Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án đạo đức lớp 4 (soạn 4 cột)...

Tài liệu Giáo án đạo đức lớp 4 (soạn 4 cột)

.DOC
42
945
111

Mô tả:

Trêng TiÓu häc B×nh Minh B Gi¸o ¸n líp 4 ÑAÏO ÑÖÙC TiÕt 4: I.MỤC TIÊU Thùc hµnh kü n¨ng gi· häc kú 1 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: HS có kỹ năng trung thực trong học tập, vượt khó, bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ. 3. Thái độ: HS có ý thức học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, VBT đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: tg 2’ Néi dung A. Kiểm tra: 30’ B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài b Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Ho¹t ®éng cña thầy Ho¹t ®éng cña trò Từ tuần 1 đến tuần 10 các em đã -HS nêu được học những bài đạo đức -HS trả lời, HS khác bổ sung. nào ? Tại sao các em phải trung thực trong học tập ? - Các em đã trung thực trong học tập chưa? + Khi gặp khó khăn trong học tập các em phải làm gì ? + Thế nào là vượt khó trong học tập ? + Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ? Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến + Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ? Qua bài tiết kiệm tiền của em rút ra bài học gì ? +Thế nào là tiết kiệm thời giờ ? + Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ? c.Hoạt động 2: -Các nhóm trình bày tiểu phẩm Thực hành tự chọn trong các bài đã học các kĩ năng - GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o - HS tự nêu. - Trao đổi theo nhóm bàn HS trả lời HS trả lời - HS phát biểu ý kiến - HS lần lượt nêu. - Hoạt động nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - 3 nhóm lần lượt trình bày - Nhóm khác nhận xét Trêng TiÓu häc B×nh Minh B 3’ TiÕt 4: C. Củng cố Dặn dò: Gi¸o ¸n líp 4 nhất - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại các bài đã ôn Cả lớp lắng nghe thực hiện. - Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ®¹o ®øc HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ (tiết1) I.môc tiªu: 1. KiÕn thøc: Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành. 2. KÜ n¨ng: - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình - HS khá, giỏi hiểu được con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành nuôi dạy mình 3. Th¸i ®é: Yªu quý «ng ba, cha mÑ II.®å dïng d¹y häc: - SGK Đạo đức lớp 4 III.c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG 5’ 27’ Néi dung A. Kiểm tra: Hoạt động của thầy - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”. + Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - GV nhận xét. Hoạt động của trò - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Nội dung: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. + Bài hát nói về điều gì? + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, 3.Hoạt động Em có thể làm gì để cha mẹ vui 1: Thảo luận lòng? - GV cho HS đóng vai Hưng, bà của tiểu phẩm Hưng trong tiểu phẩm “Phần “Phần thưởng”. thưởng” – Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o - HS trả lời. - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. Trêng TiÓu häc B×nh Minh B SGK/17-18. 3’ - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. + Đối với HS đóng vai Hưng. - Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng? + Đối với HS đóng vai bà của 4.Ho¹t ®éng Hưng: 2: - “Bà” cảm thấy thế nào trước việc Bµi tËp 1 làm của đứa cháu đối với mình? Cách ứng - GV kết luận xử của các - GV nêu yêu cầu của bài tập 1: bạn trong a) Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. các tình Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có huống sau là ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh đúng hay nhật. sai? Vì sao? b) Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà. c) Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?” d) Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng. đ) Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà. - GV mời đại diện các nhóm trình 5. Hoạt bày. động 3: Thảo luận - GV kết luận: nhóm (Bài tập 2- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm SGK/19) vụ cho các nhóm. Gi¸o ¸n líp 4 Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - HS trao đổi trong nhóm (5 nhóm) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi. Trêng TiÓu häc B×nh Minh B Gi¸o ¸n líp 4 C.Củng cố - của nhỏ trong tranh. Dặn dò: - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) TiÕt 4: - 2 HS đọc. Nhóm 1 : Tranh 1 Nhóm 2 : Tranh 2 - Cả lớp thực hiện. §¹o ®øc HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ ( tiÕt 2) I. MôC tiªu : 1. KiÕn thøc: - BiÕt thÓ hiÖn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ b»ng mét sè viÖc lµm cô thÓ trong cuéc sèng h»ng ngµy ë gia ®×nh. - BiÕt ®îc con ch¸u ph¶i hiÕu th¶o víi «ng, bµ, cha mÑ. §Ó ®Òn ®¸p c«ng lao cña «ng bµ, cha mÑ ®É sinh thµnh, nu«i nÊng, d¹y dç m×nh. 2. KÜ n¨ng: - BiÕt thùc hiÖn nh÷ng hµnh vi, nh÷ng viÖc lµm thÓ hiÖn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ trong cuéc sèng h»ng ngµy ë gia ®×nh.. 3. Th¸i ®é: - HS biÕt kÝnh yªu «ng bµ, cha mÑ. II. ®å dïng d¹y häc : - Su tÇm c¸c c©u chuyÖn, th¬, bµi h¸t, ca dao, tranh vÏ nãi vÒ lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ. iii.c¸c Ho¹t ®éng d¹y häc : tg 5’ 27’ Néi dung A.KiÓm tra: Ho¹t ®éng cña trß Ho¹t ®éng cña thầy - V× sao chóng ta ph¶i hiÕu th¶o - 1 em tr¶ lêi. víi «ng bµ, cha mÑ ? - Em ®· thÓ hiÖn lßng hiÕu th¶o - 1 sè em tr¶ lêi. víi «ng bµ, cha mÑ nh thÕ nµo ? B. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi: - GTB, ghi ®Çu bµi 2. §ãng vai (Bµi 3): - Chia nhãm 4 em, nhãm 1- 3 ®ãng vai theo t×nh huèng 1 vµ nhãm 4 - 7 ®ãng vai theo t×nh huèng 2. - Gäi c¸c nhãm lªn ®ãng vai. - Gîi ý ®Ó líp pháng vÊn HS ®ãng vai ch¸u, «ng (bµ) Bµi 4 Bµi 5 - 6 HS nghe. - Nhãm 4 em th¶o luËn chuÈn bÞ ®ãng vai. - 2 nhãm lªn ®ãng vai. - Líp pháng vÊn vai ch¸u vÒ c¸ch c xö vµ vai «ng (bµ) vÒ c¶m xóc khi nhËn ®îc sù quan t©m, ch¨m sãc cña con ch¸u. - KÕt luËn : Con ch¸u hiÕu th¶o - L¾ng nghe. cÇn ph¶i quan t©m, ch¨m sãc «ng bµ, cha mÑ, nhÊt lµ khi «ng bµ, cha mÑ èm ®au, giµ yÕu. - 1 em ®äc, c¶ líp ®äc thÇm. - Gäi 1 em ®äc yªu cÇu. - Th¶o luËn nhãm ®«i. - Yªu cÇu th¶o luËn nhãm ®«i. - 2 em cïng bµn trao ®æi nhau. - 3 - 5 em tr×nh bµy. - Gäi 1 sè em tr×nh bµy. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Trêng TiÓu häc B×nh Minh B C. Cñng cè: -.DÆn dß: 3’ - Khen c¸c em biÕt hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ vµ nh¾c nhë c¸c em kh¸c häc tËp. - Yªu cÇu HS tr×nh bµy, giíi thiÖu c¸c s¸ng t¸c hoÆc t liÖu su tÇm ®îc. Nªu néi dung bµi. ChuÈn bÞ bµi: BiÕt ¬n thÇy c« gi¸o. - L¾ng nghe Gi¸o ¸n líp 4 - HS tù gi¸c tr×nh .bµy. HS nªu. - L¾ng nghe. Bæ sung: §¹o ®øc TiÕt 4: BiÕt ¬n thÇy c« gi¸o I. Môc tiªu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo . - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo . - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo . II. §å dïng d¹y häc: Phiếu BT bài tập 2 . III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: TG 3’ Nội dung A. Kiểm tra bài cũ: 30’ B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2. HĐ1: HS xử lý tình huống. Hoạt động của thầy Tiết kiệm thời giờ GV nêu tình huống . GV hướng dẫn quan sát tranh. Giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Các bạn sẽ làm gì khi nghe Vân báo tin cô giáo cũ bị ốm? - Em sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? Vì sao? GV nhận xét kết luận: Gợi ý HS rút ra bài học: -Vì sao chúng ta phải kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo? - Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo? HĐ2: HS nhận biết hành vi tôn trọng ,biết ơn thầy cô. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Hoạt động của trò Kiểm tra 2 HS Kiểm tra vở BT 4 HS HS hoạt động nhóm nêu các cách ứng xử có thể xảy ra, chọn cách ứng xử thích hợp và nêu lý do chọn cách ứng xử đó ? Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung HS trả lời cá nhân * Ghi nhớ : Các thầy giáo ,cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người . Vif vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo , cô giáo; cố gắng học Trêng TiÓu häc B×nh Minh B Gi¸o ¸n líp 4 * Bài tập 1/tr22: Giao nhiệm vụ cho các nhóm . Gv nhận xét,kết luận * Bài tập 2 tr/22 Việc làm thể Việc làm chưa hiện lòng biết thể hiện lòng ơn biết ơn 2’ C. Củng cố, dặn dò: TiÕt 4: I. MỤC TIÊU: tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô. - 1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát các tranh trao đổi những việc làm thể hiện lòng biết ơn,kính trọng thầy cô giáo. Đại diện các nhóm trình bày . - HS Hoạt động nhóm chọn các việc làm thể hiện lòng biết ơn và những việc chưa thể hiện lòng biết ơn với thầy cô. Các nhóm trình bày kết quả GV nhận xét kết luận : HS trả lời - Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo Nhận xét tiết học Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Biết ơn Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh… thầy cô giáo ( tt ) ®¹o ®øc BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o (TiÕp theo ) 1. Kiến thức: Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo. 2. Kĩ năng: - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo. - HS làm được bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ . 3. Thái độ: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu học tập, tranh minh họa trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG Nội dung 3’ A. Kiểm tra: 30’ B. Dạy bài mới: 1, Giới thiệu bài: *Báo cáo kết quả sưu tầm: Hoạt động của thầy -HS nêu. - HS khác nhận xét. HS nghe. - HS đọc yêu cầu bài tập 4 . - HS trình bày kết quả của mình trước Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Hoạt động của trò Trêng TiÓu häc B×nh Minh B lớp . - HS trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhóm, trình bày. * Thi kể chuyện: - HS các nhóm thi kể. - HS thảo luận để xử lý tình huống. - HS trả lời. * Sắm vai xử lý tình huống: - HS nhắc lại ghi nhớ. HS trả lời. HS nghe. HS nghe. 2’ C. Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài học "Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ". Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trình bày sáng tác sưu tầm được ( BT 4- SGK) - Cho HS trình bày, giới thiệu sáng tác của Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Gi¸o ¸n líp 4 Trêng TiÓu häc B×nh Minh B mình . - GV nhận xét kết luận. Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm . - Lần lượt mỗi HS kể cho bạn nghe câu chuyện mà mình sưu tầm được. - Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu chuyện hay thi kể chuyện trước lớp. - Yêu cầu HS nhận xét các câu chuyện đó. - GV nhận xét. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV đưa ra 3 tình huống yêu cầu các nhóm thể hiện cách giải quyết. ? Em có tán thành cách giải quyết đó không? ? Tại sao em lại chọn cách giải quyết đó? - GV kết luận. - Liên hệ thực tế tới bản thân. - GV nhận xét Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Gi¸o ¸n líp 4 Trêng TiÓu häc B×nh Minh B Gi¸o ¸n líp 4 tiết học. Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài Yêu lao động. ®¹o ®øc TiÕt 4: I. MỤC TIÊU: Yªu lao ®éng ( TiÕt 1) 1. Kiến thức: Nêu được ích lợi trong lao động. 2. Kĩ năng: Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 3. Thái độ: - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - Biết được ý nghĩa của lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. c¸c HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG 3’ 30’ N ội dung A.KiÓm tra: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tại sao chúng ta phải kính trọng, - 1 em lên bảng trả lời. biết ơn thầy cô giáo? - Em hãy nêu những việc làm thể - 2 em đứng tại chỗ nêu. hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo B. Bài mới: Đọc truyện "Một ngày - GV đọc lần 1 của Lê-chi- - Gọi HS đọc lần 2 a" - Cho các nhóm đôi thảo luận 3 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày HS nghe. - HS nghe. - 2 em đọc. - Thảo luận nhóm đôi. Đại diện từng nhóm trình bày. - KL : Cơm ăn, áo mặc, sách - HS nghe. vở...đều là sp của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống Làm bài trắc tốt hơn. nghiệm Bài 1 - Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc - 2, 3 em đọc. SGK lòng Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Trêng TiÓu häc B×nh Minh B Gi¸o ¸n líp 4 - Gọi 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu các nhóm 2 em thảo luận Đóng vai Bài ghi ra BC. - Đại diện nhóm trình bày 2 SGK - GV kết luận về những biểu hiện của yêu lao động - lười lao động - Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2 tình huống - Gọi 1 số nhóm lên đóng vai 2’ - 1 em đọc. - Thảo luận nhóm . - Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - 2 em đọc. - Nhóm 2 em thảo luận và đóng vai. - 4 nhóm tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tổ chức cho HS thảo luận: - HS nối tiếp nhau trả lời. + Cách xử lí trong mỗi tình huống đã phù hợp chưa? Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? ... - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 em đọc - Nhận xét - Lắng nghe - Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 C. Củng cố, Dặn dò: §¹o ®øc TiÕt 4: Yªu lao ®éng (tiÕt 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được ý nghĩa của lao động. 2. Kĩ năng: Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của mình. 3. Thái độ: Yêu lao động, không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ DẠY HỌC: TG Nội dung 2’ A. ổn định: 3’ B. Kiểm tra: 30’ C. Bài mới: 1, Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy - Gọi học sinh nêu ghi nhớ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động của trò Hát. Học sinh thực hiện yêu cầu. Lắng nghe. Nêu nhiệm vụ tiết học. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Trêng TiÓu häc B×nh Minh B 2,Hoạt động1: Kể về các tấm gương yêu lao động của Bác Hồ,... 2’ Gi¸o ¸n líp 4 - Theo em, những nhân vật trong - HS kể. các truyện đó có yêu lao động - HS trả lời. không? -Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì? - Giáo viên kết luận. 3,Hoạt động 2: Trò chơi Giáo viên phổ biến nội quy chơi. “Hãy nghe và - Tổ chức cho HS chơi thử. đoán” - Tổ chức chơi thật - GV cùng ban giám khảo nhận xét, chấm thi đua. Giáo viên kết luận, biểu dương . 4,Hoạt động3: Giáo viên yêu cầu HS tự viết, vẽ Liên hệ bản hoặc kể về một công việc trong thân. tương lai mà em yêu thích trong thời gian 3 phút. -GV gợi ý: + Đó là công việc gì? + Lí do em thích? + Để thực hiện ước mơ của mình, ngay từ bây giờ em cần phải làm những công việc gì? - Cho HS trình bày, GV nhận xét. - GV yêu cầu 1 đến 2 học sinh D. Củng cố, đọc ghi nhớ trong SGK. - Nhận xét tiết học. Dặn dò: - Tích cực tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. - Dặn chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS chơi thử. - HS chơi thật. - HS tự viết, vẽ, kể. - HS trình bày trước lớp . HS đọc. HS nghe. Boå sung: TiÕt 4: §¹o ®øc Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc kú I I, MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn lại từ bài 1 đến bài 8. 2. Kĩ năng: Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo và những người lao động. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Trêng TiÓu häc B×nh Minh B Gi¸o ¸n líp 4 3. Thái độ: HS có hành vi đạo đức tốt. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập, phiếu thảo luận. III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG 5’ Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra: - Thế nào là trung thực trong học - 2 học sinh lên bảng trả lời. tập? - Lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 27’ B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển bài: HS chơi: Phỏng vấn HS nghe. + Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi. + Yêu cầu HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề: - Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực. - Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì? - Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm. - Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo? + Gọi 1 số cặp lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời. + Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung. Củng cố và - Chia nhóm, HS làm việc theo hệ thống các nhóm. kiến thức đã - Phát phiếu ghi các nội dung sau: các hành vi sau đây thuộc học những mực, hành vi nào? + HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn. + 2-3 HS lên thực hành. + Các nhóm khác theo dõi. - 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu +Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả chung. + Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét. + Nhận lỗi với cô giáo khi chưa a- Trung thực trong học tập. làm bài tập. + Giữ gìn đồ dùng cẩn thận. b- Tiết kiệm tiền của. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Trêng TiÓu häc B×nh Minh B Gi¸o ¸n líp 4 + Phấn đấu giành những điểm 10. + Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu. c- Biết ơn thầy giáo, cô giáo. d- Tiết kiệm thời giờ. - HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra các cách giải quyết. 3’ TiÕt 4: - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung sau: Tình huống 1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì? Tình huống 2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm C Củng cố, gì? Dặn dò : Tổng kết nội dung vừa học và liên hệ thực tế tới bản thân. - Hãy là một HS ngoan. - Dặn HS chuẩn bị bài sau Kính trọng và biết ơn người lao động. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng. - HSghe. HS nghe. ®¹o ®øc KÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng(t1) I. môc tiªu : 1 Kiến thức: Học xong bài này HS có khả năng: - Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động. - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. 2 Kĩ năng: Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ . 3 Thái độ: Học sinh phải kính trọng và biết ơn người lao động II.®å dïng d¹y häc: - Tranh BT1. - Phi ếu HT III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG Nội dung 3’ A.Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của thầy - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV đánh giá nhận xét. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Hoạt động của trò Trêng TiÓu häc B×nh Minh B 30’ B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Tìm hiểu bài: *Hoạt đông 1: - HS hiểu truyện và thảo luận câu hỏi của truyện *Hoạt động 2: -Thảoluận v à hi ểu đ ư ợc th ế n ào l à người L Đ *Hoạt động 3: -Hiểuđược lợi ích của người L Đ Gi¸o ¸n líp 4 Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Thảo luận lớp (truyện Buổi đầu tiên, SGK). - GV đọc truyện. - HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK. + Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình? + Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao? - Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm. - GV kết luận. Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK) - GV nêu y/c. - Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm - Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. Lớp trao đổi, tranh luận. * GV kết luận: - Nông dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học … đều là những người lao động ( Trí óc hoặc chân tay). - Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động. Thảo luận nhóm (Bài tâp 2 SGK). - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh. - Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày. * GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội. Làm việc cá nhân (bài tập 3 SGK). Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o - HS thảo luận, trao đổi phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. - Nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS theo dõi. - HS chia nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lắng nghe. Trêng TiÓu häc B×nh Minh B 3’ Gi¸o ¸n líp 4 *Hoạt dộng - GV nêu y/c của bài tập. 4: - HS làm bài tập. Kínhtrọng và bi ết ơn người L Đ C.Củng cố,dặn dò: TiÕt 4: - HS lắng nghe + Các việc làm a), c), d), đ), e) g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động + Các việc b), h) là thiếu kính trọng người lao động - Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung. - GV nhận xét. - GV nhận xét giờ học. - Dặn: Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã học, Chuẩn bị cho tiết sau. ÑAÏO ÑÖÙC KÝnh träng,biÕt ¬n ngêi lao ®éng (tiÕt 2) I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. 2. Kĩ năng: Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ . 3. Thái độ: Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: - Sách giáo khoa Đạo đức 4. III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: TG Néi dung Ho¹t ®éng cña thÇy 5’ A. Kiểm tra: + Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động ? + Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất? - Giáo viên nhận xét cho điểm học B.Thực sinh. 30’ hành: 1. Giới thiệu bài: 2. Bày tỏ ý - Yêu cầu thảo luận, nhận xét, kiến: giải thích về các ý kiến, nhận định Biết vì sau: sao phải -, Với mọi người lao động chúng kính trọng v ta đều phải chào hỏi lễ phép. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Ho¹t ®éng cña trß - 2 học sinh thực hiện - Lớp nhận xt. - Học sinh lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi - Trình bày kết quả. - Đúng : . . . Trêng TiÓu häc B×nh Minh B 3’ Gi¸o ¸n líp 4 biết n ngýời -, Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ lao động. chơi. -, Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. -, Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. -, Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động. 3. Trò chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi. “ô chữ kỳ - Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên diệu’’ quan đến 1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ . . Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử. - Cho học sinh chơi chính thức - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên kết luận. 4. Kể, viết, - Yêu cầu học sinh trình bày dưới vẽ về người dạng kể, vẽ về 1 người lao động lao động. mà em kính phục nhất. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. C. Củng cố Tổng kết toàn bài. Dặn dò: Liên hệ bản thân. Về ôn bài và chuẩn bị bài sau. - Đúng: . . . - Sai : . . . - Đúng : . . . - Đúng: . . . - 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán 1 ô chữ. - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân (5phút ) 3- 4 học sinh trình bày kết quả. - 1-2 học sinh đọc. - Nghe, ghi nhớ. -HS nghe. Bæ sung: TiÕt 4: i. môc tiªu: §¹o ®øc LÞch sù víi mäi ngêi (tiÕt 1) - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . ii. §å dïng d¹y häc: -SGK đạo đức 4 Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Trêng TiÓu häc B×nh Minh B Gi¸o ¸n líp 4 -Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. -Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: TG Néi dung 3’ A. Kiểm tra bi cũ 30’ B. Bài mới 1.GTB: 2.Nội dung: Hoạt động 1: Thảo luận lớp: “Chuyện ở tiệm may” Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß +Nhắc lại phần ghi nhớ của bài -Một số HS thực hiện yêu “Kính trọng, biết ơn người lao động” cầu. +Tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về -HS nhận xét, bổ sung. người lao động. “Lịch sự với mọi người” -GV nêu yêu cầu: Các nhóm HS đọc truyện (hoặc xem tiểu phẩm dựa theo nội dung câu chuyện) rồi thảo luận theo câu hỏi 1, 2- SGK/32. +Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện? +Nếu em là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì? Vì sao? -GV kết luận: +Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may … +Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. +Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. - GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm. Những hành vi, việc làm nào sau là đúng? Vì sao? Nhóm 1 : Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi Nhóm 2 : (Bài tập 1SGK/32) Nhóm 3 :  Hoạt động -HS lắng nghe. -Các nhóm HS làm việc. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. b. Trung nhường ghế trên ôtô buýt cho một phụ nữ mang bầu. c. Trong rạp chiếu bóng, mấy bạn nhỏ vừa xem phim vừa bình phẩm và cười đùa. d. Do sơ ý, Lâm làm một em bé ngã. Lâm liền xin lỗi và đỡ bé dậy. -GV kết luận: +Các hành vi, việc làm b, d là đúng. +Các hành vi, việc làm, c, đ là sai. -GV chia 4 nhóm, giao nhiệm vụ cho -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Trêng TiÓu häc B×nh Minh B 2’ Gi¸o ¸n líp 4 3: Thảo luận mỗi nhóm: Em hãy cùng các bạn trong nhóm (Bài nhóm thảo luận để nêu ra một số biểu tập hiện của phép lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào hỏi … -GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: -Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy … -Biết lắng nghe khi người khác đang nói -Chào hỏi khi gặp gỡ. -Cảm ơn khi được giúp đỡ. -Xin lỗi khi làm phiền người khác. -Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, Không vừa nhai, vừa nói. C. Củng cố, - GV nhận xét giờ học. -Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm dặn dò. gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người. -Về nhà chuẩn bị bài tiết sau. TiÕt 3 : bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện. ÑAÏO ÑÖÙC LÞch sù víi mäi ngêi ( tiÕt 2 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người. 2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người.. 3. Thái độ: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4 , phiếu học tập . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt đọng của thầy Hoạt đọng của trò 3’ A. Kiểm + Lịch sự với mọi người em sẽ - 4 HS lên bảng trả lời, cả lớp tra: được gì? theo dõi, nhận xét . - Nhớ lại KT + Như thế nào là lịch sự với mọi ở bài cũ người? + Gọi HS đọc nội dung bài học. - Nhận xét cho điểm từng HS. 30’ B.Bàimới: 1.Giới thiệu Giới thiệu bài - HS theo dõi. TG Nội dung Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Trêng TiÓu häc B×nh Minh B bài: 2. HĐ 1: Bày tỏ ý kiến: - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do. 1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu. - HS biết nhận thức đúng và bày tỏ Ý kiến của 2. Một ông lão ăn xin vào nhà mình Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”. 3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp. 4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa. 5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ. 6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán trước. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự? 3. HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa một Gi¸o ¸n líp 4 - Thực hiện theop yêu cầu của GV. 1. Trung làm như thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt, vì đang mang bầu không thể đứng lâu được. 2. Nhàn làm như thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép. 3. Lâm làm như thế là sai. Việc làm của lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình. 4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh. 5. Vân làm như thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn cơm chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm ray thức ăn ra người khác. 6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn. + Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. Nhường nhịn em bé. Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm. . . . - HS nối tiếp nhau nhắc lại * Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi . . . chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự. - Em hiểu nội dung, ý nghĩa các - HS nối tiếp nhau trả lời. câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào? Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o Trêng TiÓu häc B×nh Minh B số câu ca dao, tục ngữ. 2’ C.Củng Cố-Dặndò: TiÕt 4: Gi¸o ¸n líp 4 1. Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. 1. Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao 2. Học ăn, học nói, học gói, học tiếp thoải mái, dễ chịu. mở. 2. Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như : Học ăn, học nói, học 3. Lời chào cao hơn mâm cỗ. gói, học mở. 3. Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác dụng ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn có giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy.. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - Về nhà thực hành tốt bài học Chuẩn bị bài : ®¹o ®øc Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. 2. Kĩ năng: Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. Gi¸o viªn: Lª ThÞ Th¶o
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan