Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án hóa học 7 theo mô hình mới vnen...

Tài liệu Giáo án hóa học 7 theo mô hình mới vnen

.DOC
82
230
69

Mô tả:

KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 BÀI 4 – TIẾT 8 - PHẢN ỨNG HÓA HỌC (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thự́c - Chỉ ra dấu hiệu có thể xác nhận chất mới tạo thành, tức là có phản ứng hóa học xảy ra. - Nêu được điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra. - Xác định được chất tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành trong một số phản ứng hóa học cụ thể. 2. Kĩ năngc - Quan sát thí nghiệm, kênh hinh và rút ra kết luận. - Rèn luyê ̣n ki nnăng hoạt đô ̣ng nhóm, nghiên cứu xư lí thông tin. - Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ để biểu diễn phản ứng hóa học. 3. Thái độc - Hứng thú, có tinh thần say mê trong học tập. - Tích cực, tự giác trong học tập. 4. Năng lự̣ ̣ó thể hình thành và phát triển ̣ho họ sinhc - Nnăng lực hợp tác. - Nnăng lực thực hành. - Nnăng lực đọc hiểu, xư lý thông tin. - Nnăng lực vận dụng kiến thức. II. Tổ chức hoạt động của học sinh: A. Hoạt động khởi động - GV hướng dẫn HS các nhóm thảo luâ ̣n hoàn thành kiến thức bài ccu H? Em hay cho ví dụ về hiê ̣n tượng vâ ̣t lí và hiê ̣n tượng hóa học xảy ra trong tự nhiên. H? Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt được hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học. - HS các nhóm thảo luâ ̣n hoàn thành. - Đại diê ̣n HS nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhâ ̣n xét. - GV nhâ ̣n xét. - GV sư dụng phần bài cc về hiê ̣n tượng hóa học, giới thiê ̣u dẫn dăt vào bài mới. B. Hoạt động hình thành kiến thức II. Phản ứng hóa học - GV đưa 2 lọ hóa chất cho HS quan sátu mô ̣t lọ đựng kim loại kem (Zn), mô ̣t lọ đựng dung dịch axit clohiđric (HCl). - HS quan sát, nhâ ̣n biết màu săc, trạng thái các chất, nhâ ̣n biết số chất ban đầu (2 chất). - GV nêu câu hoi dẫn dăt HS phân biê ̣tu kem (Zn) là đơn chất, axit clohiđric (HCl) là hợp chất. - GV biểu diễn thí nghiê ̣mu nho tư tư dung dịch axit clohiđric vào ống nghiê ̣m đựng săn 1 hạt kem (để kim loại kem tan hết). - HS quan sát cách GV tiến hành thí nghiê ̣m và hiê ̣n tượng xảy ra. - GV nêu câu hoiu H? Ơ thí nghiê ̣m trên có chất mới sinh ra không? Dựa vào đâu emm biết. - Đại diện HS trả lời, GV thông báo trước toàn lớpu Quá trinh xảy ra như trên được gọi là phản ứng hóa học. Vậy, phản ứng hóa học là gi? - HS cá nhân trả lời. - GV chốt kiến thức (ghi bảng). KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 1. Định nghĩa: * Phan ứng hó́ họ là quá trình biến đôi ̣hât nà̀ thành ̣hât khạ́ (sinh ŕ ̣hât mới). - GV hướng dẫn HS dự đoán và xác định số chất mới sinh ra ơ phản ứng trên. (Kem cloruau ZnCl2 và khí hiđrou H2) - GV phát phiếu học tâ ̣p cho HS các nhóm thảo luâ ̣n xác định số chất ban đầu, số chất mới được sinh ra, tên các chất tham gia và tên chất mới được sinh ra. - GV nhâ ̣n xét đi đến khái niê ̣m chất tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành. * Chât b́n đầu, bị biến đôi trong phan ứng goi là ̣hât th́m gí phan ứng. * Chât mới đượ̣ sinh ŕ goi là san phâm tao thành. - GV sư dụng phản ứng trên honă ̣c lấy ví dụ thực tiễn nêu câu hoi giúp HS nhâ ̣n biết lượng chất tham gia phản ứng giảm dần con lượng sản phẩm tạo thành tnăng dần. 2. Phương trình chư: - GV chiếu mô hinh phản ứng giữa kim loại kem với dung dịch axit clohiđric (viết tên gọi các chất dưới mô hinh). - GV thông báou phản ứng hóa học được biểu diễn bằng phương trinh chữ. Tên các chất tham gia → Tên các sản phẩm - GV viết phương trinh chữ cca phản ứng giữa kem với axit clohiđricu Kem + Axit clohiđric → Kem clorua + Khí hiđro - GV hướng dẫn cách đọc phương trinh chữ (chú ý tới các kí hiê ̣u, dấu + trước phản ứng và dấu + sau phản ứng; dấu → trong phản ứng). - GV ra bài tâ ̣p vâ ̣n dụng yêu cầu HS viết phương trinh chữ cca mô ̣t phản ứng hóa học cụ thể, xác định chất tham gia và sản phẩm tạo thành. - HS trinh bày trên bảng. 3. Diễn biến của phản ứng hóa học: - GV chiếu mô hinh đô ̣ng cca phản ứng giữa kem với axit clohiđric. H? Trước phản ứng những nguyên tư nào liên kết với nhau? Sau phản ứng những nguyên tư nào liên kết với nhau. H? So sánh số nguyên tư Zn, H, Cl trước và sau phản ứng. - Đại diê ̣n cnă ̣p đôi trả lời, các cnă ̣p đôi khác nhâ ̣n xét. GV chốt đáp án. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập 2 (dựa vào câu trả lời đa hoàn thành ơ phần trên), các nhóm báo cáo kết quả và ghi vào vơ. - GV chốt kiến thức. 4. Điều kiện và dấu hiệu nhâ ̣n biết phản ứng hóa học xảy ra: - GV phát phiếu học tâ ̣p cho HS nhóm hoàn thành (tư thí nghiê ̣m trên)u TN Dấu hiệu quan sát được chứng tỏ có chất mới tạo thành Phản ứng hóa học xảy ra là do 1 2 - HS thảo luâ ̣n nhóm, hoàn thành phiếu học tâ ̣p. - Các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 - GV lấy ví dụ thực tiễn về mô ̣t số phản ứng hóa học ngoài điều kiê ̣n các chất tham gia phản ứng phải tiếp xúc với nhau thi cần thêm điều kiê ̣n nhiê ̣t đô ̣ honă ̣c có mnă ̣t chất xúc tác. - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời câu hoiu H? Khi nào phản ứng hóa học xảy ra. - GV biểu diễn thêm mô ̣t thí nghiê ̣m về phản ứng giữa hai chất long không màu có sinh ra mô ̣t chất kết tca (răn) không tan trong dung dịch và có sự thay đổi màu săc, trạng thái. H? Dấu hiê ̣u nhâ ̣n biết có phản ứng hóa học xảy ra. - HS trả lời, lớp nhâ ̣n xét bổ sung. - GV chốt kiến thức lên bảng. - GV tổng kết nô ̣i dung tiết học. - GV dnă ̣n do, hướng dẫn hoàn thành bài tâ ̣p về nhà và sự chuẩn bị cho tiết học sau. KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 Ngày soạnu 26/11/2017 Bài 6: MOL. TỈ KHỐI CUA CHÂT KHI (4 T) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thự́c - Trinh bày được khái niê ̣m mol, mol nguyên tư, mol phân tư, khối lượng mol nguyên tư, khối lượng mol phân tư, thể tích mol phân tư cca chất khí, tỉ khối cca chất khí. - Viết được biểu thức biểu diễn mối liên hê ̣ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) cca các chất và thể tích (V) cca chất khí; biểu thức tính tỉ khối cca chất khí này với chất khí kia và đối với không khí. - Vâ ̣n dụng các biểu thức để tính được + Khối lượng mol nguyên tư, khối lượng mol phân tư cca chất. + Khối lượng cca mô ̣t số tiểu phân( nguyên tư, phân tư, số mol) và cca mô ̣t thể tích cca khí. + Thể tích mol cca mô ̣t lượng khí. + Tỉ khối cca khí A đối với khí B, tỉ khối cca khí A đối với không khí. 2. Kĩ năngc - Hinh thành ki nnăng quan sát ghi chép, mô tả giải thích các hiê ̣n tượng thí nghiê ̣m rút ra kết luâ ̣n về mol và tỉ khối cca chất khí. - Hinh thành ki nnăng vâ ̣n dụng tính toán về mol, khối lượng mol, thể tich mol khí và tỉ khối cca chất khí. 3. Thái đôc̣ - Tích cực tự giác hinh thành kiến thức mới. - Hứng thú say mê môn học. 4. Cạ́ năng lự̣ ̣ó thể hình thành và phát triển ̣ho họ sinhc - Thông qua các hoạt đô ̣ng “cá nhânn, “cnă ̣p đôin, “Học themo nhómn góp phần hinh thành nnăng lực hợp tác. - Phát triển nnăng lực đọc hiểu, xư lý thông tin, nnăng lực vâ ̣n dụng kiến thức, nnăng lực thực hành. II. Tổ chức hoạt đô ̣ng học của học sinh: 1. Hướng dẫn ̣hungc - Do học sinh đa học về khái niê ̣m nguyên tư và phân tư vi vâ ̣y trong phần hoạt đô ̣ng khơi đô ̣ng HS ôn tâ ̣p các kiến thức đa học về nguyên tư, phân tư trả lời được các câu hoi tư đó bước vào phần hinh thành kiến thức mới. - HS tự đọc thông tin trong sách hướng dẫn đưa ra lần lượt các khái niê ̣m mol, khối lượng mol, thể tích mol cca chất khí và tỉ khối cca chất khí. 2. Hướng dẫn ̣ụ thểc A. HOẠT ĐỘNG KHƠI ĐỘNG - HS hoạt đô ̣ng cá nhân quan sát hinh a, b, c, d, đ trong sách hướng dẫn, trả lời câu hoi - HS trả lờiu + Hinh a → có đếm được số hạt cụ thể. + Hinh b, c, d, đ → không đếm được. → GV đưa ra vấn đều Hinh b, c, d, đ chúng ta ccng se đếm được số nguyên tư Na ... vâ ̣y muốn đếm được có bao nhiêu nguyên tư Na trong 23 gam Na ta se cùng tim hiểu bài học hôm nay. B. HOẠT ĐỘNG HINH THÀNH KIẾN THỨC KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 I. Mol và khôi lượng mol 1. Mol - HS hoạt đô ̣ng cnă ̣p đôi nghiên cứu thông tin sách hướng dẫn trả lời các câu hoi sauu H? Số A-vô-ga-đrô có kí hiê ̣u là gi? Có trị số bằng bao nhiêu. H? Mol là gi. - GV chốt kiến thức (HS ghi chép)u + Số A-vô-ga-đrô kí hiê ̣u là N + N = 6,022.1023 + Mol là lượng chất có chứa N (6,022.1023) số tiểu phân vi mô ( nguyên tư, phân tư) chất đó. * Hoạt đô ̣ng cá nhânu Mol dùng để làm gi? - GVu Mol dùng để chỉ lượng chất có bao nhiêu nguyên tư, phân tư. * Hoạt đô ̣ng nhómu làm bài tâ ̣p 1, 2, 3, sách hướng dẫn. - Các nhóm nhâ ̣n xét bài làm cca nhau, sau đó GV bổ sung đưa ra đáp án đúng nhất. *Bài tập 4. Có thể dùng đại lượng mol để tính số người, số vật thể khác như bàn, ghế, nhà, xem ... không? (Nhờ ̣ạ́ nhóm ̣ho ý kiến giai thị́h ̣ho HS dể hiểu) → Số Avogađro lớn như thế nào? ( Tiết 2) 2. Khôi lượng mol (M) - Hoạt đô ̣ng cnă ̣p đôi các mục 1, 2, 3 (phần 2 học sinh ke bảng săn vào vơ trước) - GV hướng dẫn học sinh các cnă ̣p hoạt đô ̣ng themo tuần tự các mục 1, 2, 3 → GV chốt kiến thức về khối lượng mol - HS ghi chépu + Khối lượng mol (M) cca mô ̣t chất là khối lượng tính bằng gam cca 6,022.1023 nguyên tư hay phân tư hay cca mô ̣t mol chất. + Đơn vị đo khối lượng mol là gam. + Đối với mỗi nguyên tố khối lượng mol nguyên tư và nguyên tư khối có cùng trị số, khác nhau về đơn vị. Đối với mỗi chất khối lượng mol phân tư và phân tư khối có cùng trị số khác nhau về đơn vị đo. II. Thê tich mol phân tư của chất khi 1. Hoat đô ̣ng ̣ă ̣p đôi đọ thông tin mụ̣ 1(thể tị́h ̣ ́ ̣hât khí) làm bài t p̣ 1 *Bài t ̣p 1c Chọn tư thích hợp để hoàn chỉnh thông tin trong các câu sauu - Điều kiê ̣n tiêu chuẩn u Nhiê ̣t đô ̣ (to) O0C, áp suất(p) 1atm - Thể tích mol phân tư cca mô ̣t chất khí là thể tích chứa N = 6,022.1023 phân tư khí hay 1mol chất khí - Ơ điều kiện tiêu chuẩn , thể tích cca 1mol chất khí bằng 22, lit - Người ta quy ước điều kiện thường là ơ nhiệt độ 200C, p = 1 atm 2. Hoat động nhómc a. Thảo luận các ý kiến trả lời câu 1. GV chốt kiến thức - ĐKTC u t0 = 00 C, p = 1atm - Đk thường t0 = 200 C, p = 1atm b. Tại sao 1mol chất khí ơ điều kiện thường lại có thể tích lớn hơn đktc u Các nhóm đưa ra câu trả lời và bổ sung. KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 GVu Vi ơ đk thường nhiệt độ cao hơn nên các phân tư chất khí cách xa nhau hơn nên thể tích lớn hơn 3. Chọn tư/ cụm tư thích hợp cho trong ngoặc đơn để điền vào chổ trống ơ ô kết luận dưới đây u * Hoat động ̣ặp đôi GV cho 3 cặp đôi trả lời các cặp đôi khác bổ sung a, (1) mol; (2) 6,022.1023 ; (3) 22, ; ( ) lit b, (5) khác nhau ; (6) 6,022.1023 c, (7) Bằng nhau ; (8) 2 - GV chốt kiến thứcu + Ơ đktc thể tích cca 1mol chất khí bằng 22, lít. + Ơ đk thường thể tích cca 1 mol chất khí bằng 2 lít ( Tiết 3, 4) III. Tỉ khôi của chất khi - GV cho học sinh hoạt động cá nhân đọc thông tin mục III ghi nhớ kiến thức - GV chốt kiến thứcu + dA/B = MA / MB trong đó MA, MB là khối lượng mol phân tư cca khí A và B tương ứng, dA/B là tỉ khối cca khí A đối với khí B. + dA/KK = MA/ 29 *Hoat động nhómc - GV phân chia mỗi nhóm 1 bài tập và phát phiếu học tập cho các nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả trên bảng nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét chốt đáp án. Bài tập 1u (1) khối lượng mol; (2) khối lượng mol Bài tập 2u dCO /O = MCO / MO = /32 Bài tập 3u dX/H = MX / MH = MX / 2 = 1  MX = 1 .2 = 28(g) Bài tập u a, đáp án B b, Đáp án A C ng ̣ố 3 mụ̣ I, II, III (giai qùết vân đề ) Trả lời câu hoi ơ mục khơi động 1. Hinh b u Cân mẫu Na, lấy khối lượng chia cho khối lượng mol sau đó nhân với 6,022.1023 (Mơ rộngu số mol (n), khối lượng (m)  n = m/ M; số nguyên tư, phân tư = n. 6,022.1023). 2. Tính thể tích cca một lượng khí mà không phải đo - Tính số mol sau đó suy ra thể tích ơ đk thường. - Sau đó tính số nguyên tư, phân tư = n . 6,022.1023 3. So sánh được khối lượng cca cùng một thể tích cca 2 khí ơ cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất (mà không phải cân). KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 - Áp dụng công thức dA/B = MA / MB - So sánh được khối lượng cca cùng một thể tích cca cùng một chất khí với không khí ơ cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất mà không phải cân. - Áp dụng công thức dA/KK = MA/ 29 C- HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV chia nhóm học sinh làm các bài tập. - GV hướng dẫn các nhóm hoạt động. - HS báo cáo kết quả. - GV Chốt đáp án đúng. - GV chấm điểm bài làm cca một số nhóm khemn ngợi nhóm làm tốt. D- HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - GVu Về nhà các emm có thể tham khảo ý kiến cca người thân về thành phần cca gas dân dụng và những điều cần chú ý khi sư dụng gas dân dụng, biện pháp phát hiện sự ro rỉ gas cách giải quyết - GV có thể trao đổi vấn đề này ơ buổi học sau E. HOẠT ĐỘNG TIM TÒI MƠ RỘNG - Hoạt động này nhằm kích thích học sinh tim toi về khí cầu một phương tiện vận chuyển , về những loại khí có thể được bơm vào khí cầu, những ưu điểm và hạn chế cca khí cầu so với các phương tiện vận chuyển khác. KHTN 7 Tiết 10, 11, 12 Năm học 2017 - 2018 Ngày soạn: /10/2016 BÀI 5. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG PHƯƠNG TRINH HOÁ HỌC (3 tiết) I. Mục tiêu bài học 1) Kiến thự́, kĩ năng, thái độ a. Về kiến thứcu - Phát biểu và vận dụng được định luật bảo toàn khối lượng. - Thông qua quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. - Trinh bày ý nghia, biểu diễn và lập được phương trinh hoá học (PTHH) - Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. Tính được khối lượng cca một chất trong phản ứng khi biết khối lượng cca các chất con lại. b. Về ki nnăngu - Hinh thành ki nnăng quan sát, ghi chép mô tả, giải thích được các hiện tượng thí nghiệm và rút ra được kết luận về nội dung cca định luật bảo toàn khối lượng cca các chất trong phản ứng hóa học. - Hinh thành ki nnăng viết được PTHH, viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. - Hinh thành ki nnăng vận dụng tính toán khối lượng cca một chất trong phản ứng hóa học khi biết khối lượng cca các chất con lại. c. Về thái độu - Hứng thú, có tinh thần say mê trong học tâp. - Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức. 2) Cạ́ năng lự̣ ̣ó thể hình thành và phát triển ̣ho họ sinh Thông qua các hoạt động “Học cặp đôi; Học themo nhómn góp phần hinh thành cho HS nnăng lực hợp tác.Thông qua các hoạt động về hinh thành kiến thức cơ bản, hoạt động thực hành, hoạt động vận dụng góp phần hinh thành và phát triển nnăng lực đọc hiểu, nnăng lực xư lý thông tin, nnăng lực thực hành, nnăng lực vận dụng kiến thức cho học sinh. II. Tổ chức hoạt động học của học sinh 1) Hướng dẫn ̣hung Do HS đa được học bàiu Phản ứng hóa học vi vậy trong hoạt động khơi động HS ôn lại các kiến thức đa học như dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra để tư đó HS se vận dụng được khi bước sang hoạt động hinh thành kiến thức mới. HS se được tiến hành thí nghiệm để tự rút ra được nhận xét và đi đến kết luận về nội dung cca ĐLBTKL. HS tự đọc các thông tin trong sách hướng dẫn học, kết hợp với thảo luận nhóm để viết phương trinh hóa học, viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể. Hoạt động luyện tập se giúp các emm vận dụng ĐLBTKL để tính toán khối lượng cca một chất trong phản ứng hóa học khi biết khối lượng cca các chất con lại thông qua việc giải các bài tập hóa học. Hoạt động vận dụng se giúp HS vận dụng được ĐLBTKL vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn. Hoạt động tim toi mơ rộng se giúp cho HS thấy được tầm quan trọng ccng như ý nghia cca ĐLBTKL đồng thời HS se biết thêm được thân thế sự nghiệp cca 2 nhà bác KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 học nổi tiếng, là những người đa nghiên cứu và phát hiện ra được định luật bảo toàn khối lượng. 2) Hướng dẫn ̣ụ thể ̣ho mỗi hoat động A . HOẠT ĐỘNG KHƠI ĐỘNG Mụ̣ đị́hc Tim mối liên hệ giữa tổng khối lượng cca các chất trước phản ứng và tổng khối lượng cca các chất sau phản ứng. Nội dung hoạt độngu - Xác định các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng. - Dự đoán mối liên hệ giữa tổng khối lượng cca các chất trước phản ứng và tổng khối lượng cca các chất sau phản ứng. - Đề xuất cách làm thí nghiệm để kiểm chứng các dự đoán đó. Phương thức hoạt độngu Ơ bài trước các emm đa nghiên cứu TN cho dd bariclorua BaCl2 tác dụng với dd natrisunfat Na2SO . Các emm hay thảo luận nhóm để xác định những chất tham gia và tạo thành sau phản ứng. Đồng thời dự đoán và giải thích về mối liên hệ giữa tổng khối lượng cca các chất trước phản ứng và tổng khối lượng cca các chất sau phản ứng, đồng thời đề xuất phương án thí nghiệm để để kiểm chứng các dự đoán đó. Dụng cụu - Cân đia hoặc cân điện tư - Cốc thcy tinh - Quả cân - Bơm hút Hoá chấtu - dd BaCl2 - dd Na2SO *GV yêu cầu HS chuyển sang hoạt động hinh thành kiến thức. B. HOẠT ĐỘNG HINH THÀNH KIẾN THỨC Cnăn cứ vào mục tiêu cca bài, hoạt động hinh thành kiến thức được tổ chức để HS tim toi NCKH tự thu nhận kiến thức thông qua tiến hành TN, quan sát thí nghiệm, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học. Đồng thời với việc tổ chức cho HS hoạt động themo nhóm kết hợp với sư dụng ki thuật “ Khnăn trải bànn, ki thuật “hợp tác themo nhómn, hoạt động cá nhân đọc thông tin, làm việc độc lập hoặc làm việc themo cặp đôi, để HS tự thu nhận được các kiến thức mới. Nội dung 1: I. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1. Thí nghiệmc - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ơ hinh 5.1 SHD (cách 1 hoặc cách 2 hoặc cả 2 tùy vào TBDH cca nhà trường) tiến hành làm TN themo nhómu HS se vận dụng kiến thức ơ HĐ khơi động để nhận biết có dấu hiệu phản ứng hóa học xảy ra, việc ghi số liệu khối lượng trước thí nghiệm và sau khi tiến hành TN (có xảy ra phản ứng hóa học) HS se tự rút ra nhận xétu Khối lượng trước và sau phản ứng không thay đổi tư đó rút ra kiến thức mới về nội dung cca định luật bảo toàn khối lượng. - Trong hoạt động này GV sư dụng ki thuật hợp tác themo nhóm, cho HS làm TN themo nhóm thảo luận, quan sát và điền các thông tin vào bảng (ghi vào vơ). Tư đó HS rút ra KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 được nhận xétu Khối lượng trước khi làm thí nghiệm bằng khối lượng sau khi làm thí nghiệm. - GV có thể gọi đại diện 1-2 emm đứng tại chỗ báo cáo kết quả làm việc. Các bạn khác bổ sung. Cách Dấu hiệu phản ứng hóa Nhận xét học 1 Có kết tca màu trăng Vị trí kim cânu không thay đổi 2 Có kết tca màu trăng Khối lượng trước khi làm thí nghiệmu m1 = ? Khối lượng sau khi làm thí nghiệmu m2 = ? Nhận xétc Khối lượng ̣ ́ ̣ạ́ ̣hât trượ́ và śu phan ứng không th́̀ đôi. 2. Nội dung định luậtc - Tư thí nghiệm và nhận xét ơ trên, HS làm bài tập (thảo luận cặp đôi) để phát biểu được chính xác định luật bảo toàn khối lượngu “Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng cca các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng cca các chất tham gia phản ứng và ngược lạin. - Để phát biểu chính xác nội dung định luật này, GV có thể yêu cầu HS đứng tại chỗ phát biểu định luật BTKL. - GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông tin về việc biểu diễn bằng sơ đồ chữu Bari clorua + natri sunfat → Bari sunfat + natri clorua Chất tham gia phản ứng Chất tạo thành sau phản ứng Ccng như biểu diễn phương trinh bảo toàn khối lượng cca phản ứng hóa học ơ thí nghiệm trênu Tổng khối lượng của bari clorua và natri sunfat phản ứng = tổng khối lượng của bari sunfat và natri clorua tạo thành sau phản ứng. Vận dụng làm bài tậpu 1. Giả sư có sơ đồ phản ứng hóa họcu A + B → C + D Kí hiệu u mA ; mB ; mC ; mD lần lượt là khối lượng cca các chất A ; B; C; D Viết được phương trinh bảo toàn khối lượngu mA + mB = mC + mD 2. Giả sư ta gọi a, b, c là khối lượng cca ba chất đa biết, khối lượng chất con lại là x Ta có u a + b = c + x hoặc a + x = b + c → x = a + b - c hoặc x = b + c - a 3. Bari clorua BaCl2 phản ứng với natri sunfat Na2SO tạo ra bari sunfat BaSO và natri clorua NaCl. Kí hiệu u m BaCl2 ; mNa2SO ; mNaCl ; mBaSO lần lượt là khối lượng cca mỗi chất. a) Phương trinh bảo toàn khối lượng cho phản ứng hóa học trênu mBaCl2 + mNa2SO = m BaSO + mNaCl (1) b) Thay số liệu vào (1) ta có u 20,8 (g) + 1 ,2 (g) = 23,3 (g) + mNaCl Vậy mNaCl = 20,8 (g) + 1 ,2 (g) - 23,3 (g) mNaCl = 11,7 (g) KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 - GV có thể tổ chức cho cá nhân HS tự làm bài tập vận dụng hoặc tổ chức cho HS làm việc themo nhóm. Sau khi quan sát và themo dõi kết quả cca HS hoặc các nhóm, GV có thể giúp đỡ các emm khi cần thiết hoặc ghi nhận xét vào vơ. - Kết thúc hoạt động này GV đặt vấn đều khi chúng ta tiến hành cho các chất tham gia phản ứng hóa học với nhau để tạo thành các chất mới. Muốn biểu diễn quá trinh phản ứng hóa học này bằng các công thức hóa học cho gọn người ta biểu thị bằng phương trinh hóa học. Vậy PTHH là gi chúng ta se tiếp tục hoạt động tiếp themo. Nội dung 2: II. PHƯƠNG TRINH HOÁ HỌC 1. Phương trình hó́ học - HS đọc thông tin và biết được cách viết phương trinh hóa học cần có các bước sauu + Viết sơ đồ cca phản ứng hóa học bằng chữu Săt + Lưu huỳnh to Săt sunfua + Viết sơ đồ cca phản ứng hóa học bằng cách thay tên các chất bằng công thức hoá họcu Fem + S to FemS + Việc làm cho số nguyên tư cca mỗi nguyên tố ơ 2 vế cca phản ứng hóa học bằng nhau gọi là cân bằng phương trinh hóa học. - HS làm bài tậpu a) Cho phản ứngu Khí hiđro + Khí oxi to Nước + Viết sơ đồ cca phản ứng hóa họcu H2 + O2 to H2O b) Nhin vế trái và vế phải sơ đồ cca phản ứng trên thấy số nguyên tư cca mỗi nguyên tố không bằng nhau. Vế trái có 1 phân tư H2 gồm 2 nguyên tư H và 1 phân tư O2 gồm 2 nguyên tư O, vế phải có 1 phân tư H2O gồm 2 nguyên tư H và 1 nguyên tư O. Tổ chức HS hoạt động theo nhóm đê thảo luận các câu hỏi trong hình vẽ 5.2 a,b,c + ) Đọc thông tin và thảo luận các hinh 5.2 a; 5.2.b; 5.2.c; rút ra nhận xét PTHH được viết như thế nào? +) Đọc thông tin và rút ra được nhận xét về các bước khi lập PTHH. - GV chốt lại kiến thứcu Phương trình hó́ họ biểu diễn ngắn gon phan ứng hó́ họ bằng kí hiệu và ̣ông thự́ hó́ họ ̣ ́ ̣ạ́ ̣hât trong phan ứng. 2. Cạ́ bượ́ lập phương trình hó́ họ - GV rút ra các bước lập PTHHu + Bước 1: Viết sơ đồ của phản ứng + Bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố + Bước 3: Viết phương trình hoá học Bài tập vận dụngu Biết nhôm (Al) tác dụng với oxi (O2) tạo thành nhôm oxit (Al2O3). Hay lập phương trinh hóa học cca phản ứng trên. Bước 1u Viết sơ đồ cca phản ứng u Al + O2 to Al2O3 Bước 2u Cân bằng số nguyên tư cca mỗi nguyên tốu Thêm hệ số vào nguyên tư Al thi phải thêm hệ số 2 vào phân tư Al2O3 lúc đó có 6 nguyên tư O vi vậy phải thêm hệ số 3 vào phân tư oxi. Bước 3u Viết phương trinh hóa họcu Al + 3O2 to 2Al2O3 Trinh bày trước lớpu GV đề nghị đại diện một nhóm lên trinh bày, các nhóm khác bổ sung. 3. Ý nghĩ́ ̣ ́ phương trình hó́ họ KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 - HS học themo nhóm, đọc thông tin và biết được ý nghia cca phương trinh hoá học làu Phương trinh hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tư, số phân tư giữa các chất ccng như tưng cặp chất trong phản ứng. Tư đó vận dụng làm bài tậpu Nhin vào các phương trinh hoá học dưới đây, hay cho biết tỉ lệ về số nguyên tư, số phân tư giữa các chất trong phản ứng? H2 + Cl2 → 2HCl (2) Al + 3O2 to 2Al2O3 (3) Phương trinh (2) u Số phân tư H2 u Số phân tư Cl2 u Số phân tư HCl = 1 u 1 u 2 . Như vậyu Cứ 1 phân tư H2 tác dụng với 1 phân tư Cl2 tạo ra 2 phân tư HCl. Phương trinh (3) Số nguyên tư Al u Số phân tư O2u Số phân tư Al2O3 = u 3 u 2 . Như vậyu Cứ nguyên tư Al tác dụng với 3 phân tư O2 tạo ra 2 phân tư Al2O3. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho HS được vận dụng các kiến thức đa học ơ trên để khăc sâu các khái niệm, vận dụng vào các tinh huống các dạng bài tập cụ thể. Hoạt động này ccng nhằm rèn luyện các ki nnăng viết PTHH, hiểu dược ý nghia cca PTHH, ki nnăng tính toán dựa vào định luật BTKL để tính khối lượng các chất tham gia hoặc chất sản phẩm tạo thành. Trong hoạt động này HS làm việc cá nhân là chính, nên GV cần themo dõi giúp đỡ HS khi cần thiết đồng thời ghi nhận xét vào vơ đánh giá kết quả làm việc cca các emm. Đáp án u Bài 1. Đáp ánu a) Viết PTHH u 2Mg + O2 to 2MgO b) Viết phương trinh bảo toàn khối lượng. mMg + mO2 = mMgO c) Tính khối lượng cca oxi đa phản ứng. mO2 = mMgO – mMg mO2 = 15 (g) – 9 (g) = 6 (g) Bài 2. Lập PTHHu a) Na + O2 to 2Na2O Tỉ lệ u cứ nguyên tư Na tác dụng với 1 phân tư O2 tạo ra 2 phân tư Na2O b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO Tỉ lệ u cứ 1 phân tư P2O5 tác dụng với 3 phân tư H2O tạo ra 2 phân tư H3PO c) 2HgO to 2Hg + O2 Tỉ lệ u cứ 2 phân tư HgO phân hcy tạo ra 2 nguyên tư Hg và 1 phân tư O2 d) 2Fem(OH)3 to Fem2O3 + 3H2O Tỉ lệ u cứ 2 phân tư Fem(OH)3 phân hcy tạo ra 1 phân tư Fem2O3 và 3 phân tư H2O. em) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl Tỉ lệ u cứ 1 phân tư Na2CO3 tác dụng với 1 phân tư CaCl2 tạo ra 1 phân tư CaCO3 và 2 phân tư NaCl Bài 3. Phương trinh hoá học cân bằng đúng là u D. Mg(OH)2 to MgO + H2O Bài . Đáp ánu a) O2 + 2Cu → 2CuO KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 b) N2 + 3H2 → 2NH3 c) Fem + 2HCl → FemCl2 + H2 d) 2HgO → 2Hg + O2 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động này nhằm giúp HS vận dụng được các kiến thức đa học vào trong thực tiễn, GV không tiến hành HĐ này trên lớp mà giao cho các emm về nhà làm. Về nhà các emm có thể tham khảo ý kiến cca người thân quan sát hinh .3 hoặc có thể tự tiến hành thí nghiệm, vi thí nghiệm này đơn giản, an toàn nên GV có thể gợi ý cho HS làm themo các cách khác nhau như có thể cân nến trước khi đốt nến, sau đó đốt cho nến cháy một lúc sau đó cân lại, so sánh khối lượng cca cây nến trước và sau khi đốt có sự thay đổi như thế nào và giải thích. Ngoài ra có thể có nhiều cách làm khác. Giải thíchu khi nến cháy tạo ra chất khí bay lên làm cho khối lượng giảm đi vi vậy bên có nến cháy se nhẹ đi cân lệch về phía cây nến không cháy. Bài 2. Đây là một bài tập vận dụng thực tiễn, đoi hoi sự quan sát cca HS các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống và biết vận dụng kiến thức đa học để giải thích đồng thời ccng đoi hoi sự sáng tạo cca HS thông qua việc đề xuất các bước tiến hành thực nghiệm để chứng minh hiện tượng đó. GV có thể tổ chức trao đổi 2 bài tập này ơ buổi học sau. E. HOẠT ĐÔNG TIM TÒI, MƠ RỘNG Hoạt động này nhằm kích thích HS biết tim toi thông tin để biết thêm về thân thế sự nghiệp cca 2 nhà bác học nổi tiếng, là những người đa nghiên cứu và phát hiện ra được định luật bảo toàn khối lượng. Yêu cầu viết một bài thuyết trinh nhằm giúp các emm rèn luyện ki nnăng thu thập thông tin đồng thời rèn cho các emm khả nnăng viết, trinh bày các thông tin. Tiết 17, 18, 19 Ngày soạn: 30/10/2016 Bài 7. TINH THEO CÔNG THỨC VÀ PHƯƠNG TRINH HÓA HỌC (3T) KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ ́. Về kiến thự́c - Xác định được thành phần phần trnăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi viết công thức hóa học; tính được tỉ lệ về số mol nguyên tư tỉ về khối lượng giữa các nguyên tố trong hợp chất. - Xác định được công thức hóa học cca hợp chất khi biết thành phần phần trnăm khối lượng cca các nguyên tố tạo nên hợp chất. - Xác định được tỉ lệ số mol giữa các chất themo phương trinh hóa học cụ thể. - Tính được lượng chất tham gia phản ứng khi biết lượng sản phẩm tạo ra, hoặc ngược lại tính được lượng sản phẩm tạo ra khi biết lượng các chất tham gia phản ứng. b. Về kỹ năngc - Rèn luyện kỹ nnăng tính toán - Hinh thức cho học sinh kỹ nnăng tính toán dựa themo phương trinh c. Về thái độc - Hứng thú, có tinh thần say mê học tập - Tích cực tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức 2. Các năng lực có thê hình thành và phát triên cho học sinh. Thông qua các hoạt động hinh thành kiến thức cơ bản, hoạt động vận dụng góp phần hinh thành và phát triển nnăng lực xư lý thông tin, nnăng lực vận dụng kiến thức cho học sinh. II. Tổ chức hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn chung: Học sinh đa được học bài nguyên tư, nguyên tố hóa học, phản ứng hóa học. Cho học sinh ôn lại kiến thức đa học như dấu hiệu để nhận biết. Học sinh tự đọc các thông tin sách hướng dẫn học, kết hợp kiến thức đa học tính được khối lượng mol, khối lượng cca mỗi nguyên tố. 2. Hướng dẫn cụ thê: A. Hoạt động khởi động - GV yêu cầu học sinh tính khối lượng mol cca Kali pemmanganat - Themo emm số mol nguyên tư và khối lượng cca mỗi nguyên tố trong mol Kali pemmanganat. - Nguyên tố nào có thành phần phần phần trnăm themo khối lượng lớn nhất. KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 B. Hoạt động hình thành kiến thức 1. Xạ́ định thành phần phần trăm theo khối lượng ̣ ́ ̣ạ́ ngùên tố trong hợp ̣hât khi biết ̣ông thự́ hó́ họ ̣ ́ hợp ̣hât. - Thực hiện themo mẫuu Hợp Khối lượng Số mol Khối lượng cca Thành phần phần trnăm themo chất mol nguyên tư mỗi nguyên tố khối lượng cca mỗi nguyên cca mỗi có trong 1 mol tố trong hợp chất nguyên tố hợp chất trong 1 mol hợp chất NaNO3 MNaNO = 23 + nNa = 1 mol mNa = 1 . 23 = %mNa = mNa/ MNaNO . 100% = 1 + 16.3 = nN = 1mol 23 g 29/85 . 100% = 27,06% 85g/mol nO = 3mol mN = 1 . 1 = % mN= mN/ MNaNO . 100% = 8g mO = 3 . 16 = 8g 1 /85 x 100% = 16, 7% %mO = mO/MNaNO = 3 . 16/85 x 100% = 56, 7% - Tính thành % themo khối lượng các nguyên tố trong KMnO . Yêu cầu hs hđ cặp đôi, xemm ví dụ SGK. Hs thực tính toán đối với hợp chất KMnO . - GVu Cho HS các nhóm thảo luận 2 câu hoi SGK H? Nêu các bước xác định thành phần % themo KL cca các nguyên tố khi biết công thức hóa học cca hợp chất. H? Viết công thức tính thành phần thành phần % themo KL cca các nguyên tố khi biết công thức hóa học cca hợp chất. - HSu Các nhóm thảo luận và trinh bày - GVu Chốt kiến thức - GV nhận xét bổ sung chốt kiến thức và sưa và chốt phần khơi động 2. Xạ́ định ̣ông thự́ hó́ họ ̣ ́ hợp ̣hât khi biết thành phần phần trăm về khối lượng ̣ ́ ̣ạ́ ngùên tố trong hợp ̣hât. BÀI TẬP 1 (SGK) Hs đọc thông tin( hoạt động cá nhân ). Trả lời câu hoi ơ SGK u Làm thế nào có thể xác định được CTHH cca hợp chất khi biết thành phần phần trnăm khối lượng cca các nguyên tố trong hợp chất? Học sinh thảo luận nhóm và đưa ra được các bước + B1u Tim khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất. + B2u Tim số mol nguyên tư mỗi nguyên tố trong 1mol hợp chất. + B3u Suy ra công thức - GV nhận xét bổ sung chốt kiến thức. KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 *BÀI TẬP 2u Hay xác định công thức hoá học cca hợp chất khi biết thành phần phần trnăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất? - HS thảo luận themo nhómu Giảiu * Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất Na ò N y O z . 27,06 .85 23 g 100 16. 7 mN  .85 1 g 100 mO  8 g mNa  nNa= 1mol ; nN= 1mol ; nO= 3mol. Công thức hợp chấtu NaNO3 * Tư bài toán trênu Nêu các bước giải bài toán xác định công thức hoá học cca hợp chất khi biết thành phần phần trnăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất - GVu Chốt kiên thức 3. Tính theo phương trình hó́ học Có yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân là chính làm bài tập 1u Đọc và làm themo mẫu VDu Trong phong thí nghiệm, hiđro được điều chế bằng cách cho săt (Fem) tác dụng với axitclohidric (HCl). Sản phẩm phản ứng là muối kem clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2) a. Tính thể dich khí hiđrô được (ơ đktc) khi cho 5,6g săt phản ứng hết với dung dịch HCl. b. Tính khối lượng HCl cần dùng để phản ứng vưa đc với 5,6g săt. (cho H = 1; Cl = 35,5; Fem = 56) - GVu H? Viết PTPH xẩy ra - HSu Fem + 2HCl -> FemCl2 + H2 (1) Tim số mol Fem tham gia phản ứngu HSu nFem = m/M = 5,6/56 = 0,1 mol - GVu Tim số mol H2 sinh ra sau phản ứngu - HSu Themo PT hoá học (1) ta cóu Cứ 1mol Fem tham gia phản ứng sinh 1 mol H2 Vậy 0,1mol Fem_______________0,1mol H2 Thể tích khí H2 sinh ra sau phản ứng (đktc) làu VH = n . 22, = 0,1.22, = 2,2 (l) KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 b. GVu Tim số mol HCl để phản ứng vưa đc với 0,1mol Fem - HSu gọi số mol HCl cần dùng là x (mol) Themo pthh (1) ta cóu 1 mol Fem tham gia phản ứng cần dùng 2 mol HCL Vậy 0,1 mol Fem tham gia phản ứng cần dùng x mol HCl x = 0,1 x 2 / 1 = 0,2 (mol) Tim khối lượng HCl cần dùng mHCl= nHCl . MHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 (g) *Bài tập 2: (Nêu các bước giải bài toán tính themo Pthh) - GVu H? Viết PTHH. - HSu H2 + Cl2  2HCl (2) - GVu Tim số mol khi H2 tham gia phản ứng (đktc)u - HSu n H = V/22, = 67,2/22, = 3 mol - GVu Tim số mol khí clo (đktc) cần dùngu - HSu Themo phương trinh HH (2) ta cóu 1 mol khí H2 tham gia phản ứng với 1 mol khí Cl2 Vậy 3 mol khí H2 tham gia phản ứng với 3 mol khí Cl2 H? Tim thể tích khí Cl2 tham gia phản ứngu - HSu VCl = n . 22, = 3 . 22, = 67,2 (l) - GVu Tim sô mol khí hiđro clorua thu được sau phản ứngu Gọi y là số mol HCl thu được sau phản ứng - HSu Themo PT (2) ta cóu 1 mol khí H2 tham gia phản ứng với tạo thành 2mol HCl Vậy 3mol khí H2 tham gia phản ứng với tạo thành y mol HCl y = 3 . 2/1 = 6 (mol) - GVu Tim khối lượng khí HCL thu được sau phản ứngu - HSu m HCl = nHCl . MHCl = 6 . 36,5 = 219 (g) H? Rút ra các bước giải bài toán tính themo PTHH. B1u Lập phương trinh hóa học B2u Chuyển đổi dữ kiện đề bài cho về số mol KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 B3u Tính lượng chất tham gia phản ứng khi biết được lượng sản phẩm tạo ra, hoặc ngược lại tính được lượng sản phẩm tạo ra khi biết lượng các chất tham gia. Vận dụng tim hiểu thêm các hiện tượng xảy ra trong thực tiễn cuộc sống thông qua các bài tập. Trong hoạt động này học sinh làm việc cá nhân là chính, nên giáo viên cần themo gioi giúp đỡ học sinh khi cần thiết, đồng thời ghi nhận xét vào vơ đánh giá kết quả việc cca các emm. Trong hoạt động này giáo viên có thể sư dụng nguyên bài tập trong SGK phần C. Phần luyện tập. Nhưng ccng có thể điều chỉnh thay đổi bài tập tương tự như sauu (BT trong SGK về nhà tim hiểu làm). Bài tập 1c Chúng ta đa biết nước (H2O) có vai tro rất quan trọng trong đời sống và sản xuất. Hay tính thành phần phần trnăm về khối lượng cca các nguyên tố có trong phân tư (H2O) Bài tập 2c Khí X là khí chứa trong các mo khí tự nhiên, khí dầu mo, khí bùn ao … khí X có thành phần % các nguyên tốu 75% C con lại là H. Hay xác định CTHH khí X biết tỉ khối cca khí X so với không khí là 0,5517 lần. Bài tập 3c Giống bài tập SGK. D. Hoạt động vận dụng - Giáo viênu Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành mục 1, 2 SGK vào giấy nạp vào tiết học sau. GV chấm và nhận xét. - Hoạt động này nhằm tạo điều kiện cho học sinh được vận dụng các kiến thúc đa học ơ trên để khăc sâu kiến thức và tính themo PTHH, và tính themo PTHH. Rèn kỹ nnăng làm các bài tập liên quan đến phần tính themo PTHH, viết PTHH. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng - GVu Yêu cầu HS hoạt động thảo luận nhóm ngoài giờ lên lớp, về vấn đề trong SGK đặt ra. - Các nhóm nạp báo cáo thảo luận themo các phần câu hoi đặt ra. Tiết 2, 3 Ngày soạn: 12/09/2016 KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 Bài 2. NGUYÊN TỬ, NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thự́, kĩ năng, thái độ a. Về kiến thứcu - Mô tả được thành phần cấu tạo nguyên tưu + Nguyên tư là hạt vô cùng nho, trung hoa về điện và tạo nên mọi chất. + Nguyên tư gồm hạt nhân mang điện tích dương và vo được tạo bơi các hạt emlemctron (em) mang điện tích âm. + Hạt nhân gồm các hạt proton (p) mang điện tích dương và các hạt nơtron (n) không mang điện. - Trong mỗi nguyên tư, số p luôn bằng số em (vi nguyên tư trung hoa về điện). - Những nguyên tư có cùng số p trong hạt nhân thuộc các nguyên tư cùng loại. Tập hợp các nguyên tư cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hóa học. Kí hiệu hóa học biểu diễn ngăn gọn một nguyên tố hóa học. - Khối lượng nguyên tư và nguyên tư khối, phân tư khối. - Vai tro cca nguyên tố hóa học. b. Về ki nnăngu - Hinh thành ki nnăng vận dụng tính toán NTK, PTK. - Ccng cố ki nnăng viết KHHH. - Đọc được tên một nguyên tố khi biết kí hiệu hoá học và ngược lại. - Tra bảng tim được nguyên tư khối cca một số nguyên tố cụ thể. c. Về thái độu - HS có hứng thú, tinh thần say mê học tập. - Tích cực tự giác, tự lực phát hiện và thu nhận kiến thức. 2. Cạ́ năng lự̣ ̣ó thể hình thành và phát triển ̣ho HS - Hợp tác. - Nnăng lực đọc hiểu, xư lí thông tin. - Nnăng lực vận dụng kiến thức. II. Tổ chức hoạt động học của HS Tiết 2 A. HOẠT ĐỘNG KHƠI ĐỘNG 1. Mục đíchu Tim đặc điểm cấu tạo cca nguyên tư. 2. Nội dung hoạt độngu Xác định cấu tạo nguyên tư, đặc điểm cca các loại hạt cấu tạo nên nguyên tư. 3. Phương thức hoạt độngu - HS thảo luận nhóm, quan sát hinh ảnh 2.1 trong sgk/tr 10 (đính chính sai sótu proton và nơtron đổi cho nhau), videmo (nếu có) về cấu trúc nguyên tư để dự đoán cấu tạo nguyên tư, nguyên tư có mang điện không. a.Thiết bị dạy học - Tranh về cấu trúc nguyên tư (tự ve hoặc dùng máy chiếu). - Màn hinh, máy chiếu. b.Sản phẩm hoạt động - Bản báo cáo cca nhóm về cấu tạo nguyên tư, về các loại điện tích. - GV tổ chức cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nêu vấn đề. B. HOẠT ĐỘNG HINH THÀNH KIẾN THỨC KHTN 7 Năm học 2017 - 2018 I. Nguyên tư *Hoạt động nhómu Dựa trên kết quả hoạt động khơi động, nghiên cứu nội dung thông tin thảo luận trả lời các câu hoiu H? Nguyên tư có thành phần cấu tạo như thế nào. H? Hạt nhân nguyên tư được cấu tạo bơi các loại hạt cơ bản nào. H? Nêu đặc điểm cca những loại hạt cấu tạo nên nguyên tư. - GV có thể gọi đại diện 1-2 emm đứng tại chỗ báo cáo kết quả làm việc. Các bạn khác bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. - Vận dụng làm bài tậpu H? Hoàn thành sơ đồ cấu tạo nguyên tư. ……………..... CẤU TẠO NGUYÊN TỬ …………... ………………………………………… ………………………………… ………………………………………… ……………………………… ………………………………………… ……………………………. H? Vi sao nguyên tư trung hoa về điện. II. Nguyên tô hóa học - GV tổ chức cho HS đọc thông tin và thảo luận rút ra nhận xétu H? Các nguyên tư cca cùng một nguyên tố hóa học có những đặc điểm chung nào. H? Nguyên tố hóa học là gi. - GV gọi đại diện 1-2 emm đứng tại chỗ báo cáo kết quả làm việc. Các bạn khác bổ sung. - Vận dụng làm bài tậpu H? Tại sao cần có chế độ năn đầy đc các nguyên tố hóa học cần thiết. H? Dựa vào bảng 2.1, hay viết KHHH cca các cca các nguyên tốu natri, magiem, săt, clo và cho biết số p, em trong mỗi nguyên tư cca các nguyên tố đó. Tiết 3 III. Nguyên tư khôi, phân tư khôi 1. Ngùên tử khối - GV cho HS đọc thông tin về khối lượng nguyên tư ơ tài liệu để thấy được khối lượng nguyên tư được tính bằng gam thi số trị rất nho bé. - GV cho HS themo dõi thông tin trong tài liệu và giới thiệu cách tính khối lượng nguyên tư bằng gam. - HS hoạt động cá nhân hoàn thành bài tập điền tư. 2. Ph n tử khối - GV hướng dẫn HS hoạt động cặp đôi dựa vào định nghia NTK nêu định nghia PTK, trả lời câu hoi trang 13. - GV tổ chức tro chơi “Ai nhanh hơnnu H? Tính phân tư khối cca các phân tư sauu Ba(OH)2, SO2 ,CO2, KHCO3, H2O, NaNO3. - GV cho HS 3 phút chuẩn bị, sau đó mỗi nhóm cư lần lượt 1 bạn lên bảng tính PTK cca 1 phân tư, nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, đúng nhất se chiến thăng.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan