Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 2 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 22...

Tài liệu Giáo án lớp 2 theo tuần năm học 2018 2019 mới nhất tuần 22

.DOC
21
241
109

Mô tả:

Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 TUẦN 22 Toán: Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 1 năm 2019 ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC(T2) I.Mục tiêu - Kiến thức: Em nhận dạng được đường gấp khúc - Kĩ năng: Em tính được độ dài đường gấp khúc. Biết dùng chữ ghi để ghie tên đường gấp khúc -Thái độ: Ham thích học toán - Năng lực: Vận dụng để tính toán trong thực tế II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH,MHTV, MT, BP - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động : - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + HS còn hạn chế: Hướng dẫn, giúp đỡ HS tính độ dài đường gấp khúc + HS tiếp thu nhanh Làm thêm bài tập phần ứng dụng -Nội dung: + HS đọc được tên đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc (HĐ 1,4); Tính độ dài đoạn dây có dạng đường gấp khúc (HĐ 2) - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật:Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Về làm BT phần ứng dụng: Tiếng Việt: BÀI 22A: VÌ SAO MỘT TRÍ KHÔN LẠI HƠN TRĂM KHÍ KHÔN (T1) I.Mục tiêu - Kiến thức: + Đọc và hiểu câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Kĩ năng: + Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng từ khó + Giải nghĩa các từ khó. - Thái độ : + HS chăm học, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Đọc hay diễn cảm bài tập đọc. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: TLHDH, tranh, MHTV, MT HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động : - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở GV: Trần Thị Hoài Lê 1 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 - HS tự đọc thầm phần mục tiêu, chia sẻ trong nhóm - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Thảo luận nội dung tranh Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời theo các gợi ý đã cho Việc 2: - Hai bạn thay nhau hỏi đáp theo các gợi ý, nhận xét, bổ sung Việc 3: Nhóm Trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.Báo cáo cô giáo khi hoàn thành. Giáo viên tương tác với học sinh GV dẫn dắt vào bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn + Tiêu chí đánh giá:Quan sát tranh trả lời đúng câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn Việc 1:GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài + Tiêu chí đánh giá: Biết giọng đọc người dẫn truyện chậm rãi; giọng Chồn lúc hợm hĩnh, lúc thất vọng, cuối truyện lại rất chân thành; giọng Gà Rừng lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh, tự tin. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3.Chọn từ và lời giải nghĩa Việc 1: Em đọc thầm các từ ngữ ở cột A và lời giải nghĩa ở cột B (2-3 lần).Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với cột A Việc 2: Em và bạn đố nhau về từ và lời giải nghĩa của các từ đó Việc 3: Nhóm Trưởng lần lượt mời các bạn đọc từ, lời giải nghĩa.Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành + Tiêu chí đánh giá: Nắm được từ ngữ và lời giải nghĩa, đặt câu 1 đến 2 từ “cuống quýt", "đắn đo”. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn 4. Luyện đọc từ ngữ Việc 1: Em đọc những từ ngữ, câu đã cho ở HDH: cuống quýt, reo lên, lấy gậy, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt. GV: Trần Thị Hoài Lê 2 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 Việc 2: Một bạn đọc từ ngữ - một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. Việc 3: Nhóm Trưởng tổ chức cho mỗi bạn lần lượt đọc các từ ngữ.NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng các từ khó: cuống quýt, reo lên, lấy gậy, quẳng, thình lình, vùng chạy, nhảy vọt. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn 5. Cùng luyện đọc Việc 1: Em đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn( 2-3 lần) Việc 2: Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. Việc 3: Nhóm Trưởng tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Đổi lượt và đọc lại bài. NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng giọng nhân vật, nhấn giọng từ ngữ : trí khôn, coi thường, chỉ có một, hàng trăm, cuống quýt, đằng trời, thọc,... + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn 6.Thảo luận trả lời câu hỏi : “ Chồn thông minh hơn hay Gà Rừng thông minh hơn?” * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. + Tiêu chí đánh giá: HS biết Gà Rừng thông minh hơn Chồn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Đọc bài chim sơn ca và bông cúc trắng cho người thân nghe. Tiếng Việt: BÀI 22A: VÌ SAO MỘT TRÍ KHÔN LẠI HƠN TRĂM KHÍ KHÔN (T2) I.Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh, sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng, hợm mình, xem thường người khác.. - Kĩ năng: Biết nội dung câu chuyện không kiêu căng, xem thường người khác. - Thái độ : HS chăm học, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Nắm nội dung bài vào trong cuộc sống thực tế. GV: Trần Thị Hoài Lê 3 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 - GDKNS: Tư duy sáng tạo, ra quyết định; ứng phó với căng thẳng. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV:bảng nhóm, TLHDH,MHTV, thẻ, PBT. HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động : HĐ 1:Thảo luân, trả lời câu hỏi. (HĐCB) + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: Tiếp cận HS đưa ra các câu hỏi gợi mở để hs trả lời được câu hỏi. + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng câu hỏi theo yêu cầu a. Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. "Ít thế sao? Minh thì có hàng trăm". b. Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì. c. Gà Rừng giải chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang. d. Chồn thay đổi hắn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - GDHS biết thử thách trí thông minh bình tỉnh không được xem thường người khác. IV. Hoạt động ứng dụng. - Đọc lại bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn. Ô.L.Toán: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 21,22 (T1) I.Mục tiêu: - HSHT: Làm bài 5 đến 8 trang 18,19.HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng - KN: Thực hiện tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính( nhân và cộng hoặc trừ).Thực hiện giải toán có lời văn bằng phép tính nhân - TĐ: Ham thích học toán, tích cực tự giác trong học tập - KN: Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế II. Chuẩn bị ĐDDH -GV: SHD, BP -HS: Sách luyện, vở III. Các BT cần làm: -Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em viết đúng giá trị các biểu thức(BT 5), Vận dụng các bảng nhân đã học để tính đúng, nhanh các phép tính (BT7). Thực hiện giải toán có lời văn (BT6,8) - HS tiếp thu nhanh: Làm hết các bài tập và hướng dẫn các bạn hạn chế. Làm thêm phần ứng dụng GV: Trần Thị Hoài Lê 4 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 - Nội dung: + Vận dụng các bảng nhân đã học để thực hiện tính các phép tính +Tính giá trị của biểu thưc có 2 dấu phép tính (nhân và cộng hoặc trừ) + Thực hiện giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi IV.HD phần ứng dụng: -Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn. Ô.LTV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 22(Tiết 1) I.Mục tiêu: - HSHT: Thực hiện HĐ 1,2,3,4 HSHTT Thực hiện HĐ1,2,3,4 Thực hiện HĐ8 của phần ứng dụng. - Kĩ năng : Đọc hiểu bài và trả lời được các câu hỏi, biết tìm từ chỉ đặc điểm của loài chim - Thái độ: Biết yêu thương bạn bè - Năng lực: Vận dụng vào bài học trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: Sách em tự ôn luyện TV 2 - HS: Sách em tự ôn luyện TV 2 III. Các hoạt động dạy học: - HSHC: Hỗ trợ em thực hiện HĐ1,2,3,4 - HSHTT: Hoàn thành HĐ 1,2,3,4 thêm HĐ8 của phần ứng dụng Khởi động HĐ 1,2: Như tài liệu + Tiêu chí đánh giá: Biết giải các câu đố với ô chữ có lời giải nghĩa + PP: vấn đáp.quan sát + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Ôn luyện HĐ 3: Đọc câu chuyện sau và TLCH( a đến d). + Tiêu chí đánh giá: Đọc hiểu bài nắm nội dung bài trả lời chính xác câu hỏi trong bài biết hiện tượng thiên nhiên a) Chú ngan con thán phục Gà Trống ở điểm nào? - Gáy vang b) Gà trống chê mẹ con nhà ngan điều gì? - Chậm chạp c) Theo em, vì sao Gà Trống lại dám bay qua ao? - Vì gà trống muốn thể hiện trước lời nói của chú ngan d) Em đoán xem Gà Trống rút ra bài học gì từ sự việc này? GV: Trần Thị Hoài Lê 5 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 - Không nên chê bai người khác + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn HĐ4: (Như tài liệu) + Tiêu chí đánh giá: Tìm được từ chỉ đặc điểm của loài chim - Chim khách: lông đen pha trắng, đuôi dài điệu đà - Chim hút mật: cơ thể nhỏ, kêu chí chóe - Bồ câu: bay nhanh,, cơ thể nhỏ,bay thẳng đứng, lượn vòng,, to béo + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. thang đo IV.HD phần ứng dụng: Chia sẻ bài học người thân. Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 1 năm 2019 Tiếng Việt: BÀI 22A: VÌ SAO MỘT TRÍ KHÔN LẠI HƠN TRĂM KHÍ KHÔN (T3) I.Mục tiêu - Kiến thức: Nói và đáp lời xin lỗi. + Luyện tập dùng dấu chấm, dấu phẩy - Kĩ năng: Biết dùng lời xin lỗi phù hợp trong các tình huống. - Thái độ: HS chăm học, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Vận dụng để đặt dấu câu thích hợp trong các đoạn văn khác. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: bảng nhóm, TLHDH, MHTV, thẻ, PBT. HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động : HĐ 2: Như tài liệu(HĐTH) + Tiêu chí đánh giá: HS đọc và hiểu lời các nhân vật trong tranh. + PP: quan sát. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3: Như tài liệu. + Tiêu chí đánh giá: + HS biết nghĩ ra các tình huống và nói và đáp lời xin lỗi phù hợp trong các tình huống đó. Tham gia trò chơi sôi nổi. + PP: trò chơi, quan sát. + Kĩ thuật: tích hợp.ghi chép ngắn. HĐ 4: Như tài liệu. + Tiêu chí đánh giá: + HS biết đặt dấu chấm và dấu phẩy thích hợp và ô trống và chép lại đoạn văn chính xác. Trình bày cẩn thận. + PP: quan sát. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn. GV: Trần Thị Hoài Lê 6 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Thực hiện bài tập phần ứng dụng. Tiếng Việt: BÀI 22B: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI LOÀI CHIM (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Kể được câu chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. + Nắm cách viết chữ hoa S. - Kĩ năng: Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn - Thái độ: Chăm chỉ học tập, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. THBVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường tự nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH,MHTV, MT, chữ mẫu R, BP - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: HĐ 1:( Như tài liệu) - HSHC: Hỗ trợ em tìm nhanh từ chỉ các loài chim. + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng và nhanh tên các loài chim trong mỗi bức tranh. - Tham gia trò chơi sôi nổi. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2:( Như tài liệu) - HSHC: Hỗ trợ em kể đúng nội dung từng bức tranh dựa vào câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn. + Tiêu chí đánh giá: HS biết quan sát tranh và dựa vào câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn, lần lượt kể lại đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện. + Giọng điệu phù hợp với nhân vật, kết hợp nét mặt, cử chỉ tự nhiên. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2: (Như tài liệu) - HSHC: Hỗ trợ em kể từng đoạn của câu chuyện. - HSHTT: Kể được cả câu chuyện. + Tiêu chí đánh giá: HS kể lại từng đoạn của câu chuyện đúng nội dung, hay và phù hợp với giọng điệu nhân vật. Tham gia thi kể chuyện nhiệt tình, sôi nổi. + PP: trò chơi, quan sát + Kĩ thuật: tích hợp. nhận xét bằng lời. HĐ 3( Như tài liệu) + Tiêu chí đánh giá: HS thi kể từng đoạn của câu chuyện sôi nổi, đúng và hay. GV: Trần Thị Hoài Lê 7 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 + PP: vấn đáp. Quan sát, + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 4( Như tài liệu) + HS còn hạn chế: Giúp đỡ HS nắm được quy trình, điểm bắt đầu và kết thúc, kích thước cỡ chữ S, hướng dẫn viết chữ Sáo. + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình, điểm bắt đầu và kết thúc, kích thước cỡ chữ S. Nắm quy trình viết chữ Sáo. + PP: vấn đáp. Quan sát, + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. IV. Hoạt động ứng dụng. - GDHS biết yêu thương các loài chim trong thiên nhiên. - Thực hiện phần ứng dụng Toán: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố lại phép nhân trong bảng (bảng nhân 2;3;4;5).Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc - Kĩ năng: Gọi tên và tính độ dài đường gấp khúc. Thực hiện giải bài toán có lời văn bằng một phép nhân - Thái độ: Giáo dục HS tính tích cực tự giác trong học toán - Năng lực: Vận dụng các kiến thức đã học vào trong tính toán thực tế II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, giấy kiểm tra - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động : - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + HS còn hạn chế: Hướng dẫn, hỗ trợ thực hiện các bài tập + HS tiếp thu nhanh: Làm thêm bài tập phần ứng dụng - Nội dung: Vận dụng bảng nhân trong phạm vi đã học để thực hiện các phép tính nhân (HDD1,2,3) Đọc tên và tính độ dài đường gấp khúc (HĐ 4); Thực hiện giải toán có lời văn bằng một phép nhân (HĐ 5) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Ôn lại các bảng nhân. GV: Trần Thị Hoài Lê 8 Trường Tiểu học Cam Thủy Tiếng Việt: Năm học: 2018-2019 Ngày dạy: Thứ tư ngày 30 tháng 1 năm 2019 BÀI 22B: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI LOÀI CHIM (T2) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Viết chữ hoa S. - Kĩ năng: Mở rộng vốn từ về loài chim. - Thái độ: Chăm chỉ học tập, hoạt động nhóm tích cực. - Năng lực: Biết vận dụng viết đúng và đẹp chữ S trong các bài viết khác. THBVMT: Các loài chim tồn tại trong môi trường tự nhiên thật phong phú, đa dạng, trong đó nhiều loài chim quý hiếm cần được bảo vệ II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH,MHTV, MT, chữ mẫu S, BP - HS: TLHDH, vở III. Các hoạt động dạy học: HĐ 5( Như tài liệu) + HS còn hạn chế: Giúp đỡ HS nắm được quy trình, điểm bắt đầu và kết thúc, kích thước cỡ chữ S. Viết đúng cỡ chữ hoa S. + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được quy trình, điểm bắt đầu và kết thúc, kích thước cỡ chữ. Viết đúng chữ hoa S, viết đúng câu ứng dụng, nắm nghĩa câu ứng dụng + PP: vấn đáp. Quan sát, + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 3( Như tài liệu) + HS còn hạn chế: Giúp đỡ HS hỏi - đáp về đặc điểm các loài chim. + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời đúng các câu hỏi về các loài chim. (Cắt- cú-vẹt - khướu) + PP: vấn đáp. Quan sát, + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 2: ( Như tài liệu) + Tiêu chí đánh giá: HS chọn đúng tên loài chim và điền vào chỗ trống trong các thành ngữ chính xác. - Viết chữ đẹp. a. Đen như quạ b. Hôi như cú c. Nhanh như cắt d. Nói như vẹt e. Hót như khướu. + PP: vấn đáp. Quan sát, + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. IV. Hoạt động ứng dụng. GV: Trần Thị Hoài Lê 9 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 - GDHS biết bảo vệ các loài chim đặc biệt là các loài chim quý hiếm trong thiên nhiên. - Thực hiện phần ứng dụng Tiếng Việt: BÀI 22B: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỖI LOÀI CHIM (T3) I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. + Chép đúng một đoạn văn. - Kĩ năng: Chép đúng đoạn chính tả. - Thái độ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch, luyện viết chữ đẹp. - Năng lực: Biết vận dụng kể đặc điểm của các loài chim trong cuộc sống hằng ngày. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, phiếu bài tập. - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học: HĐ 3: (Như tài liệu) + HS còn hạn chế: Giúp đỡ HS viết đúng chính tả đoạn viết. + Tiêu chí đánh giá: Nắm nội dung,nghe viết đúng tốc độ, viết hoa đúng từ chỉ tên riêng đoạn viết.Trình bày đúng chữ viết đẹp + PP: vấn đáp. Quan sát, + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 4: (Như tài liệu) - HSHC: Hỗ trợ em tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng cho sẵn để tạo thành từ ngữ. + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng cho sẵn để tạo thành từ ngữ. - HS hiểu nghĩa từ mình vừa ghép. + PP: hỏi đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn. HĐ 4: (Như tài liệu) - HSHC: Hỗ trợ em viết đúng 3 từ ngữ vừa ghép được vào vở. + Tiêu chí đánh giá: HS viết đúng 3 từ ngữ vừa viết được vào vở. - Chữ viết đẹp. + PP: hỏi đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn. IV. Hoạt động ứng dụng. - Thực hiện phần ứng dụng GV: Trần Thị Hoài Lê 10 Trường Tiểu học Cam Thủy Toán: Năm học: 2018-2019 PHÉP CHIA (T1) I.Mục tiêu - Kiến thức: Em hiểu được ý nghĩa của phép chia,quan hệ giữa phép nhân và phép chia. -Kĩ năng: Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia - Thái độ: HS yêu thích học toán, cẩn thận trong tính toán - Năng lực: Vận dụng kiến thức để tính toán trong thực tế II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH,MHTV, MT, các tấm thẻ chấm tròn, bảng nỉ. - HS: TLHDH, vở III. Các hoạt động dạy học HĐ 1: Như tài liệu: HĐCB - Nội dung: + HS thực hiện chia đều 6 hình vuông cho 2 bạn và thực hiện chia đều các đồ vật khác tương tự + Độc, viết và tính kết quả của phép chia 6:2=3 + Tham gia chơi tích cực, hào hứng - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Trò chơi HĐ 2: Như tài liệu - Nội dung: HS thực hiện chia 8 hình vuông, chia cho mỗi bạn 4 hình vuông và tìm được số bạn được chia + Đọc, viết và tính được kết quả của phép chia 8:4=2 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi HĐ 3:Như tài liệu: - Nội dung: + HS nêu được quan hệ giữa phép nhân và phép chia +Tham gia chơi tích cực, hào hứng - Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: Trò chơi, đặt câu hỏi IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: -Về làm BT phần ứng dụng: Tiếng Việt: Ngày dạy: Thứ năm ngày 31 tháng 1 năm 2019 BÀI 22C LAO ĐỘNG LÀ ĐÁNG QUÝ (T1) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Cò và Cuốc - Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghĩ hơi đúng. Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật GV: Trần Thị Hoài Lê 11 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 - Thái độ: Giáo dục HS phải biết lao động - Năng lực: Đọc diễn cảm câu chuyện - GDKNS: Tự nhận thức; xác định giá trị bản thân; thể hiện sự cảm thông II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, MH, MT - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động: HĐ1,2: Như HDH + HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em quan sát tranh dự đoán tranh + Tiêu chí đánh giá: Trả lời nhanh bức tranh nắm được giọng đọc của bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn HĐ3: Như HDH + HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em nắm nghĩa từ +HS tiếp thu nhanh: Đặt được 2 câu với 2 từ + Tiêu chí đánh giá: Nắm được nghĩa từ đặt câu 1 đến 2 từ “trắng phau phau” “thảnh thơi” + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn HĐ4,5: Như HDH + HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc từ khó ngắt nghĩ câu dài, đọc đúng nhịp thơ +HS tiếp thu nhanh: Đọc hay bài + Tiêu chí đánh giá: Đọc lưu loát toàn bài. Ngắt nghĩ hơi đúng. Đọc bài với giọng vui, nhẹ nhàng. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn HĐ6: Như HDH + HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc trả lời câu hỏi +HS tiếp thu nhanh: Nêu được nội dung bài + Tiêu chí đánh giá: Đọc biết trả lời câu hỏi . Biết phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi sung sướng a) Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? Cuốc hỏi:Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao? b) Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? Vì Cuốc nghĩ rằng: áo Cò trắng phau phau, Cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc như vậy. c) Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì? - Khi lao động, không ngại vất vả, khó khăn GV: Trần Thị Hoài Lê 12 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.thang đo. - Giáo dục HS phải biết lao động mới đáng quý. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Về nhà đọc bài cho người thân nghe Toán: PHÉP CHIA( T2) I.Mục tiêu - Kiến thức: Em hiểu được ý nghĩa của phép chia,quan hệ giữa phép nhân và phép chia. -Kĩ năng: Biết viết, đọc và tính kết quả của phép chia - Thái độ: HS yêu thích học toán, cẩn thận trong tính toán - Năng lực: Vận dụng kiến thức để tính toán trong thực tế II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH,MHTV, MT, BP - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động : - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS : + HS còn hạn chế:Hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện các bài tập + HS tiếp thu nhanh : Làm hết các bài tập và thêm phần ứng dụng -Nội dung: HS quan sát tranh viết được phép tính thích hợp và nêu được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia (HĐ 1) Điền số thích hợp vào ô trống để tính đúng kết quả phép chia tương ứng với bài toán (HĐ 2) - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi Hướng dẫn phần ứng dụng: -Về làm BT phần ứng dụng: Ô.L.T. Việt LUYỆN VIẾT BÀI 22 I.Mục tiêu: Rèn KN viết chữ: - Kiến thức: + Biết viết chữ hoa T theo cỡ vừa và nhỏ ( kiểu chữ đứng ). +Biết viết từ, câu ứng dụng của bài ở vở luyện chữ - Kĩ năng: Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy trình. - Thái độ: Có ý thức cẩn thận, giữ vở sạch – luyện viết chữ đẹp. - Năng lực: Viết đúng mẫu chữ hoa nhanh đẹp. II. Đồ Dùng dạy học: GV: Bảng phụ, chữ mẫu. HS: Bảng con, vở III.Các HĐDH chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: Trần Thị Hoài Lê 13 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 HĐ1Hướng dẫn viết chữ hoa T Việc 1:GT chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát, nhận xét độ cao, rộng, các nét con chữ R Việc 2: GV viết mẫu, nêu QT viết: T Việc 3: Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa. + Tiêu chí đánh giá: Nắm được quy trình viết chữ hoa T + PP: Vấn đáp. Quan sát, hỏi đáp + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời. HĐ2Hướng dẫn viết từ và câu ứng dụng: Việc 1: Giới thiệu từ ứng dụng của bài. Giải thích nghĩa từ vựng Tam Tam Tòa Việc 2: - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét QT viết các từ, câu. Những chữ nào cao 2, 5 ly; những chữ nào cao 1 ly; những chữ nào coa 1,5 ly? Việc 3: GV viết mẫu, nêu QT viết Chú ý khoáng cách giữ các con chữ là nửa con chữ o, k/c giữa các chữ ghi tiếng là 1con chữ o. Việc 4: Cho HS viết bảng con - GV sửa sai. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đung chữ P câu ứng dụng + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cho học sinh viết đẹp, đều chữ. + Tiêu chí đánh giá: Nắm được câu ứng dụng, nghĩa của câu câu ứng dụng. + PP: vấn đáp, hỏi đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Viết vở Luyện viết Việc 1: HS Nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết. Việc 2: GV Cho học sinh viết lần lượt bài viết theo lệnh Việc 3: GV theo dõi, uốn nắn. thu một số bài nhận xét. + Đối với HS tiếp thu còn hạn chế: cần giúp HS viết đúng chính tả. + Đối với HS tiếp thu nhanh: Luyện thêm cho học sinh viết nhanh, đẹp. + Tiêu chí đánh giá Viết đúng đẹp vào vở luyện viết trình bày sạch sẽ + PP: vấn đáp, hỏi đáp + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời . C .HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Nhận xét.Luyện viết chữ nghiêng. Ô.LTV: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 22(Tiết 2) I.Mục tiêu: - HSHT Thực hiện HĐ 5,6,7 HSHTT Thực hiện HĐ 5,6,7 Thực hiện thêm HĐ9 ở phần ứng dụng. Biết sử dụng cac từ ngữ về loài chim sử dụng dấu chấm dấu phẩy khi viết câu. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch dấu hỏi dấu ngã. Biết đáp lời phù hợp tình huống. Viết được đoạn văn tả về loài chim. GV: Trần Thị Hoài Lê 14 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 - Kĩ năng: Phân biệt hỏi ngã,tr/ch, viết đoạn văn - Thái độ: Có thái độ tích cực trong học tập và yêu thích môn học. - Năng lực: Vận dụng viết văn vào trong các bài học. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: Sách em tự ôn luyện TV 2, BP - HS: Sách em tự ôn luyện TV 2 III. Các hoạt động dạy học: Ôn luyện - HSHT(hạn chế) Hỗ trợ em trả lời câu hỏi Khi nào/ Bao giờ ?HĐ 5,6,7. HSHTT Thực hiện HĐ 5,6,7 thêm HĐ9 ứng dụng HĐ 5: ( Như tài liệu) - HS hạn chế: Hỗ trợ em hỏi đáp về đặc điểm của các loài chim + Tiêu chí đánh giá: Hỏi đáp nhanh về đặc điểm của loài chim - Tên của loài chim được nói trong đoạn văn là gì? Tên của loài chim nói đến trong đoạn văn là chim khách, chim hút mật, bồ câu. - Chúng thường sống ở đâu? Chúng sống ở đồng hoang dã, cánh rừng Châu Phi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.thang đo HĐ 6 (Như tài liệu) + Tiêu chí đánh giá: Biết sử dụng dấu câu phù hợp đoạn văn. - dấu chấm,dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 7 (Như tài liệu) + Tiêu chí đánh giá: Phân biệt r/d/gi, phân biệt hỏi ngã + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV.HD phần ứng dụng: - Nhận xét, chia sẻ người thân. Ngày dạy: Thứ sáu ngày 1 tháng 2 năm 2019 Toán: BẢNG CHIA 2.MỘT PHẦN HAI (T1) I. Mục tiêu - Kiến thức: Lập bảng chia 2 và thuộc bảng chia 2. Nhận biết được một phần hai - Kĩ năng:Thực hành chia 2, vận dụng bảng chia 2 trong tính toán - Thái độ: Hs yêu thích học toán - Năng lực: Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện tính toán trong thực tế II. Chuẩn bị ĐDDH GV: Trần Thị Hoài Lê 15 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 GV: TLHDH, BP, MHTV, MT, HS: TLHDH, vở III. Hoạt động học *Khởi động - Ban học tập tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. “Ôn lại bảng nhân 2” - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu, chia sẻ trong nhóm - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học - Nội dung: + HS thuộc bảng nhân 2 + Tham gia chơi tích cực, hào hứng - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật: Trò chơi A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ2. Thành lập bảng chia 2 Việc 1: Đọc nội dung hoạt động 2a.Thực hiện thao tác theo yêu cầu của đề bài Việc 2: Chia sẻ với bạn nội dung em vừa nắm được.Nhận xét ,sửa kết quả nếu bạn chưa đúng Việc 3: Nhóm Trưởng mời các bạn chia sẻ điều mình nắm được với các bạn.NT mời các bạn bổ sung, thống nhất ý kiến trong nhóm. - Nội dung: HS nêu được phép nhân tương ứng với bài toán 2 x 3 = 6 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi b,Nêu phép chia Việc 1:Em quan sát các tấm bìa vừa lấy ra và trả lời câu hỏi: “ Có 6 chấm tròn trên các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?” Việc 2:Chia sẻ với bạn câu trả lời của em.Nhận xét, bổ sung cho bạn Việc 3: Nhóm Trưởng mời các bạn chia sẻ câu trả lời với các bạn.NT mời các bạn bổ sung, thống nhất ý kiến trong nhóm. - Nội dung: HS xác định được số tấm bìa và nêu được phép chia tương ứng 6:2 = 3 - Phương pháp: Quan sát, vấn đấp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi GV: Trần Thị Hoài Lê 16 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 c. Đọc nhận xét Việc 1:Em đọc kĩ nội dung phần nhận xét Việc 2:Chia sẻ với bạn nội dung em nắm được .Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nội dung: HS rút ra được phép chia từ phép nhân tương ứng 2 x3=6 ta viết được 6 : 2 = 3 - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi 3. Tìm các kết quả các phép tính trong bảng chia 2 Việc 1: Dựa vào bảng nhân 2, em tìm kết quả các phép chia trong bảng chia 2.Viết các kết qủa vào vở Việc 2: Chia sẻ kết quả với bạn.Nhận xét, bổ sung bài làm - Nội dung: Dựa bảng nhân 2 để tìm được nhanh kết quả các phép chia - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi b,Đọc thuộc bảng chia 2 Việc 1: :Em đọc thuộc bảng chia 2 Việc 2: Hai bạn đọc cho nhau nghe bảng chia 2.Nhận xét, bổ sung cho bạn Việc 3: Nhóm Trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ bài.NT mời bạn nhận xét, báo cáo cô giáo khi hoàn thành - Nội dung: HS đọc thuộc bảng chia 2 - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn d.Trò chơi “ Tiếp sức” Việc 1: CTHĐ TQ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi Tiếp sức bảng chia 2 Việc 2: Nhận xét trò chơi, tuyên dương những bạn chơi tốt - Nội dung: HS đọc thuộc bảng chia 2 và tham gia chơi tích cực, nhiệt tình - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật:Trò chơi 4. Nhận biết một phần hai GV: Trần Thị Hoài Lê 17 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 -Việc 1: Em lấy ra một tờ giấy hình vuông, gấp đôi tờ giấy sao cho các mép giấy trùng khít lên nhau rồi trải tờ giấy ra.Tô màu vào một phần tờ giấy theo nếp gấp Việc 2: Hai bạn lần lượt đố nhau + Tờ giấy đã được chia thành mấy phần bằng nhau? + Đã tô màu vào mấy phần tờ giấy? Nhận xét ,sửa kết quả nếu bạn chưa đúng Việc 3:Nhóm Trưởng mời các bạn chia sẻ điều mình nắm được với các bạn.NT mời các bạn bổ sung, thống nhất ý kiến trong nhóm. - Nội dung: HS thực hiện gấp đôi tờ giấy và xác định được số phần bằng nhau, tô màu vào 1 phần của tờ giấy - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi b.Đọc nội dung Việc 1: :Em đọc kĩ nội dung HĐ4c- HDH trang 28 Việc 2: Chia sẻ với bạn nội dung em nắm được.Nhận xét, bổ sung cho bạn Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ bài.NT mời bạn nhận xét, báo cáo cô giáo khi hoàn thành - Nội dung: HS hiểu được thế nào là một phần hai - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi d.Củng cố Kiến Thức Việc 1: CTHĐ TQ tổ chức cho các bạn nói theo mẫu Việc 2: Nhận xét trò chơi, tuyên dương những bạn chơi tốt - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. - Nội dung: HS nói được theo mẫu: + Đã tô màu vào một phần hai hình tam giác + Đã tô màu vào một phần hai hình chữ nhật - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng theo TLHDH Tiếng Việt: BÀI 22C LAO ĐỘNG LÀ ĐÁNG QUÝ (T2) I.Mục tiêu - Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật bài Cò và Cuốc Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi thanh ngã GV: Trần Thị Hoài Lê 18 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 - Kĩ năng: Phân biệt tr/ch, nắm đặc điểm về lào chim - Thái độ: HS biết bảo vệ động vật. - Năng lực: Nêu được nội dung bài tập đọc II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, BP, MH, MT - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động: HĐCB HĐ 7 Như HDH + Tiêu chí đánh giá: Biết đọc bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo,nhận xét bằng lời HĐ1,2 Như HDH(HĐTH) + HS còn hạn chế: Hỗ trợ em phân biệt hỏi ngã + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng thanh hỏi thanh ngã đã điền vào chữ in đậm viết đúng các từ + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.ghi chép ngắn IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân Tiếng Việt: BÀI 22C LAO ĐỘNG LÀ ĐÁNG QUÝ (T3) I.Mục tiêu - Kiến thức: Sắp xếp các câu thành một đoạn văn - Kĩ năng: Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí. - Thái độ: HS biết yêu quý động vật - Năng lực: Biết bố cục bài văn vận dụng vào viết văn. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, MH,MT - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động: HĐ3Như HDH(HĐT + Tiêu chí đánh giá: Biết sắp xếp nhanh các tranh đúng thành đoạn văn hợp lý - Câu giới thiệu sự xuất hiện của chú cu gáy là. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt - Câu tả hình dáng của chim cu gáy. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp - Câu tả hoạt động của chim cu gáy. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. GV: Trần Thị Hoài Lê 19 Trường Tiểu học Cam Thủy Năm học: 2018-2019 - Câu kết là câu nào? Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy” cúc cù...cu” làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. + PP: Trò chơi + Kĩ thuật: Tích hợp IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Thực hiện theo sách HDH Ô.L.Toán: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 21,22 (T2) I.Mục tiêu: - HSHT: Làm bài 1 đến 4trang 21,22 .HSHTT làm tất cả các bài tập trên và làm thêm phần vận dụng - KN: Biết mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia và vận dụng viết phép chia từ phép nhân. Thuộc và vậ dụng bảng chia 2 vào tính toán. - TĐ: Ham thích học toán, tích cực tự giác trong học tập - KN: Vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tế II. Chuẩn bị ĐDDH -GV: SHD, BP -HS: Sách luyện, vở III. Các BT cần làm: -Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp học sinh tính nhanh kết quả phép nhân và phép chia và nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia (BT 1,2,4). Vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện tính toán ( BT 3) - HS tiếp thu nhanh: Làm hết các bài tập và hướng dẫn các bạn còn hạn chế. Làm thêm phần ứng dụng -Nội dung: + HS tính nhanh đúng kết quả phép tính nhân và chia. Nhận ra được mối quan hệ giữa phép chia và phép nhân. + Vận dụng bảng chia 2 để thực hiện tính kết quả các phép tính - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, đặt câu hỏi IV.HD phần ứng dụng: -Thực hiện các bài còn lại theo sách hướng dẫn. HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần qua, đề ra phương hướng trong tuần tới. - Múa hát lại những bài hát tập thể. - Tổ chức giao tiếp Tiếng anh cho học sinh GV: Trần Thị Hoài Lê 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan