Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án hđgdngll _lớp 8_bộ 3...

Tài liệu Giáo án hđgdngll _lớp 8_bộ 3

.DOC
41
142
90

Mô tả:

Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 Ngày soạn: 04.09.2012 Chủ điểm tháng 9 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG BẦU CÁN BỘ LỚP TiÕt 1 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: - Hiểu vai trß quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong qu¸ tr×nh học tập và rÌn luyện của lớp. - Biết lựa chọn những c¸n bộ cã năng lực, nhiệt t×nh, tr¸ch nhiệm và ý thức. - T«n trọng và ủng hộ lớp hoạt động. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tổng kết hoạt động của lớp năm học trước. -Bầu đội ngũ c¸n bộ lớp mới. 2-H×nh thức hoạt động: -Nghe b¸o c¸o và thảo luận. -B×nh bầu dưới h×nh thức biểu quyết. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp ở năm học trước. -Một số tiết mục văn nghệ. 2-Về tổ chức: GVCN hội ý với cán bộ lớp: -Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm học qua. -Lớp trưởng viết báo cáo, lớp phó văn thể điều kiển. -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ, phân công trang trí. IV- TIÕN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Hoạt động 1 Khởi động Cả tập thể Hát tập thể bài “Vui bước đến trường” Lớp phó văn thể Nêu lý do và giới thiệu chương trình hoạt động GV: Đặng Thị Quỳnh 2 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 Hoạt động 2 Nghe báo cáo và thảo luận Lớp trưởng Đọc bản báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 Lớp phó học tập Đọc bản phương hướng năm học 2012 -2013 Cả tập thể Thảo luận góp ý kiến. Lớp phó văn thể Tóm tắt các ý kiến phát biểu. Hoạt động 3 Tổ chức bầu cán bộ lớp Lơp phó văn thể Nêu thể lệ bầu cử Cả tập thể Cả lớp thảo luận về cách thức bầu. GVCN Hướng dẫn chọn đội ngũ càn bộ Lớp phó văn thể Chốt lại ý kiến chung của cả lớp và GVCN Cả tập thể Bầu cán bộ lớp. Cán bộ lớp Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt, nhận nhiệm vụ và hứa quyết tâm thực hiện. Hoạt động 4 Các tổ Chương trình văn nghệ Trình bày các tiết mục văn nghệ mà tổ mình đã chuẩn bị. Hoạt động 5 GVCN Kết thúc Phát biểu ý kiến, nhận xét sự tham gia của HS Nhận xét kết quả hoạt động. Ngày soạn:13.9.2012 TiÕt 2 PH¸T HUY TRUYÒN THèNG CñA TR¦êng ,cña líp I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: GV: Đặng Thị Quỳnh 3 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 Giúp học sinh: -Hiểu được truyền thống của lớp và của trường sau hai năm học tập và rèn luyện. -Biết trân trọng những truyền thống đó. -Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp của trường. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Những truyền thống của lớp, của trường. -Trách nhiệm của mỗi học sinh đối với việc phát huy các truyền thống của lớp, của trường. -Kế hoạch và biệt pháp của lớp, của từng cá nhân để phát huy truyền thống của lớp, của trường. -Văn nghệ: ca ngợi trường, lớp. 2-Hình thức hoạt động: -Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá, đề xuất các biện pháp. -Văn nghệ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Một số câu hỏi thảo luận -Bản kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp. -Một số tiết mục văn nghệ. 2-Về tổ chức: -GVCN nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động và hướng dẫn HS thực hiện. -Cán bộ lớp họp để thống nhất chương trình và phân công người thực hiện. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Hoạt động 1 Mở đầu Cả lớp -Hát tập thể bài “Em yêu trường em” Người điều khiển -Nêu lí do và giới thiệu chương trình hoạt động Hoạt động 2 GV: Đặng Thị Quỳnh 4 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 Thảo luận chung cả lớp Người điều khiển -Lần lợt nêu các câu hỏi, yêu cầu cả lớp thảo luận: 1-Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của trường chúng ta mà bạn thấy cần phải học tập, giữ gìn và phát huy? 2-Theo bạn do đâu mà trường chúng ta có được những truyền thống tốt đẹp đó? 3-Bạn hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của lớp ta? 4-Bạn hãy kể những tấm gương tiêu biểu mà bạn biết về những học sinh hoặc thầy cô giáo đã có công xây dựng truyền thống nhà trường. Học sinh -Phát biểu ý kiến. Thư kí -Ghi biên bản thảo luận. Người điều khiển -Chốt lại các ý kiến phát biểu sau mỗi câu hỏi. Tổ 3,4 -Trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Hoạt động 3 Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống Người điều khiển -Yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ. Tổ -Tổ chức thảo luận đề ra kế hoạch của tổ. Đại diện tổ -Cử đại diện trình bày bản kế hoạch. Lớp trưởng -Trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp. Học sinh -Thảo luận bổ sung, hoàn thiện kế hoạch của lớp. Tổ 1,2 -Trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Hoạt động 4 Kết thúc GVCN -Phát biểu, động viên học sinh ra sức học tập rèn luyện thật tốt Người điều khiển xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. -Nhận xét kết quả hoạt động. GV: Đặng Thị Quỳnh 5 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 Ngày soạn: 2.10.2012 CHỦ ĐIỂM THÁNG 10 CHĂM NGOAN HỌC GIỎI TiÕt 3 LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu lời dạy của Bác, hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua. -Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. -Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung:. -Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt. -Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân học sinh . -Các biện pháp để thực hiện giao ước thi đua. 2-Hình thức hoạt động: GV: Đặng Thị Quỳnh 6 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 -Các tổ, cá nhân giao ước thi đua. -Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp thực hiện. -Vui văn nghệ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Thư Bác Hồ gửi học sing năm 1945và 1968. -Các bảng đăng kí giao ước thi đua(của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chỉ tiêu, biện pháp cụ thể. -Phương tiện trang trí. 2-Về tổ chức: -GV neu nội dung, yêu cầu và kế hoạch tổ chức hoạt động “Lễ giao ước thi đua” cho cả lớp. -Phân công chuẩn bị nội dung thi đua và chỉ tiêu phấn đấu, người điều khiển, người hướng dẫn thảo luận, văn nghệ, trang trí, thư kí, mời đại biểu IV- TIÕN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Hoạt động 1 Mở đầu Cả tập thể -Hát tập thể một bài. Người điều khiển -Tuyên bố lý do: Tuần trước, lớp chúng ta đã nghe nhiều báo cáo kinh nghiệm học tập tốt. Lớp đã thảo luận sôi nổi để biến những kinh nghiệm đó thành phương pháp học tập bổ ích cho mỗi cá nhân học sinh. Trong tiết học động hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau đăng ký thi đua thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người đạt được kết quả tốt nhất. -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình hoạt động: +Giao ước thi đua +Thảo luận kế hoạch hành động +Thông qua chương trình hành động. +Văn nghệ +GVCN phát biểu. Hoạt động 2 Giao ước thi đua Người điều khiển -Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, lớp đều có bản giao ước thi đua. Cá nhân học sinh -Cá nhân đọc bản giao ước thi đua: +Học sinh học khá giỏi +Học sinh học yếu, kém. Tổ trưởng -Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình. -Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký. Lớp trưởng -Trình bày “Chương trình thi đua của lớp” Hoạt động 3 Thảo luận kế hoạch hành động Người HD thảo -Lần lượt nêu các câu hỏi: GV: Đặng Thị Quỳnh 7 Trêng THCS Tam Hng luận Cá nhân học sinh Người điều khiển Các tổ GVCN Người điều khiển Gi¸o ¸n NGLL 8 +Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không? Tại sao? +Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng? +Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra? -Tham gia thảo luận. -Tổng hợp các ý kiến. Hoạt động 4 Vui văn nghệ -Trình bày những tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Hoạt động 5 Kết thúc -Phát biểu động viên học sinh. -Nhận xét sự tham gia hoạt động của các bạn. Ngày soạn: 12.10.2012 TiÕt4: HÁT VỀ MÁI TRƯỜNG VÀ QUÊ HƯƠNG I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trường thân yêu và quê hương đất nước.Kích thích phong trào văn nghệ của lớp. -Có tình cảm với trường lớp, quê hương, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò. -Lạc quan, tự tin trong học tập và rèn luyện. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Các bài hát, bài thơ về nhà trường, về quê hương, về tuổi học trò. 2-Hình thức hoạt động: -Thi hát theo chủ đề “Mái trường và quê hương”. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Sưu tầm, lựa chọn các bài hát, bài thơ, điệu múa... theo chủ đề trên. -Một số nhạc cụ thông thường -Hoa và tặng phẩm. 2-Về tổ chức: -GVCN nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức thi. -Cử BGK, người dẫn chương trình, trang trí, tập văn nghệ, mời đại biểu. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: GV: Đặng Thị Quỳnh 8 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 Người thực hiện Cả tập thể Người điều khiển BGK Các tổ BGK Người diều khiển Cá nhân Người điều khiển BGK Người điều khiển GV: Đặng Thị Quỳnh Nội dung Hoạt động 1 Mở đầu -Hát một bài tập thể -Tuyên bố lý do: Mái trường là nơi HS chúng ta học tập, rèn luyện. Quê hương là nơi chúng ta sinh ra, lớn lên , trưởng thành. Trong tiết sinh hoạt hôm nay, lớp ta sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ với những bài hát, bài thơ, câu chuyện... về mái trường, về quê hương. Hi vọng, qua cuộc thi này, tình cảm của chúng ta đối với trường lớp và quê hương càng gắn bó và thắm thiết. -Giới thiệu đại biểu -Giới thiệu chương trình hoạt động: +Thi các tiết mục tự chọn của các tổ. +Thi hát, đọc thơ...theo yêu cầu của câu hỏi -Giới thiệu BGK. Hoạt động 2 Thi văn nghệ giữa các tổ -Nêu thể lệ cuộc thi: Trình tự các tổ trình bày tiết mục của tổ mình, tiêu chuẩn đánh giá về nội dung, phong cách, tác phong, sự hấp dẫn... -Lần lượt thực hiện tiết mục của mình -Chấm điểm sau mỗi tiết mục. Hoạt động 3 Thi văn nghệ theo yêu cầu -Nêu thể lệ cuộc thi:Sau khi câu hỏi được nêu lên, ai giơ tay trước thì được quyền trả lời, trình bày tốt sẽ có phần thưởng. -Cuộc thi tiến hành: Hãy hát hoặc đọc một bài thơ có từ: đi học, mái trường, lớp, quê hương, thầy cô, bạn bè, sơn hà, bài học... Hoạt động 4 Kết thúc -Nhận xét chung về kết quả cuộc thi, về sự chuẩn bị, tham gia của các tổ, cá nhân. -Công bố kết quả cuộc thi, trao phần thưởng. -Cám ơn thầy cô và đại biểu. 9 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 Ngày soạn:03.11.2012 CHỦ ĐIỂM THÁNG 11 TiÕt 5 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO THI SÁNG TÁC THEO CHỦ ĐỀ “CÔNG ƠN THẦY CÔ GIÁO” I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò. -Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thầy cô giáo. -Rèn luyện các kĩ năng viết, vẽ để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mỹ của học sinh. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Các bài văn bài thơ, tranh ảnh do học sinh sáng tác, vẽ chụp...về công ơn của thầy cô giáo và tình nghĩa thầy trò. -Lời bình cho những sản phẩm sáng tác nêu trên. 2-Hình thức hoạt động: -Thi vẽ viết... trưng bày và giới thiệu sản phẩm sáng tác dưới các thể loại tập sang báo tường. -Một số tiết mục văn nghệ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Giấy A4 và bìa khổ to, bút, mực vẽ... -Các bài văn, thơ, tranh, ảnh...được trang trí trên các loại báo tường tập san. -Vị trí trưng bày cho các tổ. GV: Đặng Thị Quỳnh 10 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 -Phần thưởng. 2-Về tổ chức: -GVCN nêu đề tài và thể lệ cuộc thi: +Mọi học sinh đều tham gia, số tác phẩm không hạn chế. +Các sáng tác của cá nhân được tập hợp theo tổ. +Mỗi tổ tự chọn một thể loại báo (Báo tường, báo liếp, tập san) và đặt tên cho tờ báo của mình theo đề tài của cuộc thi. -Phân công người dẫn chương trình. -Lập Ban giám khảo, cố vấn cuộc thi. -Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ. -Phân công trang trí. -Phần thưởng, mời đại biểu. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Hoạt động 1:Mở đầu -Hát tập thể một bài. Cả tập thể -Tuyên bố lí do: Người điều khiển Tình cảm thầy trò là rất cao quí, ai cũng muốn thể hiện và có rất nhiều cách, điều đó phụ thuộc vào điều kiện, khả năng sở thích của mỗi người-như viết văn, làm thơ, vẽ tranh, chụp ảnh...Hôm nay, trong tiết sinh hoạt lớp này, chúng ta sẽ tạo điều kiện cho mọi người bộc lộ tình cảm đó. -Giới thiệu đại biểu. Lớp trưởng -Giới thiệu chương trình: Người điều khiển +Thi sáng tác theo đề tài. +Văn nghệ Hoạt động 2: Thi sáng tác -Giới thiệu thể lệ cuộc thi:+Trưng bày báo. +Thuyết trình về tác phẩm của tổ mình. Người điều khiển .Báo đó có tên là gì? .Hình thức được trình bày theo ý tưởng nào? .Tổ muốn gởi gắm gì qua báo? .Giới thiệu bài tiêu biểu -Trình bày theo trình tự. -Ban giám khảo cho điểm. Hoạt động 3:Văn nghệ GV: Đặng Thị Quỳnh 11 Trêng THCS Tam Hng Đại diện các tổ Gi¸o ¸n NGLL 8 -Trình bày một số tiết mục văn nghệ. Ban giám khảo Hoạt động 4:Kết thúc Các tổ -Công bố kết quả. Ban giám khảo -Trao phần thưởng và biểu dương tinh thần của học sinh. GVCN -Nhận xét về quá trình chuẩn bị, chất lượng sáng tác, bài thuyết Người điều khiển trình. Ngày soạn:10.11.2012 TiÕt 6 TỔ CHỨC KỈ NIỆM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức được ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. -Có thái độ trân trọng, yêu quí và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo. -Biết lễ phép nghe lời thầy cô giáo. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Tóm tắt ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Vị trí vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng phát triển đất nước. -Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh. 2-Hình thức hoạt động: -Tặng hoa chúc mừng thầy cô giáo. -Trao đổi, thảo luận, tâm sự những kỉ niệm thầy trò. -Văn nghệ chúc mừng thầy cô giáo. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Bản tóm tắt ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam. -Lời chúc mừng thầy cô giáo. -Các câu hỏi thảo luận. -Dụng cụ để trang trí. 2-Về tổ chức: -GVCN thông báo cho cả lớp nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động. -Cán bộ lớp và các tổ trưởng phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: +Cử người dẫn chương trình. +Chuẩn bị câu hỏi thảo luận. +Chuẩn bị lời chúc mừng và bản tóm tắt ý nghĩa ngày 20-11. +Các tiết mục văn nghệ, hoa và tặng phẩm. +Mời đại biểu. +Phân công trang trí, kê bàn ghế. +Mời đại biểu phụ huynh đến dự và phát biểu. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: GV: Đặng Thị Quỳnh 12 Trêng THCS Tam Hng Người thực hiện Cả tập thể Gi¸o ¸n NGLL 8 Nội dung Hoạt động 1:Mở đầu -Hát một bài tập thể về thầy cô giáo. -Tuyên bố lí do: Người điều khiển Hằng năm, cứ đến ngày 20-11,toàn xã hội lại có diệp nhìn lại, ghi nhận vai trò, công lao to lớn của các thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, những người ngày đêm chăn lo cho việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng của mỗi học sinh. Ở trường ta, toàn thể học sinh đang ngày đêm chăm lo học tập, rèn luyện, tu dưỡng để càng xứng đáng hơn với sự tin cậy, mong muốn của thầy cô giáo. Ở những tiết sinh hoạt lớp trước, lớp ta đã có nhiều hoạt động thể hiện lòng tôn sư trọng đạo theo truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hôm nay, lớp ta phối hợp với các bác, các cô,các chú trong ban phụ huynh học sinh cùng tổ chức lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Lớp trưởng Nam 20-11 để bày tỏ tình cảm kính trọng, biết ơn với các thầy cô Người khiển điều giáo của mình. -Giới thiệu các thầy cô giáo đến dự. -Giới thiệu đại biểu phụ huynh học sinh. Người điều khiển -Giới thiệu chương trình: Đại diện học +Chúc mừng thầy cô giáo. sinh Học sinh +Văn nghệ chào mừng 20-11. Phụ huynh Hoạt động 2:Chúc mừng thầy cô giáo Thầy cô giáo +Đọc tóm tắt lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam. +Đọc lời chúc mừng các thầy cô giáo. Các tổ +Tặng hoa cho thầy cô giáo Phụ huynh, thầy +Phát biểu chúc mừng các thầy cô giáo cô Học sinh +Phát biểu về tâm tư tình cảm của mình đối với nghề nhà giáo Hoạt động 3:Văn nghệ chào mừng 20-11 +Biểu diễn các tiết mục văn nghệ như đã chuẩn bị. Người khiển điều +Góp vui văn nghệ. +Xen vời văn nghệ là trình bày tâm tư tình cảm của mình. Hoạt động 4:Kết thúc GV: Đặng Thị Quỳnh 13 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 +Cảm ơn sự hiện diện của thầy cô, của đại diện phụ huynh học sinh. Chúc sức khoẻ thầy cô và đại biểu. Ngày soạn : 1- 12- 2012 Chủ điểm tháng 12 UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Tiêt 7: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG EM I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối với sự phát triển của quê hương, gia đình và bản thân. -Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương. -Tự giác học tập tốt, rèn luyện tốt, tích cực tham gia các phong trào hoạt động của địa phương, góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống cách mạng của địa phương. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống ngoại xâm và trong lao động xây dựng dựng đất nước. -Các bài hát, bài thơ, truyện kể về quê hương. 2-Hình thức hoạt động: -Baó cáo kết quả sưu tầm, trao đổi, thảo luận. -Văn nghệ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quê hương. -Các bài hát, bài thơ, truyện kể cangợi quê hương. -Một số câu hỏi về truyện thống cách mạng của quê hương. 2-Về tổ chức: -GVCN nêu yêu cầu và nội dung hạot động trước lớp: +Phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống của quê hương thuộc một giai đoạn lịch sử cụ thể: *Trong cách mạng tháng 8. *Trong chiến tranh chống Pháp. *Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước. *Trong hòa bình xây dựng hiện nay v.v... +Thống nhất chương trình hoạt động. -Nhiệm vụ của HS: +Phân công người điều khiển chương trình. +Từng tổ phân công người trình bày kết quả tìm hiểu của tổ mình. +Phân công người trang trí lớp kẻ tiêu đề, kê bàn ghế...). +Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. +Cử người mời đại biểu. GV: Đặng Thị Quỳnh 14 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Hoạt động 1 Mở đầu Cả tập thể Người điều khiển -Hát một bài hát tập thể. -Tuyên bố lí do: Để có độc lập, tự do, hòa bình như ngỳa hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã dành được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận mà không thấy con trở về, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường... Những chiến công như vậy, những con người ưu tú đó có ở khắp mọi miền Tổ quốc và có ở địa phương chúng ta. Hôm nay, trong buổi sinh hạot lớp này, chúng ta sẽ ôn lại truyền thống cách mạng quê hương, kể lại cho nhau nghe về những con ngu7òi cao cả đó qua báo cáo kết quả tìm hiểu của các tổ. -Giới thiệu khách mời. Lớp trưởng -Giới thiệu chương trình hoạt động. Người điều khiển Hoạt động 2 Tìm hiểu truyền thống cách mạng Mời đại diện các tổ lên trình bày. Người điều khiển Các tổ các nhóm trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống cách mạng Đại diện các tổ lên của tổ mình. trình bày. Hoạt động 3:Văn nghệ Trình bày các bài hát: -Kim Đồng -Lời anh vọng mãi ngàn năm. Các tổ -Ca ngợi chị Võ Thị Sáu -Màu áo chú bộ đội Hoạt động 4 Phát biểu của đại diện cựu chiến binh địa phương Người điều khiển -Mời đại diện cựu chiến binh địa phương lên phát biểu về truyền thống cách mạng của quê hương, về xây dựng quê hương trong điều kiện hiện nay, về trách nhiệm của học sinh hiện nay là học tập, rèn luyện sau này xây dựng quê hương. Cựu chiến binh -Lên phát biểu. Đại diện lớp - Tặng hoa cho người nói chuyện. Hoạt động 5: Kết thúc Người điều khiển -Cảm ơn về sự nhiệt tình của cựu chiến binh. GVCN -Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh Người điều khiển -Cảm ơn sự tham dự của mọi người. Ngày soạn: 10-12-2012 Tiết 8: GV: Đặng Thị Quỳnh HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC 15 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Biết hát và biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước... -Có tinh thần yêu thích vă nghệ, yêu quê hương đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Ca ngợi quê hương, đất nước. -Ca ngợi Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng. -Cac ngợi các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng. 2-Hình thức hoạt động: -Thi hát cá nhân. -Thi TL các câu đố vui, câu hỏi,... -Thi hát giữa các tổ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về quê hương đất nước. -Một số câu đố vui, câu hỏi về quê hương, đất nước. -Một số nhạc cụ cần thiết (nếu có). -Phần thưởng. 2-Về tổ chức: -GVCN phổ bgiến cho cả lớp về yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động. -GVCN cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình hoạt động. -Mỗi tổ chọn 6 thành viên dự thi cho 3 nội dung (mỗi nội dung hai thành viên) đã nêu trên và chuẩn bị 1 câu đố vui dành cho kháng giả. Mọi thành viên khác đều tim 2hiểu, ôn luyện để sẵn sàng xung phong tham gia. -Phân công người dẫn chương trình, dự kiến ban giám khảo, mời đại biểu, chuẩn bị phần thưởng. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Hoạt động 1 Mở đầu Cả tập thể -Hát một bài hát tập thể. Người điều khiển -Tuyên bố lí do: Những chiến công thầm lặng, những hi sinh cao cả của anh hùng liệt sĩ, những đóng góp to lớn của cácBà mẹ Việt Nam anh hùng, thương binh trong chiến tranh, những đóng góp của nhiều tầng lớp nhân dân trong thời bình đã làm cho đất nước ta được hòa bình, độc lập, phát triển như ngày hôm nay. Đã có rất nhiều bài hát, bài thơ, truyện kể... được viết ra để ca ngợi quê hương, đất nước, những con người làm nên lịch sử. Trong tiết hoạt động của chúng ta hôm nay, cá tổ dịp hát, đọc thơ, kể chuyện từ trái tim mình để thể hiện tình cảm “ăn quả nhớ người trồng cây”, “uống nước nhớ nguồn” của mình đối với quê hương, đất nước mình, đối với những người đã hi sinh vì Tổ Quốc... -Giới thiệu khách mời. GV: Đặng Thị Quỳnh 16 Trêng THCS Tam Hng Lớp trưởng Người điều khiển Người điều khiển Các tổ BGK Hai đội thắng vòng 1 Gi¸o ¸n NGLL 8 -Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động 2 Thi văn nghệ của các tổ -Nêu thể lệ cuộc thi, tiêu chuẩn đánh giá các tiết mục dự thi (về nội dung, chất lượng thực hiện, tình sáng tạo, phong cách thể hiện, trang phục...) -Thực hiện 3 tiết mục của tổ mình. -Nhận xét cho điểm công khai. Hoạt động 3 Đố vui -Chia hai đội lên thi mỗi đội 5 thành viên hát các bài hát có từ “bộ đội”, “thương binh” “đất nước”.Đội nào hát được nhiều bài hơn thì thắng. -Tiến hành cuộc thi -Nhận xét và cho điểm công khai. BGK BGK GVCN Người điều khiển Hoạt động 4 Kết thúc -Công bố kết quả và phát thưởng. -Nhận xét chung về kết quả và sự chuẩn bị của học sinh -Cảm ơn sự giúp đỡ và tham gia của thầy cô. Ngày soạn:2-1-2013 Chủ điểm tháng 1 và 2 MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN Tiết 9: THI TÌM HIỂU VỀ ĐẢNG I-YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh: -Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đảng (3-2), các mốc lớn và sự kiện lịch sử GV: Đặng Thị Quỳnh 17 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 truyền thống vẻ vang của Đảng. -Biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng lãnh đạo. -Học tập tốt rèn luyện tốt để đền ơn công ơn Đảng. II-NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1-Nội dung: -Lịch sử ngày thành lập Đảng (3-2-1930). -Các sự kiện lịch sử của Đảng. -Các bài thơ, bài hát về Đảng. 2-Hình thức hoạt động: -Thi tìm hiểu theo tổ. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1-Phương tiện hoạt động: -Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi... liên quan đến chủ đề cuộc thi. -Đáp án và thang điểm cho các câu hỏi, câu đố. -Tặng phẩm để thương cho các đội và các cá nhân đạt điểm cao. -Chuông báo giờ của giám khảo. -Các lá cờ nhỏ để làm tín hiệu trả lời. 2-Về tổ chức: -Nhiệm vụ của GVCN: + Nêu chủ đề cuộc thi cho cả lớp và hưóng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Đảng. + Hội ý với các lực lưọng cốt cán trong lớp để thông nhất về nội dung, hình thức, yêu cầu của cuộc thi và phân công các công việc phải chuẩn bị như: *Mỗi tổ cử 1 đội dự thi từ 2-3 người. *Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi (ví dụ như trò chơi giải ô chữ...) và các đáp án. *Cử ban giám khảo (mỗi tổ 1 người), thông nhất biểu điểm (thang điểm 10) và thông nhất thời gian để suy nghĩ trả lời (ví dụ 10 giây). *Mời thầy, cô dạy môn GDCD hoặc môn lịch sử làm cố vấn cuộc thi để giúp HS giải đáp các câu hỏi khó. *Cử người dẫn chương trình cuộc thi. *Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ . *Phân công tranh trí, chuẩn bị tặng phẩm. *Dự kiêm mời đại biểu. -Nhiệm vụ của HS: + Lực lượng cốt cán cùng GVCN bàn bạc về nội dung, hình thức và chương trình tiến hành hoạt động. + Tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao và triển khai hoạt động theo kế hoạch. IV- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Người thực hiện Nội dung Cả tập thể Người điều khiển GV: Đặng Thị Quỳnh 18 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 Lớp trưởng Người điều khiển Người điều khiển Các đội thi GV: Đặng Thị Quỳnh 19 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 Người điều khiển GVCN Người điều khiển Hoạt động 1 Mở đầu -Hát một bài hát tập thể. -Tuyên bố lí do:Đảng cộng sản Việt Nam người lãng đạo mọi thắng lợi của Cách mạng Việt Nam,để chuẩn bị chào mừng sinh nhật lần thứ 76 của Đảng , hôm nay tập thể chúng ta tổ chức cuộc thi tìm hiểu về Đảng. -Giới thiệu khách GV: Đặng Thị Quỳnh 20 Trêng THCS Tam Hng Gi¸o ¸n NGLL 8 mời. -Giới thiệu chương trình hoạt động. Hoạt động 2 Cuộc thi hiểu biết về Đảng -Nêu thể lệ cuộc thi:Ngưồi điều khiển nêu câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước sẽ đưa ra đáp án của mình.Nếu trả lời sai, quyền trả chuyển lời sẽ sang đội bạn.Ban giám khảo cho điểm công khai. -Các đội lên vị trí, tự giới thiệu về đội của mình. -Các đội xen kẽ các tiết mục văn nghệ. Nêu câu hỏi: 1-Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào?Ở đâu? +Ngày 3-2-1930 tại Hương Cảng, Trung Quốc. 2-Ai là tổng bí thư đầu tiên? GV: Đặng Thị Quỳnh 21
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan