Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an lop 3 tuan 1-2

.DOC
41
301
73

Mô tả:

Giáo án lớp 3 mới nhất
Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Tuần 1 Ngày soạn : 21/8/2015 Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2015 CHÀO CỜ TOÁN Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ I/ Mục tiêu - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. - Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số có 3 chữ số - Hs ham học toán II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: (2’) 2.Bài mới ( 30’) a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa. - Yêu cầu 1 em lên bảng điền và đọc kết quả - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: - Ghi sẵn bài tập lên bảng như sách giáo khoa . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi bạn . 1 Hoạt động của trò - HS lắng nghe. -Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập - 1em lên bảng điền chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm . - Cả lớp thực hiện làm vào vở đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Hai học sinh lên bảng thực hiện - Hai học sinh nhận xét bài bạn . - Một học sinh lên bảng thực hiện điền dấu thích hợp vào chỗ chấm : - Học sinh làm xong giải thích miệng cách làm của mình . - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa. - HS đọc đề bài - Một em nêu miệng kết quả bài làm : 375, 421, 573, 241, 735 ,142 - Vậy số lớn nhất là số: 735 vì Chữ số hàng trăm của số đó lớn nhất trong các chữ số hàng trăm của các số đã cho. Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 -Yêu cầu học sinh nêu miệng chỉ ra số lớn nhất -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học có trong các số và giải thích vì sao lại biết số -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại đó là lớn nhất ? - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: (3’) -Nêu cách đọc ,cách viết và so sánh các có 3 chữ số ? *Nhận xét đánh giá tiết học TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết 1+2: CẬU BÉ THÔNG MINH I.Mục tiêu: A.Tập đọc: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy toàn bài đọc đúng các âm vần, thanh: hạ lệnh, ầm ĩ, om sòm, sứ giả, bình tĩnh - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dáu châm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, Vua) 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2 - Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó giải thích ở cuối bài - Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh tài trí của em bé B.Kể chuyện: 1.Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện - Biết phối hợp lời người kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung. 2.Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II.Đồ dùng - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc: " Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ nộp... chịu tội”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của trò Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh (1’) - Học sinh trình dụng cụ học tập. 2.Bài mới: a) Phần mở đầu (1’) - Giáo viên giới thiệu tám chủ điểm của sách - HS lắng nghe. giáo khoa Tiếng Việt 3 2 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 b) Phần giới thiệu : - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa minh họa chủ điểm “Măng non“ (trang 3) - Tranh minh họa “Cậu bé thông minh“ * Giáo viên giới thiệu. c) Luyện dọc:(20’) - Giáo viên đọc toàn bài. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Giáo viên theo dõi lắng nghe học sinh đọc, nhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp, nếu học sinh đọc chưa đúng. - HS quan sát và nêu nội dung cụ thể từng bức tranh vẽ vừa quan sát . - HS lắng nghe. - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc từng câu nối tiếp cho đến hết bài thể hiện đúng lời của từng nhân vật (chú ý phát âm đúng các từ ngữ : bình tĩnh. xin sữa. bật cười. mâm cỗ ) - Học sinh đọc từng đoạn trước lớp - Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài (một hoặc hai lượt ) Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ - Học sinh dựa vào chú giải sách giáo mới xuất hiện trong từng đoạn (Ví dụ : Kinh khoa để giải nghĩa từ. đô, om sòm, trọng thưởng) - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm, từng cặp học sinh tập đọc. - Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc * Hai học sinh mỗi em đọc một đoạn của đúng. bài tập đọc . d) Hướng dẫn tìm hiểu bài (20’) * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. (KNS : Giải quyết vấn đề) - HS đọc thầm, thảo luận và TLCH. - Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời nội dung bài - Nhà vua nghĩ ra kể gì để tìm người tài ? - HS trả lời - Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ? * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2 - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua nghĩ lệnh - HS trả lời của mình là vô lí ? - Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé đã yêu cầu điều gì ? - Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ? - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu * Yêu cầu cả lớp cùng đọc thầm và trả lời nội - Các nhóm tự phân vai (người dẫn dung câu chuyện nói lên điều gì? chuyện , cậu bé, vua) d) Luyện đọc lại: (10’) - Giáo viên chọn để đọc mẫu một đoạn trong - Học sinh đọc cá nhân và đọc theo nhóm bài - Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 3 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Học sinh lắng nghe giáo viên nêu * Giáo viên chia ra mỗi nhóm 3 em. nhiệm vụ của tiết học. - Tổ chức thi hai nhóm đọc theo vai - Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh - Giáo viên và học sinh bình chọn cá nhân và họa của 3 đoạn truyện nhóm đọc hay nhất. - Đang đọc lệnh mỗi làng.... đẻ trứng - Lo sợ - Cậu bé khóc ầm ĩ và bảo: bố cậu mới ) Kể chuyện : đẻ em bé......... bị đuổi đi - Nhà Vua giận dữ quát vì cho cậu bé 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ (1’) láo 2 . Hường dẫn kể từng đoạn theo tranh (20’) - Về tâu với Vua chiếc kim thật sắc để xẻ a. Gv treo tranh lên bảng: thịt chim b. Gv gọi học sinh kể nối tiếp: - Vua đã biết tìm được người tài, nên - Tranh 1: Quân lính đang làm gì? - Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường luyện tài này? - Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé đang làm gì? - Lớp và giáo viên nhận xét lời kể của - Thái độ của nhà vua ra sao? bạn -Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? - HS trả lời. - Thái độ của Vua ra sao? 3) Củng cố dặn dò: (3’) - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Hai bàn tay em “ Ngày soạn : 22/8/2015 Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2015 THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy TOÁN Tiết 2: CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (không nhớ) I. Mục tiêu : - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. - Rèn kĩ năng cộng, truwf các số có 3 chữ số và giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn - Hs yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Hoạt động dạy học: 4 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Hoạt động của trò Hoạt động của thầy - 2 HS lên bảng sửa bài. - Hai học sinh khác nhận xét. - HS lắng nghe. - Mở sách giáo khoa và vở bài tập để luyện tập - 2 học sinh nêu miệng về cách điền số thích hợp vào chỗ chấm . - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài trong tập của mình - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Hai học sinh lên bảng thực hiện . Đặt tính rồi tính - Học sinh nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào phiếu học tập . - Một học sinh lên bảng sửa bài - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Hai học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa - Một học sinh lên bảng sửabài Giải : Giá tiền một tem thư là : 200 + 600 = 800 (đồng) 5 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Đ/S: 800 đồng -Học sinh khác nhận xét bài bạn . 1.Bài cũ : (5’) - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà. - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập trong sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh tính nhẩm điền vào chỗ chấm và đọc kết quả - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng -Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng sửa bài - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào phiếu học tập (về toán ít hơn) - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . -Yêu cầu học sinh lên bảng sử bài 6 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: (3’) - Nêu cách cộng , trừ các có 3 chữ số không nhớ ? *Nhận xét đánh giá tiết học CHÍNH TẢ - (Tập chép) Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Viết đúng, chính xác đoạn 4 - Làm đúng BT (2)a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn ; điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (BT3). - GD hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học: : - Bảng phụ đã chép sẵn bài chính tả , bảng kẻ chữ và tên chữ bài tập . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2/.Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài ghi tựa bài - Lớp lắng nghe giáo viên - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. *Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn . - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Đoạn này được chép từ bài nào ? - Đoạn này được chép trong bài “Cậu bé - Tên bài viết ở vị trí nào ? thông minh“ - Đoạn chép này có mấy câu ? -…viết giữa trang vở . - Cuối mỗi câu có dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết - Đoạn văn có 3câu . như thế nào ? - Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm . - Cuối câu 2 có dấu hai chấm…. Chữ đầu - Hướng dẫn học sinh nhận biết bằng cách viết câu phải viết hoa . vào bảng con một vài tiếng khó .(nhỏ , bảo, cổ, + Thực hành viết các từ khó vào bảng con xẻ) miền Nam. . - Gạch chân những tiếng học sinh viết sai . *Học sinh chép bài vào vở (25’) - Yêu cầu học sinh chép vào vở giáo viên theo dõi uốn nắn . - Cả lớp chép bài vào vở . * chữa bài : - Giáo viên nhận xét từ 5 đến 7 bài của học + Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề 7 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 sinh . 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập : (7’) +Bài 2 :- Nêu yêu cầu bài tập 2 . -Yêu cầu học sinh làm theo dãy . Dãy 1 :làm bài tập 2a Dãy 2 : làm bài tập2b -Giáo viên cùng cả lớp theo dõi nhận xét +Bài 3 : Điền chữ và tên chữ còn thiếu … - Giáo viên treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ - Nêu yêu cầu bài tập. Và yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh *Hướng dẫn học thuộc thứ tự 10 chữ : -Xóa hết những chữ đã viết ở cột tên chữ -Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 10 tên chữ . 4) Củng cố - Dặn dò: (1’) - Gọi vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học vở hoặc vào cuối bài chép . - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở bài tập theo yêu cầu của giáo viên . - Hai em đại diện cho hai dãy lên bảng làm + Học sinh quan sát bài tập trên bảng không cần kẻ bảng vào vở . - Một học sinh lên bảng làm mẫu a, ă - Cả lớp thực hiện vào vở . - Học sinh thực hành luyện đọc thuộc 10 chữ và tên chữ . - Lần lượt học sinh đọc thuộc lòng 10 chữ và tên chữ . - Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở chính tả . -Vài em nhắc lại nội dung bài học TẬP ĐỌC Tiết 3: HAI BÀN TAY EM I. Mục tiêu - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. - Hiểu ND: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu. - Hs đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi - Học thuộc lòng bài thơ. - GD quý trọng và bảo vệ đôi bàn tay của mình II. Chuẩn bị : - Tranh minh họa sách giáo khoa. Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và học thuộc lòng. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc nối tiếp kể lại 3 - Ba học sinh đọc bài nối tiếp nhau về đoạn câu chuyện “ Cậu bé thông minh “ câu chuyện và trả lời nội dung của - Giáo viên nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài từng đoạn trong câu chuyện “cậu bé cũ. thông minh” 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1’) b) Luyện đọc: (12’) 8 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 1/ Đọc mẫu bài thơ (giọng vui tươi , dịu dàng , tình cảm ). 2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - Yêu cầu học sinh đọc từng dòng thơ . - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ . Siêng năng , giăng giăng , thủ thỉ , - Yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : (12’) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Hai bàn tay của bé được so sánh với gì? - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ? - Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ? d) Học thuộc lòng bài thơ: (5’) - Hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ rồi cả bài tại lớp - Treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc , sau đó giáo viên xóa dần và chỉ trừ chữ cái đầu lại … - Yêu cầu học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ bằng cách thi đọc tiếp sức . - Lắng nghe các tổ đọc để nhận xét phân định tổ thắng . e) Củng cố - Dặn dò: (1’) - Nhận xét đánh giá tiết học. Ngày soạn : 23/8/2015 - Lớp theo dõi, giáo viên giới thiệu. - Học sinh lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp bằng cách nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ. - Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên .HS đọc chú giải sách giáo khoa. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo từng cặp học sinh . - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Lớp đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung bài thơ. - HS trả lời. - Đọc thầm, thi đọc theo tổ, theo hình thức trò chơi … - Hai – ba em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn hoặc tổ đọc đúng, hay . - 3 HS nhắc lại nội dung bài . Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2015 THỂ DỤC Giáo viên chuyên dạy TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Biết giải bài toán về “tìm x”, giải toán có lời văn (có một phép trừ). - Giải toán có lời văn, cộng trừ các số có ba chữ số thành thạo 9 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Hs ham học toán II.Chuẩn bị : SGK, VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.Bài cũ : (5’) - Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: (30’) - Bài 1: - Giáo viên nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài. - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu cầu tìm x và ghi bảng - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Gọi hai học sinh đại diện hai nhóm lên bảng làm . - Gọi hai học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở - Gọi 1HS bảng giải . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá c) Củng cố - Dặn dò: (2’) - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ , tìm thành phần chưa biết của phép tính? * Nhận xét đánh giá tiết học Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng sửa bài . - 2 HS khác nhận xét . - HS lắng nghe. - Cả lớp thực hiện làm vào bảng con . - 3 HS lên bảng thực hiện mỗi em một cột - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn . - 1HS nêu yêu cầu bài tìm x - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - HS lên bảng thực hiện . - HS nhận xét bài bạn . - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - 1 em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vở bài tập . - 1HS lên bảng giải bài : Giải : Số nữ trong đội đồng diễn là : 285 – 140 = 145 ( người ) Đ/S: 145 nữ - Học sinh khác nhận xét bài bạn . Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1: ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT, SO SÁNH I. Mục tiêu : - Xác định được các từ ngữ chỉ vật , các từ ngữ so sánh - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). 10 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó - Giúp Hs có thêm vốn từ ngữ phong phú, nói và viết hay hơn II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1, bảng lớp viết sẵn các câu thơ trong BT2. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (2’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: (1’) - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập : (30’) *Bài 1: - 2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 . -Thực hành làm bài tập chỉ ra các từ ngữ - Yêu cầu một em lên bảng làm mẫu . chỉ sự vật có trong dòng thơ 1 - Hãy tìm các từ ngữ chỉ sự vật ở dòng thơ? - Cả lớp làm bài vào vở . - Mời 3-4 em lên bảng gạch chân dưới những - HS lên bảng chữa bài . từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ ? - Lớp theo dõi nhận xét và tự sửa bài trong - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng . tập * Bài 2 : - HS lắng nghe giáo viên chốt ý1 - Yêu cầu HS đọc bài tập 2 . - 2 em đọc bài tập 2 trong sách giáo khoa - Mời một em lên bảng làm mẫu bài 2a . - Mời 3-4 học sinh lên bảng gạch chân dưới -Thực hành làm bài tập chỉ ra các sự vật những sự vật được so sánh với nhau trong được so sánh có trong các câu thơ , câu các câu thơ . văn . - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận - Cả lớp làm bài vào vở . xét . - Chốt lại lời giải đúng . - Cho học sinh quan sát tranh và kết hợp giải - Lớp theo dõi quan sát tranh thích - Giáo viên chốt ý - Học sinh lắng nghe giáo viên chốt ý 2 * Bài 3 :-Yêu cầu một học sinh đọc bài - Một em đọc yêu cầu đề bài - Khuyến khích học sinh nối tiếp nhau phát - Học sinh tự suy nghĩ và phát biểu về ý biểu tự do . của mình ,hình ảnh so sánh mà mình thích c) Củng cố - Dặn dò (2’) - Lớp nhận xét ý bạn . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học I.Mục tiêu : TỰ NHIÊN&Xà HỘI Tiết 2: NEÂN THÔÛ NHÖ THEÁ NAØO 11 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Hieåu ñöôïc taïi sao ta neân thôû baèng muõi maø khoâng neân thôû baèng mieäng, hít thôû khoâng khí trong laønh seõ giuùp cô theå khoeû maïnh. - Neáu hít thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi seõ haïi cho söùc khoeû. - Bieát ñöôïc khi hít vaøo, khí oâ- xi coù trong khoâng khí seõ thaám vaøo maùu ôû phoåi ñeå ñi nuoâi cô theå;khi thôû ra, khí caùc-boâ-níc coù trong maùu ñöôïc thaûi ra ngoaøi qua phoåi. II.Đồ dùng dạy học : -Caùc hình trong SGK / 6, Göông soi nhoû ñuû cho caùc nhoùm. III. Các hoạt động dạy học: : I . KTBC :-Keå teân caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp ? -Cô quan hoâ haáp coù chöùc naêng gì ? II . BAØI MÔÙI : Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®«ng häc 1 . Hoaït ñoäng 1 : Thaûo luaän nhoùm. a . Muïc tieâu : Giaûi thích ñöôïc taïi sao ta neân thôû baèng muõi maø laïi khoâng neân thôû baèng mieäng ? b . Caùch tieán haønh : GV chia nhoùm - Y/c : HS soi göông , quan saùt phía trong loã muõi mình , loã muõi baïn , traû lôøi : + Caùc em nhìn thaáy gì trong loã muõi ? + Khi bò soå muõi , em thaáy coù gì chaûy ra töø 2 loã muõi ?+ Haèng ngaøy , duøng khaên saïch lau trong loã muõi , em thaáy trong khaên coù gì ? + Taïi sao thôû baèng muõi toát hôn thôû baèng mieäng ? GV : Trong loã muõi coù nhieàu loâng ñeå caûn bôùt buïi trong khoâng khí khi ta hít vaøo . Gv keát luaän : 2 . Hoaït ñoäng 2 : Laøm vieäc vôùi sgk . a . Muïc tieâu : Noùi ñöôïc ích lôïi cuûa vieäc hít thôû khoâng khí trong laønh vaø taùc haïi cuûa vieäc hít thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ñoái vôùi söùc khoûe . b . Caùch tieán haønh : Böôùc 1:Thaûo luaän nhoùm: Gv y/c 2 hs cuøng quan saùt hình 3 , 4 , 5 / 7 vaø thaûo luaän theo gôïi yù : 12 - HS thaûo luaän nhoùm 2 - HS töï laøm vaø traû lôøi. - Hs töï traû lôøi - Nhieàu hs nhaéc laïi . - 6-7 hs nhaéc laïi - Hs thaûo luaän nhoùm 2 . HS caû lôùp quan saùt vaø thaûo luaän theo nhoùm 2 - Hs neâu kq thaûo luaän , noùi roõ noäi dung böùc tranh Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Böùc tranh naøo theå hieän khoâng khí trong laønh , böùc tranh naøo theå hieän khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ? - Khi ñöôïc thôû ôû nôi khoâng khí trong laønh baïn caûm thaáy ntn? - Neâu caûm giaùc cuûa baïn khi phaûi thôû khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ? Böôùc 2 : Laøm vieäc caû lôùp. - Goïi 1 soá hs leân trình baøy kq thaûo luaän tröôùc lôùp . - Gv ñaët caâu hoûi cho caû lôùp : + Thôû kk trong laønh coù lôïi gì ? + Thôû kk coù nhieàu khoùi buïi coù haïi gì ? *) Gv keát luaän : - Gv y/c hs ñoïc phaàn baøi giaûng phía döôùi sgk / 7 4 . Daën doø- nhaän xeùt : - Thöôøng xuyeân thôû baèng muõi vaø hít thôû ôû nôi coù khoâng khí trong laønh . Giöõ moâi tröôøng trong saïch . - Toát cho söùc khoûe . - Coù haïi cho söùc khoûe . 1 HS trình baøy keát quaû - hs traû lôøi _ hs nhaéc laïi keát luaän cuûa gv. - Hs ñoïc Ngày soạn : 24/8/2015 Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2015 TOÁN Tiết 4: CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (có nhớ một lần) I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Tính được độ dài đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng cộng các số có ba chữ số có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm, giải các bài toán có liên quan - Hs ham học toán II. Chuẩn bị : - SGK, VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : (5’) - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà - Hai học sinh lên bảng sửa bài . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . - Hai học sinh khác nhận xét . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Giới thiệu phép tính: (13’) - HS lắng nghe. 13 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 *Giới thiệu phép cộng 435 + 127 Giáo viên ghi bảng phép tính 435 + 127 = ? - Yêu cầu học sinh đặt tính . - Hướng dẫn học sinh cách tính . - Ghi nhận xét về cách tính như sách giáo khoa - Phép cộng này có gì khác so với các phép cộng đã học ? * Phép cộng 256 + 162 - Yêu cầu học sinh thực hiện tương tự như đối phép tính trên . - Vậy ở ví dụ này có gì khác so với phép tính ở ví dụ 1 chúng ta vừa thực hiện ? b) Luyện tập: (17’) - Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh vận dụng trực tiếp cách tính như phần lí thuyết tự đặt tính và tính . - Yêu cầu lớp làm vào bảng . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Gọi học sinh đọc bài trong SGK - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Gọi HS khác nhận xét bài bạn Giáo viên nhận xét đánhgiá Bài 3a: Yêu cầu HS nêu bài toán HS làm bài vào vở 2 hs lên bảng làm Bài 4 :- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu BT - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán . - Yêu cầu học sinh lên bảng tính độ dài đường gấp khúc ABC - Gọi học sinh khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: (5’) - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng số có 3 chữ số có nhớ một lần ? 14 - Một em đứng tại chỗ nêu cách đặt tính . - Lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn về cách cộng có nhớ một lần . - Học sinh rút ra nhận xét phép cộng này khác với phép cộng đã học là phép có nhớ sang hàng chục . - Dựa vào ví dụ một đặt tính và tính khi đến hàng trăm thì dừng lại nghe giáo viên hướng dẫn về cách tính tiếp. - Ở phép tính này khác với phép tính trên là cộng có nhớ sang hàng trăm - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Học sinh vận dụng cách tính qua hai ví dụ để thực hiện làm bài . - HS nêu đề bài trong SGK - 2 HS lên bảng đặt tính và tính : - 2 HSkhác nhận xét bài bạn . + HS đọc bài tập trong SGK - 1HS lên bảng tính . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . - HS nêu đề bài trong SGK - 1HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả nhẩm .-Cả lớp theo dõi nhận xét Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 * Nhận xét đánh giá tiết học CHÍNH TẢ(nghe- viết ) Tiết 2: CHƠI CHUYỀN I. Mục tiêu : - Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả - Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống (BT2). - Làm đúng BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. - GD hs giữ vở sạch, viết chữ đẹp II. Đồ dùng dạy học : - Nội dung hai bài tập 2 chép sẵn vào bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Mời 3 học sinh lên bảng. - 3 em lên bảng viết các từ : Dân làng, làn - Viết các từ ngữ học sinh thường hay viết gió, tiếng đàn, đàng hoàng. sai. - Cả lớp viết vào bảng con. - Kiểm tra đọc thuộc lòng thứ tự 10 tên chữ - 2 em đọc thuộc tên theo thứ tự 10 chữ đã học cái. - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: ghi bảng - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : (25’) 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc mẫu bài lần 1 bài thơ - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - Yêu cầu một học sinh đọc lại - 1 HS đọc lại bài thơ. - Yêu cầu đọc thầm và nêu nội dung của từng - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài khổ thơ ? - Mỗi dòng có mấy chữ ? Chữ đầu câu viết - Mỗi dòng thơ có 3 chữ. Chữ cái đầu câu như thế nào ? viết hoa . - Những câu thơ nào trong bài đặt trong - Các câu đặt trong ngoặc kép là (Chuyền ngoặc …đôi) vì đó là những câu các bạn nói khi kép ? Vì sao ? chơi trò chơi này . - Ta nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Ta bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài thơ… - Yêu cầu viết vào bảng con các tiếng khó - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện - Yêu cầu học sinh khác nhận xét bảng viết vào bảng con . - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở - Cả lớp nghe và viết bài thơ vào vở. - Giáo viên đọc lại để học sinh tự bắt lỗi và - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. 15 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 ghi số lỗi ra ngoài lề tập - Giáo viên thu vở HS nhận xét. c/ Hướng dẫn làm bài tập (7’) *Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Treo 2 bảng phụ đã chép sẵn bài tập lên . - Yêu cầu hai học sinh đại diện hai nhóm lên điền vần nhanh . - Cả lớp cùng thực hiện vào bảng con . - Gọi hai học sinh nhận xét chéo nhóm - Giáo viên nhận xét đánh giá . *Bài 3b - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài 3b . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Sau đó cho cả lớp đưa bảng . - Giáo viên nhận xét đánh giá . d) Củng cố - Dặn dò: (1’) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - HS nêu YC. - Lớp chia thành hai dãy . - Hai em đại diện thi đua điền nhanh vần thích hợp . -Cả lớp thực hiện điền vào bảng con -Hai học sinh nhận xét chéo bài bạn trên bảng - Lớp thực hiện làm vào vở bài tập . - Một học sinh đọc đề bài . - Cả lớp làm vào bảng con . - Khi có lệnh cả lớp đưa bảng . - Từ cần điền là :ngang, ,hạn, đàn, … - HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. ÔN TOÁN ĐỌC ,VIẾT SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ( không nhớ ) I-Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. II-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.Bài mới: *Hoạt động 1:Ôn cách đọc viết các số có ba chữ số Yêu cầu HS nêu cách đọc viết các số có ba chữ số * Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL Bài 2: Đếm thêm rồi viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm Gọi HS nêu yêu cầu Cho HS đọc lại dãy số vừa điền Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm Bài 4: Điền dấu thích hợp: 16 Hoạt động của HS 5 HS nêu theo yêu cầu của GV HS làm bài 1/1 Hs trả lời theo yêu cầu của GV Làm vở BTTNVTL 1 HS nêu yêu cầu HS làm , nêu cách làm Lớp làm vở bài tập 1 HS lên bảng Hs nhận xét Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu HS khá, giỏi làm hết Cho HS làm vở nháp, gọi 1 HS lên bảng Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Yêu cầu HS tìm và khoanh vào số thích hợp HS làm vở/ kiểm tra chéo *Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS nêu cách đọc viết các số có ba chữ số Hs trình bày Nhận xét tiết học ÔN TIẾNG VIỆT RÈN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC Đà HỌC I-Mục tiêu: - Rèn đọc trôi chảy và lưu loát bài Cậu bé thông minh - Trả lời câu hỏi về nội dung bài dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm II-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2. Bài mới: Hoạt động 1:Luyện đọc: Gọi HS đọc toàn bài 1 lần Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Chia nhóm cho HS luyện đọctheo vai Thi đọc giữa các nhóm Hoạt động 2 : Luyện tập Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS làm vở Cho HS nhận xét Nhận xét, chốt lại bài Bài 2: Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm Gọi đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò Nhận xét tiết học Ngày soạn : 25/8/2015 HS khá, giỏi đọc HS đọc nối tiếp nhau Luyện đọc theo nhóm Thi đọc Hs đọc Làm vở, một HS lên bảng Nhận xét Đại diện nhóm trình bày Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2015 TOÁN Tiết 5: LUYỆN TẬP 17 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 I.Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng, các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) . - Rèn kĩ năng cộng cộng các số có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm - GD hs tính chính xác, ham học toán II. Chuẩn bị : - SGK, VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài tập về nhà Hai học sinh lên bảng sửa bài . .-Nhận xét đánh giá phần bài cũ . - Hai học sinh khác nhận xét . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng - HS lắng nghe. b) Luyện tập: - Cả lớp thực hiện làm vào vở . *Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một - Yêu cầu học sinh tự tính kết quả cột - Yêu cầu lớp thực hiên vào vở và đổi chéo để tự chữa bài . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa *Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh nêu yêu bài cho bạn . cầu và giáo viên ghi bảng - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Gọi hai em đại diện hai nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột . - 2 HS lên bảng thực hiện . - Gọi 2 HS khác nhận xét + Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS. - 2 HS nhận xét bài bạn . *Bài 3: - Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt để nêu thành lời đề bài toán . - 1 em nêu bài toán trong SGK - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào vở - HS nhìn sơ đồ tóm tắt nêu đề toán . - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Cả lớp làm vào vở bài tập . - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá *Bài 4 : - 1HS lên bảng giải bài - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - HS khác nhận xét bài bạn . - Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách tính nhẩm . -Yêu cầu học sinh nêu miệng kết quả nhẩm. 18 Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 - Cả lớp cùng thực hiện nhẩm và đổi chéo vở chấm chữa bài - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung về bài làm của học sinh c) Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng , trừ *Nhận xét đánh giá tiết học - Cả lớp cùng thực hiện tính nhẩm . - 1 HS nêu miệng kết quả nhẩm . - HS khác nhận xét bài bạn . - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học ÔN TOÁN LUYỆN TẬP I-Mục tiêu: - Biết cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ) và giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. II-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 2.Bài mới: *Hoạt động 1:Ôn cách cộng, trừ các số có ba chữ số Yêu cầu HS nêu cách cộng trừ các số có ba chữ số * Hoạt động 2 : Thực hành GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL Bài 2: Đếm thêm rồi viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm Gọi HS nêu yêu cầu Cho HS đọc lại dãy số vừa điền Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ trống Gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS tự làm Bài 4: Điền dấu thích hợp: Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu Cho HS làm vở nháp, gọi 1 HS lên bảng Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng Yêu cầu HS tìm và khoanh vào số thích hợp *Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS nêu cách đọc viết các số có ba chữ số Nhận xét tiết học 19 3 HS nêu theo yêu cầu của GV HS làm bài 15/3 Hs trả lời theo yêu cầu của GV Làm vở BTTNVTL 1 HS nêu yêu cầu HS làm , nêu cách làm Lớp làm vở bài tập 1 HS lên bảng Hs nhận xét HS làm vở/ kiểm tra chéo Hs trình bày Trường tiểu học Thanh Lâm Giáo viên : Nông Thị Hoa Giáo án : lớp 3B Năm học : 2015-2016 TẬP LÀM VĂN Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG. ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN I. Mục tiêu : - Trình bày được một số thông tin về tổ chức đội TNTP HCM (BT1). - Nói được một số thông tin về đội TNTP HCM - Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2). - GD hs tính chính xác trong học tập, yêu thích môn học *GDHS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II. Chuẩn bị : - Mẫu đơn phô tô. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự sinh chuẩn bị của các tổ viên . 2.Bài mới: - GT bài: 3) Hướng dẫn làm bài tập : - HS lắng nghe. *Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài tập. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập - Hai học sinh đọc lại đề bài tập làm văn . - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tổ chức của đội TNTPHCM như sách giáo viên. - Học sinh lắng nghe giáo viên để tìm hiểu thêm về tổ chức đội . - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi . - Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời - Gọi đại diện từng nhóm nói về tổ chức của câu hỏi . đội TNTP HCM . - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội . - Theo dõi và bình chọn học sinh am hiểu nhất về tổ chức đội . - Đội thành lập ngày tháng năm nào? Ở đâu? - Những đội viên đầu tiên của đội là ai? - HS trả lời. - Đội được mang tên Bác khi nào ? GVKL. *Bài 2 : Giảm tải 4) Củng cố - Dặn dò: - GDHS noi gương Bác Hồ “Yêu tổ quốc, yêu đồng bào”. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan