tập các động tác thả lỏng, hít thở sâu. Toaùn Tiết 83:LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức. - Có kĩ năng tính nhanh. - Giáo dục HS yêu thích học toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm (421 - 200) x 2 = ; 48 x (4 : 2) = - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 2- Bài mới* Giới thiệu bài Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của các biểu thức - ... chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và trong bài 1. Từ đó nêu cách làm. chia. - Củng cố về cách tính giá trị biểu thức chỉ có - 3 HS lên bảng làm 3 ý đầu, HS cả lớp làm cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia. bảng con ý cuối. 27 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Củng cố về cách tính giá trị của các biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức - Củng cố về cách tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc đơn. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV viên cho HS làm dưới hình thức trò chơi.Nhận xét chốt * Bài 5: Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Nêu các cách giải bài toán - Yêu cầu làm vào vở. - Gọi 2 em chữa bài ,nhận xét chốt 3- Củng cố, dặn dò: - Muốn tính giá trị của biểu thức chỉ có cộng và trừ hoặc nhân và chia ta làm thế nào? - Nhận xét giờ học. 324 - 20 + 61 = 304 + 61 = 365 .... - HS nêu - Lớp làm bài vào bảng con 2 biểu thức Dòng 1 - 2 em lên bảng làm 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71 ... - HS nêu yêu cầu rồi làm nháp dòng1 123 x (42 - 40) = 123 x 2 = 246 .... - HS nêu rồi tự nhẩm bài nêu kết quả HS nêu y/c rồi phân tích bài,làm vở theo 1 trong 2 cách + C1: tính số hộp: 800 : 4 = 200 (hộp). Sau đó tính số thùng bánh: 200 : 5 = 40 (thùng) TẬP VIẾT Tiết 17:ÔN CHỮ HOA: N. I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa N thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng (Ngô Quyền) bằng chữ cỡ nhỏ.1 lần - Viết câu ứng dụng (Đường vô....hoạ đồ) bằng chữ cỡ nhỏ.1 lần - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết.G ý thức bảo vệ môi trường II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra:- 2 HS viết bảng lớp, - GV, HS cùng nhận xét. sửa. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết trên bảng con. Luyện viết chữ viết hoa. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài? - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa: N. - Luyện viết chữ hoa: N + GVviết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. Nhận xét Hoạt động của trò Mạc Thị Bưởi, Một. lớp viết bảng con - N, Q, Đ. - HS quan sát chữ mẫu và nêu lại cách viết. - HS tập viết ở bảng lớp, bảng con. - HS đọc tên riêng và quan sát mẫu, 28 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Luyện viết từ ứng dụng. - GV giới thiệu về Ngô Quyền: đó là vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi quân Nam Hán.... - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn viết -Nhận xét sửa Luyện viết câu ứng dụng. - GV nêu nội dung câu ứng dụng: Ca ngợi cảnh đẹp của xứ Nghệ.... - GV viết mẫu và hướng dẫn viết. -Nhận xét nhắc lại cách viết c. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu viết ở vở tập viết. - HS viết vào vở (lưu ý khoảng cách, độ cao...) d. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 – 7 bài. - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - HS nêu cách viết. - HS quan sát và tập viết ở bảng lớp, bảng con. - HS đọc câu ứng dụng. - HS quan sát mẫu. - HS nêu cách viết. - HS tập viết ở bảng lớp, bảng con các chữ: Nghệ, Non. - HS cùng nhận xét. sửa. - HS viết vào vở tập viết. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 17:ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY. I. Mục tiêu: - Ôn về các từ chỉ đặc điểm của người và vật. - Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, cảnh, vật cụ thể). - Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: - GV , HS cùng nhận xét, đánh giá. HS làm miệng bài tập 1 tuần 16. 2- Bài mới: HS thảo luận nhóm đôi trình bày kết quả a. Giới thiệu bài - HS ghi ra giấy tát cả những từ tìm được b. Hướng dẫn làm bài tập. theo yêu cầu. * Bài tập 1: Đọc yêu cầu của bài. - .... dũng cảm, tốt bụng .... - Nói đặc điểm của các nhận vật trong bài tập - ..... chuyên cần, chăm chỉ..... đọc? - ..... thông minh, tài trí...... - Chú bé Mến trong chuyện Đôi bạn? - ...... tham lam, dối trá..... 29 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Anh Đom Đóm trong bài thơ cùng tên? - Mồ Côi trong chuyện Mồ Côi xử kiện? - Chủ quán. - GV chốt ý. * Bài tập 2: Đọc yêu cầu của bài. - Miêu tả theo mẫu câu Ai thế nào? - GV giúp đỡ theo dõi HS yếu. - GV chốt cách làm đúng. Bài tập 3: HS nêu yêu cầu của bài. - GV giúp HS hiểu tác dụng của dấu phẩy. - GV chốt ý đúng. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - HS làm bài cá nhân. - Chữa bài trước lớp. a- Bác nông dân cần mẫn. b- Bông hoa trong vườn tươi thắm. c- Buổi sớm mùa đông lạnh cóng tay. - HS làm vở bài tập -3 em chữa bài a- ếch con ngoãn ,chăm chỉ và thông minh. b- Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c- Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây, hè phố. Ngày soạn : 13/12/2015 Thứ tư, ngày 16 tháng 12 năm 2015 ( Đ/C Nguyễn Thị Minh Hương dạy) Ngày soạn : 14/12/2015 Thứ năm, ngày 17 tháng 12 năm 2015 TOÁN Tiết 84: HÌNH CHỮ NHẬT. I. Mục tiêu: - Hình chữ nhật có bốn cạnh trong đó có hai cạnh ngắn bằng nhau và hai cạnh dài bằng nhau. Bốn góc của hình chữ nhật đều là góc vuông. - Vẽ và ghi tên hình chữ nhật. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s lên bảng giải - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2. Bài mớ Giới thiệu bài * Giới thiệu hình chữ nhật. - GV vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh. - Yêu cầu HS so sánh độ dài của các cạnh AB và CD; AD và BC; AB và AD; CD và BC. Hai cạnh dài bằng nhau AB = CD; hai cạnh ngắn bằng nhau AD = BC Hoạt động của trò (345 + 245) : 5 = 7 x (123 - 67) = Dưới lớp làm b/c - HS nêu. - Hình chữ nhật ABCD. - HS đo các cạnh. - Cạnh AB = CD; AD = BC. - Cạnh AB > AD; CD > BC. AB = CD; AD = BC. 30 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 + Yêu cầu HS dùng ê ke để đo 4 góc của hình chữ nhật ABCD. - GV vẽ một số hình tứ giác lên bảng và cho HS nhận diện hình chữ nhật. * Thực hành: * Bài 1: Yêu cầu HS nhận diện hình chữ nhật, sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại. * Bài 2: - Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật, sau đó báo cáo kết quả.. - 4 góc đều vuông. - HS nêu đặc điểm của hình chữ nhật... - Hình chữ nhật MNPQ; RSTU Hs làm bài cá nhân - Độ dài AB = CD = 4cm. AD = BC = 3cm. MN = PQ = 5cm. MQ = NP = 2cm * Bài 3: HS thảo luận cặp đôi để tìm các hình chữ nhật. - ABMN; MNCD; ABCD. * Bài 4: HS tự vẽ hình. -Hs vẽ vào vở - GV chốt cách vẽ đúng. 3- Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC TiÕt 51:ANH ĐOM ĐÓM. I. Mục tiêu: - Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát,.... - Hiểu các từ đợc chú giải trong bài. - Hiểu nội dung: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. - Học thuộc lòng 2 -3 khổ thơ: - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ: 2 HS kể - Nhận xét câu chuyện Mồ côi xử kiện. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Luyện đọc -Giáo viên đọc mẫu - Học sinh chú ý nghe,và theo dõi - HS khá đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài - Luyện đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ - Giáo viên chú ý sửa sai cho h/s - Luyện đọc khổ thơ. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. 31 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 -Giáo viên chú ý hướng dẫn h/s đọc đúng một số câu thơ dòng thơ - Cho h/s đọc theo nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu? - Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm? đọc chú giải từ đom đóm,chuyên cần - Anh Đom Đóm thấy cảnh gì trong đêm? GiảI thích từ :Cò bợ, Vạc - Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ? - Nhận xét chốt d. Học thuộc lòng 2 -3 khổ thơ. - HS luyện đọc theo kiểu xoá dần. - Thi học thuộc lòng trước lớp. Nhận xét 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Luyện đọc: "Tiếng ..... giấc". - HS đọc theo cặp - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - ..... đi gác ...... - ..... chuyên cần ...... - Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc.... - HS nêu. HS đọc thuộc lòng theo dãy bàn ,tổ -HS thi đọc bài trước lớp Chính taû ( Nghe – viết) Tiết 34 :ÂM THANH THÀNH PHỐ I. Mục tiêu: - Nghe- viết lại đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn cuối của bài. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (pI. a - nô)... - Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng có vần khó: ui/uôi; chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r theo nghĩa đã cho. - Giáo dục tính cẩn thận khi viết. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra: 1 HS viết bảng lớp, - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả. * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn cuối của bài. - Trong đoạn văn, những chữ nào cần viết hoa? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ các từ mình dễ mắc lỗi khi viết bài. Hoạt động của trò Viết 5 từ có phụ âm đầu bằng r/d/gi. - 2 HS đọc lại. - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên địa danh, tên người... - HS đọc thầm và ghi ra nháp những chữ dễ mắc lỗi để ghi nhớ chính tả. VD:ngồi lặng hàng giờ,trình bày, căng 32 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa - Hướng dẫn HS viết các chữ phiên âm; pI. a - nô; Bét tô - ven. GV đọc mẫu. GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV đọc cho HS soát lỗi. Chấm, chữa bài: - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a: Tìm 5 từ có vần ui/ 5 từ có vần uôi. - Nhận xét chốt - Yêu cầu HS đọc lại các từ đã tìm được. * Bài 3a: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét chốt 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 thẳng... - HS tập viết vào bảng lớp, bảng con. - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa. - HS viết bài vào vở. - HS tự chữa lỗi ra lề vở. - HS nêu yêu cầu của bài rồi làm vào VBT. - 2 nhóm (mỗi nhóm 3HS) lên bảng thi làm nhanh theo kiểu tiếp sức. + ui; củi, cặm cụi,... + uôi; chuối, cuối cùng,... - HS nêu rồi trao đổi theo cặp đôi và lần lượt nêu kết quả. giống, rạ, dạy. ÂM NHẠC Tiết 17 : Häc h¸t : Bµi tù chän: C©y ®a b¸c hå Nh¹c lêi : Hµn Ngäc BÝch I. Môc tiªu: - H¸t ®óng giai ®iÖu, thuéc lêi ca, biÕt thªm bµi h¸t míi ngo¹i kho¸ . - BiÕt bµi h¸t nãi vÒ b¸c Hå, gi¸o dôc t×nh yªu thiªn nhiªn, c©y xanh víi HS II. thiÕt bÞ d¹y häc: 1. Nh¹c cô quen dïng, ®µn oãc gan, ph¸ch, song loan , tranh minh ho¹, III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña GV 1. bµi cò : GV ®µn giai ®iÖu bµi h¸t ngµy mïa vui HS nghe giai ®iÖu vµ ®o¸n tªn BH . Mêi 3 HS h¸t l¹i bµi h¸t . - NhË xÐt 2. Bµi míi : * Ho¹t ®éng 1: D¹y bµi h¸t: c©y ®a b¸c hå - GV cho HS quan sat tranh hái ND bøc tranh - NhËn xÐt - GV h¸t mÉu 1 lÇn , kÕt hîp víi ®ªmk ®µn cho häc sinh nghe - §äc lêi ca theo tiÕt tÊu BH, gi¶I thÝch tõ khã . - TËp tõng c©u cho HS .theo ®µn ,vµ kÕt hîp h¸t mÉu - «n luyÖn c¶ líp thuéc bµi -TËp xong cho hs luyÖn h¸t theo tæ nhãm,c¸ nh©n. -H¸t nèi tiÕp.tiÕp søc - NhËn xÐt * Ho¹t ®éng 2: Gâ ®Öm bµi h¸t tiÕt tÊu - Gi¸o viªn cho HS nghe gâ ®Öm cho HS ®o¸n xem GV võa gâ ®Öm c¸ch g× ? 33 Ho¹t ®éng cña HS - Thùc hiÖn yeu cÇu cña gi¸o viªn - H¸t bµi Ngµy mïa vui - 3 HS h¸t l¹i bµi h¸t - ghi nhí - Quan s¸t tranh - Ghi nhí - Hs chó ý l¾ng nghe - §äc ®ång thanh lêi ca - Häc h¸t theo híng dÉn - LuyÖn h¸t theo híng dÉn - Thùc hiÖn theo híng dÉn - Ghi nhí - H¸t, gâ ®Öm theo tiÕt tÊu lêi ca Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Gäi mét HS gâ ®Öm - NhËn xÐt 3. cñng cè dÆn dß : Ngày soạn :15/12/2015 - Mét HS gâ ®Öm - ghi nhí Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2015 TOÁN Tiết 85: HÌNH VUÔNG. I. Mục tiêu: - Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. - Vẽ hình vuông đơn giản. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Mô hình hình vuông, ê ke, thước III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: Đưa mô hình để HS nhận biết hcn Đo hình chữ nhật đó dài, rộng..? - GV, HS cùng nhận xét, sửa chữa 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Giới thiệu hình vuông. - HS nhận biết hình vuông. GV kết luận: hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. - Cho HS liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông? Thực hành. Bài 1: Cho h/s quan sát HS chỉ ra hình nào là hình vuông. - Giáo viên nhận xét chốt * Bài 2: HS thực hành đo. - Báo cáo kết quả. - Giáo viên nhận xét chốt * Bài 3: HS tự kẻ thêm một đoạn thẳng để có hình vuông. -nhận xét chốt Bài 4: HS vẽ hình mẫu. 3. Củng cố – dặn dò: - Tóm tắt bài. - Nhận xét giờ học. 34 Hoạt động của trò - HS quan sát và nhận xét nêu đặc điểm của hình chữ nhật,rồi đo - Có 4 góc vuông. - Có 4 cạnh bằng nhau. - Viên gạch hoa, khăn tay.. - EGHT là hình vuông. -HS quan sát và nêu đặc điểm của hình vuông - HS thực hành đo và báo cáo kết quả - Cạnh hình vuông ABCD là 3cm. - Cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. - hS vẽ vào vở - 1 em lên bảng vẽ - HS vẽ vào vở Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 TẬP LÀM VĂN Tiết 17 :VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. I. Mục tiêu: - Dựa vào bài tập làm văn ở tuần 16, HS viết được một bức thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn): thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ và đặt câu đúng. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1- Kiểm tra: - 1HS kể lại truyện - GV, HS cùng nhận xét, đánh giá. 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc đề bài - GV giúp HS hiểu từng nội dung mà bài yêu cầu. - Bài yêu cầu viết thư cho ai? - Viết để làm gì? - Một bức thư gồm mấy phần? Là những phần nào? - GV yêu cầu HS đọc lại trình tự mẫu của một lá thư ở trên bảng. - Yêu cầu HSKG nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình. - GV nhắc: Có thể viết bức thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày đúng thể thức, nội dung hợp lí. + GV theo dõi, giúp đỡ. - GV chấm một số bài, nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. Hoạt động của trò "Kéo cây lúa lên". - 2 HS kể những điều mình biết về nông - HS đọc. - Viết cho bạn. - Để kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn). - 3 phần: mở đầu; nội dung chính; kết thúc thư. - HS đọc. - HS nói. VD: Chi Lăng Bắc, ngày..... Hoa thân mến! Hè vừa rồi, mình được bố cho đi thăm vườn bách thú ở Hà Nội. Đây là lần đầu tiên mình ra thành phố..... - Lớp nghe, nhận xét. - HS nhắc lại cách trình bày từng phần của bức thư. - HS làm bài vào vở. - Một số HS đọc bài trước lớp. - Bình chọn bức thư hay nhất. THỦ CÔNG (Đ/C Lâm Thị Thùy Chi dạy) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ĐÁNH GIÁ HỌC ĐỘNG TUẦN 17-KẾ HOẠCH TUẦN 18 Mục tiêu : 35 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - HS biết được những ưu điểm, hạn chế về các mặt trong tuần 17. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục học sinh có thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học tự rèn luyện cho bản thân. II/ Nội dung : - Ổn định lớp : cho HS hát vui. - GV mời CTHĐTQ báo cáo tình hình học tập ở tuần 17. - CTHĐTQ mời từng ban báo cáo + Về nề nếp học tập : + Về lao động , vệ sinh lớp : + Về các hoạt động khác: + Về ngày nghỉ : - CTHĐTQ tổng hợp , nhận xét chung về các mặt . - Cho HS nêu những thắc mắc về sự ghi chép của tổ mình.Lớp và GV giải trình thắc mắc. - GV xử lí trường hợp vi phạm và phê bình những bạn vi phạm. - GV tuyên dương những học sinh có thái độ học tốt . III/ Kế hoạch tuần 18: - Sinh hoạt chủ điểm ngày 22/12 - Vận động HS tiếp tục tham gia BH Y Tế - Chuẩn bị cho chương trình tuần 18 ôn tập và kiểm tra CK I . - Giữ vệ sinh cá nhân. - Vệ sinh trường lớp . - Vệ sinh ăn uống ATTP. - Tham gia thực hiện tốt năm ATGT. 36
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan