Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an lop 3 tuan 13

.DOC
16
395
70

Mô tả:

Giáo án mới nhất
Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Tuần 13 Ngày soạn : 13/11/2015 Thứ hai, ngày 16 tháng 11 năm 2015 TOÁN Tiết 61:SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Mục tiêu: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3 (cột a,b). - KNS: Hợp tác; tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: a) 15cm gấp mấy lần 3cm? b) 48kg gấp mấy lần 8kg? - Nhận xét, đánh giá. - 2 em lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 2. Bài mới: câu. HĐ1: Giới thiệu bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2. Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - GV nêu bài toán 1 và vẽ sơ đồ. 2cm A B 6cm - HS nhắc lại bài toán. C D - Đo bằng cách lấy đoạn thẳng ngắn AB đặt lên đoạn dài CD lần lượt từ trái sang + Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy độ dài đoạn phải. thẳng AB? - KL: Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB. Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng + Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn AB. AB bằng độ dài đoạn thẳng CD. - Lắng nghe, nhắc lại, ghi nhớ. - GV nêu bài toán 2. - Gọi HS nhắc lại. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ - HS theo dõi. ta làm thế nào? - HS nhắc lại bài toán. - GV gọi HS đứng tại chỗ giải. + Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. + Tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi Mẹ? - Nhận xét, đánh giá. + Tìm tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con, sau 211 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 HĐ3. Luyện tập - Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn HS thực hiện dòng 1. - 8 gấp mấy lần 2 ? - Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8? - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3 (cột a, b): - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. đó trả lời. - 1 HS giải, cả lớp bổ sung: - Lắng nghe, nhắc lại. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Gấp 4 lần. - Bằng 1 4 - 3 HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. - HS đọc đề bài. - So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. trên - Lắng nghe, điều chỉnh. - HS đọc đề bài. - HS làm vào vở. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, thực hiện. TIN HỌC (Đ/C Lâm Thị Thùy Chi dạy) TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết 37+38 : NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi SGK) - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của nhân vật. - KNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác; xác định giá trị. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu - Thực hiện theo yêu cầu của GV. hỏi về nội dung bài tập đọc: “Cảnh đẹp non sông”. - Nhận xét, đánh giá. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. 212 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Yêu cầu HS quan sát ảnh anh hùng Núp trong SGK và giới thiệu: Đây là anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba Na ở vùng núi Tây Nguyên… HĐ2: HDHS luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng chậm rãi, thong thả. - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Hướng dẫn đọc từng câu. - Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc câu dài (GV treo bảng phụ) “Núp mở những thứ… huân chương cho Núp”. - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Gọi 1 HS đọc cả bài. HĐ3: HD tìm hiểu bài. - Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - Núp đi Đại hội về vào thời điểm nào? - Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì? - Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp? - Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào? - Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì? - Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao? HĐ4: HDHS luyện đọc lại. - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn tả tình cảm của dân làng ở đoạn 3. - Cùng HS nhận xét, tuyên dương. Kể chuyện * Xác định yêu cầu. 213 - Quan sát, lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS lắng nghe, đọc thầm theo. - HS luyện đọc nối từng câu. - HS nêu và đọc: bok Pa, lũ làng, Kông Hoa, công kênh, Bok Hồ. - HS luyện đọc cá nhân. - HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ khó: Núp, Bok, càn quét, lũ làng… - HS luyện đọc nhóm. - Đại diện nhóm đọc trước lớp. - Lắng nghe, đọc thầm theo. -HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua. - Giặc Pháp đang càn quét lớn. - Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi. - - Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu. - Lũ làng vui quá, đứng hết dậy nói: Đúng đấy! Đúng đấy. - HS theo dõi. - Luyện đọc theo nhóm đôi. - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - Cùng GV nhận xét, bình chọn. - HS nêu yêu cầu. - HS đọc đoạn kể mẫu. - Đoạn truyện kể lại nội dung đoạn 1, kể bằng lời của anh hùng Núp. - Có thể kể theo lời của anh Thế, của cán bộ, hoặc của một người trong làng Kông Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu. - Đoạn này kể lại nội dung của đoạn nào trong truyện, được kể bằng lời của ai? - Ngoài anh hùng Núp, các em còn có thể kể lại truyện bằng lời của những nhân vật nào? - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm kể. - Tuyên dương HS kể tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Hoa. - Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS chọn một vai để kể lại đoạn truyện mà mình thích. Các HS trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. - Cùng GV nhận xét, bình chọn. - HS tự do phát biểu ý kiến: Anh hùng Núp là một người con tiêu biểu của Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đánh giặc rất giỏi./ ... - Lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn : 14/11/2015 Thứ ba, ngày 17 tháng 11 năm 2015 THỂ DỤC Tiết 25: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 2/Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài TD phát triển chung. - Chơi trò chơi"Chim về tổ". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 1-2p XXXXXXXX - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân trường. 60-80m XXXXXXXX - Đứng tại chỗ khởi động các khớp. 1-2p  * Chơi trò chơi"Kết bạn" 1-2p II.Cơ bản: - Chia tổ ôn luyện 7động tác thể dục đã học. GV đi đến từng tổ quan sát, Nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS.Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn cùng tập. *Lần tập cuối thi đua giữa các tổ với nhau dưới sự điều khiển của GV. - Học động tác điều hòa. GV làm mẫu, sau đó vừa giải thích và hô nhịp chậm, đồng thời cho HS tập theo. 214 7-8p XXXXXXXX XXXXXXXX  6-8p X X Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Chơi trò chơi"Chim về tổ". GV nhắc lại cách chơi, HS tích cực tham gia tập luyện, đảm bảo an toàn và đoàn kết trong khi chơi. 6-7p X X X  X III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. - Vỗ tay theo nhịp và hát. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài TD phát triển chung đã học. 1-2p 1-2p 2p X X X X XXXXXXXX XXXXXXXX  Toaùn Tiết 63: BẢNG NHÂN 9 I. Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. - Bài tập cần làm; Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác. II. Đồ dùng dạy-học: - Các tấm thẻ, mỗi tấm có 9 chấm tròn III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết trước. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhận xét, đánh giá. - Lớp theo dõi, nhận xét. 2. Bài mới: - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ1: Giới thiệu bài. - Thảo luận theo nhóm: Dựa vào các - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. bảng nhân đã học để lập bảng 9. HĐ 2. HDHS lập bảng nhân 9. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Hướng dẫn HS cách lập bảng nhân 9 tương tự với quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ cách lập bảng nhân 7, 8 đã học. sung. - Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ bảng nhân 9 vừa lập - Cả lớp học thuộc lòng bảng nhân được. 9. - Cho cả lớp học thuộc bảng nhân 9. HĐ2: HDHS luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT. - 1HS nêu yêu cầu của bài: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 3 HS nêu miệng kết nhẩm. quả. - Cả lớp tự làm bài. 3HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, điều chỉnh. 215 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. - Gọi 2 HS lên giải. Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài cho nhau. Bài 3: - Gọi một em nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Gọi một em lên bảng giải bài. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4. - Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài. - Đổi vở để kiểm tra bài cho nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - 1em lên giải bài trên bảng, lớp bổ sung. - Một em nêu yêu cầu bài. - Quan sát và tự làm bài rồi chữa bài. - Một HS lên sửa bài, lớp bổ sung. - Sau khi điền ta có: - Lắng nghe, thực hiện. TẬP VIẾT Tiết 13:ÔN CHỮ HOA I I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng), Ô, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm (1 dòng) và câu ứng dụng: Ít chắt chiu… phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. - KNS: Lắng nghe tích cực; giữ vở sạch viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K. - Mẫu chữ viết tên riêng Ông Ích Khiêm và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. - Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng. Yêu cầu - 2 HS lên bảng viết các tiếng: Hàm 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Nghi, Hải Vân. Lớp viết vào bảng con - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. HĐ2: Hướng dẫn viết trên bảng con + Luyện viết chữ hoa: - Các chữ viết hoa có trong bài: I, Ô, K. - Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Lớp theo dõi. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Cả lớp thực hiện viết vào bảng con. - Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu - 1HS đọc từ ứng dụng: Ông Ích 216 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 + Luyện viết từ ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu: Ông Ích Khiêm là một ông quan thời nhà Nguyễn, văn võ toàn tài, có lòng yêu nước thương dân. Ông là 1 vị quan tốt. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. + Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng. - Gợi dẫn để HS hiểu ND câu tục ngữ: Khuyên mọi người sống phải biết tiết kiệm tránh phung phí. - Cho HS viết bảng con. - Nhận xét, điều chỉnh. * HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở. - Nêu yêu cầu viết chữ I 1 dòng cỡ nhỏ, chữ Ô, K 1 dòng. - Viết tên riêng Ông Ích Khiêm 1 dòng cỡ nhỏ. -.Viết câu tục ngữ ( 1 dòng ). HĐ4: Chấm chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. Khiêm. - Cả lớp viết trên bảng con: Ông Ích Khiêm. - 1HS đọc câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. - Luyện viết vào bảng con: Ít… - Lớp thực hành viết vào vở. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 13:MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN. I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ ngữ thường dùng ở miền Bắc, miền Nam qua BT phân loại, thay thế từ ngữ ( BT1, BT2). - Đặt đúng dấu câu (dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3). - KNS:Giao tiếp; hợp tác; quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp trình bày sẵn (2 lần) bảng phân loại bài tập 1. Bảng phụ viết đoạn thơ bài tập 2. Một tờ giấy khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - 2 HS lên bảng làm bài. - Yêu cầu 2 HS làm lại BT1 và 3 của tiết - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn. trước. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 217 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1. - Hướng dẫn nắm yêu cầu của bài. - Yêu cầu lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 2 HS lên thi làm đúng, làm nhanh trên bảng. - GV chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2:- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu trao đổi thảo luận theo cặp. - Gọi HS đọc nối tiếp kết quả trước lớp. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi đã điền xong. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi 2 HS lên bảng điền nhanh, điền đúng vào các tờ giấy dán trên bảng. - Yêu cầu đọc nối tiếp đọan văn nói rõ dấu câu được điền. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS nêu yêu cầu bài tập 1, , lớp đọc thầm. - HS làm bài tập vào vở. - Hai HS lên làm trên bảng. * Miền Bắc bố, mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. * Miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, mì, vịt xiêm. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp hoàn thành bài tập. - Nhiều em nối tiếp đọc kết quả trước lớp. - Một em đọc lại hai câu thơ vừa điền: - Gan chi/ gan gì, gan rứa/ gan thế, mẹ nờ/ mẹ à , chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ tàu bay nó, tui/ tôi. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - Hai em lên bảng làm nhanh bài tập 3 điền nhanh các dấu câu thích hợp vào chỗ trống. - Nối tiếp đọc lại đoạn văn “Cá heo ở biển Trường Sa” nói rõ dấu câu nào đã điền vào chỗ trống. - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét. - Lắng nghe, thực hiện. Ngày soạn : 15/11/2015 Thứ tư, ngày 18 tháng 11 năm 2015 ( Đ/C Nguyễn Thị Minh Hương dạy) Ngày soạn : 16/11/2015 Thứ năm, ngày 19 tháng 11 năm 2015 TOÁN Tiết 64:LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9). - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4 (dòng 3,4). - KNS: Hợp tác; Tự nhận thức; quản lý thời gian; tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng dạy -học: - Bảng phụ ghi tóm tắt bài tập 3 . 218 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 9. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm. Yêu cầu lớp theo chéo vở và tự chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2:- Gọi HS nêu yêu cầu bài 2. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng con. - Nhận xét, đánh giá. Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán. - Yêu cầu nêu dữ kiện và yêu cầu của bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi một em lên bảng giải. - Nhận xét, đánh giá. Bài 4 (dòng 3,4): - Tổ chức cho HS chơi trò chơi viết kết quả phép nhân. - HD cách chơi. - Cho HS chơi trò chơi. - Cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. Hoạt động của học sinh - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - HS nêu bài tập 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. Nêu miệng kết quả nhẩm về bảng nhân 9. - Lớp theo dõi bổ sung. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS nêu yêu cầu bài 2. - Cả lớp thực hiện trên bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Một em đọc đề bài 3 và tóm tắt: Đội Một: 10 xe ? xe 3 đội: mỗi đội có 9 xe - Cả lớp làm vào vào vở. - Một em lên bảng giải bài, cả lớp bổ sung: - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. - HS chơi thi đua giữa các nhóm. - Lắng nghe, bình chọn. - Lắng nghe, thực hiện. TẬP ĐỌC TiÕt 39:CỬA TÙNG I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. (trả lời được các câu hỏi SGK) - KNS: Tự nhận thức; quản lý thời gian; hợp tác; lắng nghe tích cực. II. Đồ dùng dạy - học: 219 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK, một số tranh chụp về Cửa Tùng. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: - Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài: “Người con của Tây Nguyên”. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: HDHS luyện đọc. - Đọc diễn cảm toàn bài. - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp, GV theo dõi sửa sai. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Kết hợp hướng dẫn đọc đúng các câu và giúp HS hiểu nghĩa các từ : Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm . - Yêu cầu đọc đồng thanh toàn bài. HĐ3: HDHS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Cửa Tùng ở đâu? + Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp? + Em hiểu thế nào là “Bà chúa của các bãi tắm” + Sắc màu nước biển ở Cửa Tùng có gì đặc biệt? + Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì? HĐ4: HDHS luyện đọc lại. - Đọc diễn cảm đoạn 2 của bài. - Hướng dẫn đọc đúng đoạn miêu tả vẻ đẹp …. - Gọi 3 em nối tiếp thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài . - Mời hai HS đọc lại cả bài. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 220 Hoạt động của học sinh - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện đọc đúng các từ: lũy tre, Hiền Lương, mặt biển, thuyền, ... - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. - Đề xuất cách đọc: nhấn giong ở các từ gợi tả, gợi cảm. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển. + Cảnh thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi. + Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. + Màu nước thay đổi 3 lần trong một ngày …. + So sánh với chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển. - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 2. - 2 em thi đọc diễn cảm cả bài. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe, thực hiện. Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Chính taû ( Nghe – viết) Tiết 26 :VÀM CỎ ĐÔNG I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần it / uyt ( BT2). - Làm đúng BT3 a /b. - KNS: Lắng nghe tích cực; viết tích cực; quản lý thời gian; giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: - Mời 3 HS lên bảng viết các tiếng, từ thường hay viết sai theo yêu cầu của GV: Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Hướng dẫn nghe viết. + Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc 2 khổ thơ đầu của bài thơ. - Gọi 2HS đọc lại 2 khổ thơ. + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa? Vì sao? + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Cho HS đọc thầm lại 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu. - Yêu cầu HS tập viết các từ hay viết sai trên bảng con. - Nhận xét, đánh giá. - Lưu ý HS về tư thế ngồi viết, cách trình bày, quy tắc viết hoa,... * GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc soát lỗi. * Chấm, chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2HS làm 221 Hoạt động của học sinh - 3 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lớp theo dõi GV đọc bài. - 2 em đọc lại 2 khổ thơ. + Viết hoa các từ: Vàm Cỏ Đông, Hồng tên riêng 2 dòng sông; Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây , Bốn, Từng, Bóng; chữ đầu các dòng thơ. + Nên viết cách lề 2 ô vở. - Đọc thầm lại 2 khổ thơ, quan sát cách trình bày bài, cách ghi dấu câu. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, thực hiện. - Nghe - viết bài vào vở. - Soát lỗi bằng bút chì. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài vào vở. 2 HS lên bảng Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 bài trên bảng lớp, từng em đọc kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập. - Chia bảng lớp thành 3 phần. - Mời 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức: mỗi HS trong nhóm tiếp nối nhau viết nhanh những tiếng có thể ghép với các tiếng đã cho (2 phút). HS cuối cùng đọc kết quả tìm được. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu lớp làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học. làm bài, lớp bổ sung. - Lắng nghe, điều chỉnh. Từ cần tìm là: huýt sáo, hít thở , suýt ngã , đứng sít nhau. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. - 3 nhóm lên chơi thi tiếp sức. - Cả lớp cùng nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Lắng nghe, thực hiện. ÂM NHẠC TiÕt 13 : Häc bµi h¸t; con chim non I. Môc tiªu: - Hs h¸t ®óng giai ®iÖu vµ thuéc lêi ca - TËp h¸t nhÊn ®óng ph¸ch m¹nh cña nhÞp 3/4 - BiÕt gâ ®Öm nhÞp 3/4 theo BH II. Gi¸o viªn chuÈn bÞ - Nh¹c cô gâ, ph¸ch ,song loan III. C¸c ho¹t ®éng d¹y, häc chñ yÕu: Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 1.¤n ®Þnh líp: - KiÓm tra sÜ sã, vë ®å dïng häc tËp 2.KiÓm tra bµi cò: BH Con chim non lµ cña d©n ca nµo, tr×nh bµy BH 3 Gi¶ng bµi míi: ¤n BH Con chim non * Ho¹t ®éng 1: ¤n bµi h¸t: Con chim non - B¾t nhÞp cho hs h¸t «n BH - LÇn lît cho hs luyÖn h¸t theo tæ nhãm, c¸ nh©n. - Cho hs h¸t «n kÕt hîp vç tay (gâ) ®Öm theo nhÞp 3. + Ph¸ch m¹nh: vç 2 tay xuèng bµn + 2 ph¸ch nhÑ: vç 2 tay vµo nhau - Cho hs dïng nh¹c cô gâ ®ªm theo nhÞp 3. - NhËn xÐt * Ho¹t ®éng 2: TËp h¸t kÕt hîp vËn ®éng theo nhÞp - Gv híng dÉn c¸c ®éng t¸c. + §éng t¸c 1: (ph¸ch 1) Ch©n tr¸i bíc sang tr¸i + §éng t¸c 2: (ph¸ch 2) Ch©n ph¶i chôm vµo ch©n tr¸i + §éng t¸c 3: (ph¸ch 3) Ch©n tr¸i dËm t¹i chç 1 cai. (Cho hs thùc hiÖn nh trªn nhng chuyÓn sang ch©n ph¶i) - Cho hs ®øng lªn lµm theo. - NhËn xÐt sö sai nÕu cã 222 Ho¹t ®éng cña HS - Thùc hiÖn yªu cÇu GV - D©n ca ph¸p - H¸t «n theo híng dÉn - H¸t kÕt hîp gâ ®Öm, tæ, c¸ nh©n, gâ ®Öm theo nhÞp 3/4 - Gâ ®Öm víi ph¸ch nhÞp 3 - Ghe vµ ghi nhí - Chó ý quan s¸t - Cïng ®øng lªn lµm theo híng dÉn - 3 em lªn b¶ng thùc hiÖn Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Khi ®· thµnh th¹o cho hs võa h¸t võa vËn ®éng theo c¸c ®éng t¸c võa häc. - Gäi mét sè nhãm lªn b¶ng thùc hiÖn. - NhËn xÐt 3. PhÇn kÕt thóc: - Cho hs h¸t l¹i bµi h¸t võa «n - NhËn xÐt tõng HS - DÆn c¸c em vÒ nhµ tù luyÖn thªm c¸c ®éng t¸c vËn ®éng - Häc thuéc bµi h¸t c¸c c¸ch gâ ®Öm Ngày soạn :17/11/2015 - Lªn b¶ng thùc hiÖn - Ghi nhí - Thùc hiÖn yªu cÇu cña gi¸o viªn h¸t 1 lÇn ®Öm ®µn - Ghe vµ ghi nhí - Ghi nhí Nghe vµ ghi nhí Thứ sáu, ngày 20 tháng 11 năm 2015 TOÁN Tiết 65: GAM I. Mục tiêu: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. - KNS: Hợp tác. Tự nhận thức. II. Đồ dùng dạy -học: - Cân đĩa, cân đồng hồ , một gói hàng nhỏ để cân . III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên 1. Kiểm tra: - Gọi 2HS lên bảng làm BT 2 tiết trước. - Gọi hai HS đọc bảng nhân 9. - Nhận xét, đánh giá. Hoạt động của học sinh 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2. Giới thiệu cho HS biết về Gam. + Em hãy nêu đơn vị đo khối lượng đã học? - Giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn kg, đó là đơn vị gam. Vậy gam là một đơn vị đo khối lượng, viết tắt là g; 1000g = 1kg - Gọi HS nhắc lại. * Giới thiệu các quả cân thường dùng. * Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. 223 - 2HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột tính. - Hai em đọc bảng nhân 9. - Cả lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Đơn vị đo khối lượng đã được học đó là ki - lô - gam. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, nhắc lại. - Quan sát để biết về một số loại cân, các quả cân. - Quan sát và nêu kết quả cân. - Một số em lên thực hành cân. Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân. - Mời một số em thực hành cân một số đồ vật. HĐ3: Luyện tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu quan sát tranh vẽ trong SGK rồi tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu lớp quan sát cân đồng hồ và tự làm bài. - Mời hai em nêu miệng kết quả. - Một em nêu yêu cầu bài tập. - Quan sát các tranh vẽ và nhìn vào từng bức tranh để nêu miệng kết quả: + Gói mì chính cân nặng 210 g. + Quả lê cân nặng 400 g - Một em nêu yêu cầu bài tập 2. - Cả lớp quan sát kim trên cân đồng hồ để nêu kết quả. - Hai HS nêu kết quả, lớp bổ sung: + Quả đu đủ cân nặng 800g. + Bắp cải cân nặng 600g. + Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. - Nhận xét chung về bài làm của HS. Bài 3:- Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu nêu cách làm một bài mẫu. - Một em nêu yêu cầu bài 3. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Cả lớp làm vào vào vở. - Gọi một em lên bảng giải. - 2 em lên bảng giải bài, lớp bổ sung: - GV nhận xét đánh giá. - Lắng nghe, điều chỉnh. Bài 4:- Gọi HS đọc bài toán. - Một em nêu yêu cầu đề bài. - HDHS phân tích bài toán. - Phân tích đề - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở. Gọi 1 HS lên - Lớp thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng bảng giải bài. giải bài. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, điều chỉnh. 3. Củng cố, dặn dò: - Gam viết tắt là g. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe, thực hiện. TẬP LÀM VĂN Tiết 13 :VIẾT THƯ I. Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. - KNS: Giao tiếp; Ứng xử văn hóa; Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết các gợi ý viết thư như SGK. III. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - Gọi 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp nước ta - 3 HS đọc đoạn văn của mình đã làm ở (BT2 - tiết TLV tuần trước). tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe, điều chỉnh. 2. Bài mới: 224 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2:Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn. * Hướng dẫn HS phân tích đề bài: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và gợi ý, TLCH: - Bài tập yêu cầu viết thư cho ai? - Mục đích viết thư là gì? - Những nội dung cơ bản trong thư là gì? - Hình thức lá thư như thế nào? - Mời hai đến ba em lên nói tên, địa chỉ của người em muốn viết thư. * Hướng dẫn HS làm mẫu: -Yêu cầu một em HS giỏi tập nói mẫu phần lí do viết thư . - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Mời năm đến sáu em đọc lá thư của mình. - Nhận xét, 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Hai em đọc đề bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm và TLCH gợi ý : + Viết cho một bạn HS ở một tỉnh khác với tỉnh của mình đang ở. + Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tập tốt. + Nêu lí do viết thư - Tự giới thiệu Hỏi thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua học tập. - Hai hoặc ba em nói về địa chỉ của người mà mình sẽ viết thư. - Một em giỏi tập nói phần lí do viết thư trước lớp. - Cả lớp làm bài vào vở. - Lắng nghe, thực hiện. THỦ CÔNG (Đ/C Lâm Thị Thùy Chi dạy) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ĐÁNH GIÁ HỌC ĐỘNG TUẦN 13-KẾ HOẠCH TUẦN 14 I. Mục tiêu: - Nhận xét, đánh giá các hoạt động, công việc của lớp trong tuần 13. - Sơ kết thi đua đợt 1. Phát động thi đua đợt 2, học kì I. - Định hướng các hoạt động tuần 14, tháng 11. II. Chuẩn bị: - Thống kê số liệu, tổng hợp thông tin, hoa điểm 10 tặng nhóm, tổ. III. Nội dung: 1. Hát tập thể: - Lớp phó văn nghệ bắt nhịp, lớp hát chung. 2. Giới thiệu thành phần tham dự: - GV chủ nhiệm. - Các thành viên trong lớp. 3. Tiến hành sinh hoạt: 225 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - CTHĐTQ đánh giá hoạt động tuần qua: Các nội dung về duy trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, tích cực tham gia các hoạt động học tập, hoạt động Sao - Đội, tham gia vệ sinh trường lớp, tích cực tham gia cao điểm thi đua chào mừng ngày 20/11,…. - Ý kiến các thành viên trong lớp:………………………………………………. - GV nhận xét chung: Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc và đúng lịch, đi học đều, không có hiện tượng đi học muộn. Nhiều em có ý thức tự giác trong học tập. Trong giờ học hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. Giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ. Có ý thức tự quản. Nhiều em đạt hoa điểm 10 trong tuần và hàng ngày. - Phát động thi đua đến 22/12. + Hạn chế: - Một số em còn nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học: Chưa chuẩn bị đồ dùng chu đáo. - Trao hoa điểm 10 cho tổ đạt giải nhất. 4. Các hoạt động tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thi đua học tập hướng đến kỉ niệm ngày 22 -12 và các ngày lễ lớn trong năm học. 226
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan