Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án đạo đức lớp 2 cả năm_cktkn_bộ 11...

Tài liệu Giáo án đạo đức lớp 2 cả năm_cktkn_bộ 11

.DOC
101
100
124

Mô tả:

TUẦN 1 . Ngày giảng: 12.9. ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.( Tiết 1). I.Mục tiêu: - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực đúng thời gian biểu. - HS có thái độ đồng tình với các bạn, biêt học tập sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa ( SGK) - HS: (VBT) III.Các hoạt động dạy học. Nội dung. Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút ) B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1ph) 2. Các hoạt động (33ph): a.HĐ1: Bày tỏ ý kiến. * Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động. G: Giới thiệu môn học. G: Giới thiệu qua đồ dùng dạy học. H: Quan sát tranh 1 và 2 thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét G: Đánh giá, đưa ra kết luận. H: Nhắc lại ( 1 em) *Kết luận: b. HĐ2: Xử lý tình huống. * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống. G: Đưa ra tình huống + Tình huống 1.Ngọc đang xem ti vi mẹ gọi Ngọc đi ngủ. + Long và lan đi hoc muộn, Long rủ Lan .Đằng nào cũng muộn bọn mình đi mua bi đi. H: 3 em nêu cách xử lý tinh huống đó . G: Nhận xét. H: HS thảo luận theo nhóm rồi đóng vai. 2 nhóm đóng vai trước lớp. G +H: Nhận xét. G: Cho HS nêu ý kiến vào vở bài tập. - 3 em trình bày trước lớp. G+H: Nhận xét. KL: Mỗi tình huống có nhiều cách ứng xử, chúng ta nên chon cách ứng xử phù hợp. c. Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. * Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập, sinh hoạt đúng giờ. * KL: Cần xắp xếp thời gian hợp lý, để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc G: Nêu kết luận 1 nhà và nghỉ nghơi 3. Củng cố dặn dò:( 2 ph) Ngày giảng: 8.9.06 H: Đọc đồng thanh.(Giờ nào việc nấy). G: Nhận xét tiết học. - Khen một số em học tốt. TỰ NHIÊN XÃ HỘI CƠ QUAN VẬN ĐỘNG ( tiết 1) I. Mục tiêu: - Sau bài học HS có thể: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thẻ cử động được. - Năng vận động sẽ giúp cơ thể, xương phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Ttranh SGK, VBT. - HS: SGK, VBT III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành G: Kiểm tra sách của HS. H: Múa bài;( Con công hay múa.) G: Cho HS quan sát tranh theo cặp. Tranh 1,2,3,4 SGK. H. Làm một số động tác theo tranh. G. Hướng dẫn HS thực hiện. ? : Trong các động tác vừa tập bộ phận nào của cơ thể được cử động?. H: Nhiều em nêu - Rút ra KL. G: Hương dẫn HS nắm chặt tay lạivà hỏi? Dưới lớp da cơ thể có gì?. H: Có xương và có thịt. G: Yêu cầu HS cử động ngón tay, bàn tay,cánh tay, cổ tay. ?. Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?. G: Đưa ra KL. G: Cho HS chơi trò chơi vật tay. - Hướng dẫn HS cách chơi. 2 - 2 em thực hiện mẫu. HS theo cặp thực hiện G +H: Rút ra KL H: Nhắc lại ND chính của bài G: Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. A.Kiểm tra bài cũ : (1ph) B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (2 ph) 2.Các hoạt động.(32ph). a. HĐ1: Làm một số cử động * Mục tiêu: HS biết bộ phận nào của cơ thể cử động được, khi thực hiện một số động tác.Quay cổ, nghiêng mình,... * KL: để thực hiện được những động tác trênthì đầu, mình, chân, tay phải cử động. b. HĐ2: Quan xát để nhận biết cơ quan vận động * Mục tiêu: Biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. - HS nêu được vai trò của xương và cơ. - Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà thể cử động được. * KL: Xương và cơ là các cơ quan vận đông của cơ thể. c. HĐ3: Trò chơi. * Mục tiêu:HS hiểu được rằng. Hoạt động là vui chơi bổ ichsex giúp cho cơ quan vận động tốt. *KL:Trò chơi cho chúng ta thấy tay ai khoẻ là biểu hiện cơ quan vận động của bạn ấy khoẻ. Muốn cho cơ quan vận động khoẻ cần năng tập thể dục. - Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể 3 3. Củng cố dặn dò: (1ph) Ký duyệt của tổ trưởng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 2 Ngày giảng: 12.9.06 ĐẠO ĐỨC HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.( Tiết2). I.Mục tiêu: - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực đúng thời gian biểu. - HS có thái độ đồng tình với các bạn, biêt học tập sinh hoạt đúng giờ. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa( SGK) - HS: Vở bài tập III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung. Cách thức tiến hành A.Kiểm tra bài cũ: ( 3 ph) - Hãy nêu những việc em thường làm hàng ngày? (3ph) B.Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (1ph) 2. Các hoạt động (33ph): a. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. 2H: Trả lời câu hỏi. G +H: Nhận xét đanh giá. * Mục tiêu:Tạo cơ hội để HS được bày tỏ ý kiến, thái độ của mìnhvề lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng gìơ. a. sai c. sai b. đúng. d. đúng. * KL: Học tập và sinh hoạt đúng giờ có ích cho sức khoẻ và cho việc học tập của bản thân. em b. Hoạt động 2: Hành động cần làm. * Mục tiêu: Giúp HS tự nhận biết thêm về ích lợi của việc học tập và sinh hoạt H: Thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm nêu ý kiến. G + H: Nhận xét đưa ra ý đúng. G: Giới thiệu bài ghi tên bài . G: Cho HS đọc bài tập 4(VBT). G: Tóm tắt, kết luận. G: Chia lớp thành 4 nhóm - Phát phiếu đã ghi sẵn những yêu cầu. H: Thảo luận nhómghi câu trả lời vào 4 đúng giờ. - Ích lợi khi học tập đúng giờ? - Ích lợi khi sinh hoạt đúng giờ?. - Ghi những việc đã làm khi sinh hoạt đúng giờ? * KL: Việc học tập sinh hoạt đúng giờ giúp cho ta học tập có kết quả tốt hơn. 3. HĐ3: Thảo luận nhóm. * MT: Giúp HS sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lý. Thực hiện theo . * KL:Thời gian biểu nên phù hợp với điều kiện của từng em...... phiếu học tập. - Đại diện nhóm nêu kết quả. G + H: Nhận xét. * Ghi nhớ: Cần học tập sinh hoạt đúng giờ để đảm bảo sức khoẻ, học hành mau tiến bộ. 3. Củng cố dặn dò: (1ph) H: Nhắc lại ghi nhớ - Cả lớp đọc đồng thanh. H: Thảo luận theo cặp làm VBT bài 5 và bài 6 - 3 em trình bày trước lớp. G + H: Nhận xét. Rút ra KL. G: Nhận xét tiết học. Ngày giảng: 14.9.06 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BỘ XƯƠNG I.Mục tiêu: - HS nói tên một xương và khớp xương của cơ thể. - Hiểu được rằng cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế. Không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo. - Biết giữ gìn sức khỏe. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh SGK, VBT. - HS: Đọc trước bài III.Các hoạt động dạy - học . Nội dung Cách thức tiến hành A.Kiểm tra : - Nêu tên các cơ quan vận động của cơ thể.?. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài;( 1ph) 2. các hoạt động ( 33ph) a. Hoạt động 1. Quan sát hình vẽ bộ xương. * MT: Nhận biết và nói được tên một số G: Gọi 2 em trả lời. G + H: Nhận xét đánh giá. G: Giới thiệu bài - Ghi tên bài. G: Nêu một số câu hỏi? Hướng dẫn H: Tự nắn trên cơ thể để nhận ra phần xương cứng bên trong. G: Đưa ra một số các hoạt động. 5 xương của cơ thể. - Vai trò của hộp sọ, lồng ngực?. * KL: Cơ thể có rất nhiều xương, khoảng 200 chiếc với nhiều kích thước khác nhau, làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ ... - Nhờ có xương và cơ phối hợp dưới sự diều khiển của hệ thần kinh.....> Con người cử động được. b. Hoạt động 2. Thảo luận về cách giữ gìn - bảo vệ xương. * Mục tiêu: Hiểu đi, đứng, ngồi đúng tư thế và không mang, xách vật nặng, để cột sống không bị cong vẹo. Quan sát tranh 1 SGK. H:Trao đổi(Cặp) nêu tên xương và các khớp H+G: Nhận xét, bổ sung G: Rút ra kết luận. H: Liên hệ H: Quan sát tranh thảo luận theo nhóm. G: Đưa ra một số câu hỏi HS thảo luận - Tại sao hàng ngày ta phải ngồi, đi đứng đúng tư thế. - Tại sao các em không nên mang vác vật nặng?. - Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt?. H: Đại diện nhóm trả lời ( 2 nhóm) G+H: Nhận xét. Kết luận G: Đưa ra kết luận chung. - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị BT cho tiết thực hành * KL: Chúng ta đang lớn xương ..... 3.Củng cố dặn dò: (1ph) Ký duyệt của tổ trưởng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 3 Ngày giảng: 19.9.06 ĐẠO ĐỨC. BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I.Mục tiêu: - HS hiéu khi có lỗi thì nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. Như thế mới là dũng cảm, trung thực. - Biết nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi. - HS biết ửng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. 6 II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu HT nhóm HĐ1 - HS: VBT III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung. Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút ) - Đọc thời gian biểu B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1ph) 2. Các hoạt động (33ph): a. Thảo luận truyện: Cái bình hoa H: Đọc thời gian biểu ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. G: Kể chuyện chiếc vòng bạc( tranh) H: Theo dõi câu chuyện. G: Kể đến đoạn: không ai còn nhớ đến chuyện chiếc bình vỡ thì dừng lại hỏi: - Nếu Vô - va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra? H: Từng cặp trao đổi đoán đoạn kết H: Đại diện các nhóm trả lời( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Kết nối đoạn kết câu chuyện H+G: Trao đổi làm rõ ND câu chuyện G: Kết luận H: Nhắc lại ( 2 em) G: Nêu yêu cầu hoạt động H: Thảo luận, trao đổi nhóm bày tỏ ý kiến của mình theo 2 mức độ(phiếu HT) - Tán thành: + - Không tán thành: H: Đại diện nhóm báo cáo ( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận H: Nhắc lại kết luận( 1 em ) - Xác định ý nghĩa của hành vi nhận lỗi và sửa lỗi. - Lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi. KL: ( SGK) b. Bày tỏ ý kiến, thái độ: - Ý kiến đúng: a, d, đ - Ý kiến chưa đúng: b, c, e KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. H: Nhắc lại ND bài học H+G: Liên hệ thực tế G: Nhận xét tiết học. H: Thực hiện tốt những điều đã học 3. Củng cố dặn dò:( 2 ph) Ngày giảng: 22.9.06 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 3: HỆ CƠ I. Mục tiêu: 7 - Nêu được cấu tạo sơ lược của máu, nhiệm vụ của máu đối với cuộc sống con người. - Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn. - Nêu được nhiệm vụ của cơ quan tuần hoàn. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình minh họa trang 14, 15 SGK. Đồng hồ để bấm giờ. - HS: SGK, VBT, III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành H: Kể tên 1 số xương và khớp xương của cơ thể ( 2 em ) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. - H: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi G: Chỉ và nói tên 1 số cơ của cơ thể H: Trao đổi, thảo luận trong nhóm đôi H: Đại diện các nhóm trình bày kết quả G: Quan sát, giúp đỡ G: Treo tranh vẽ H: Lên bảng chỉ và nói tên 1 số cơ… H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận. H: Nhắc lại kết luận( 1 em ) H: Quan sát hình 2 trang 9 SGK và làm động tác giống như hình vẽ. - Thực hành co duỗi tay - Thực hành ( nhóm 2) theo HD của GV H: Biểu diễn trước lớp làm động tác vừa nói về sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi ( 3 – 4 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Nêu vấn đề: - Cần phải làm gì để cơ được săn chắc? H: Phát biểu( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại … H: Nhắc lại kết luận. H: Đọc mục Bạn cần biết ( SGK). H: liên hệ G: Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. A.Kiểm tra bài cũ : - Bộ xương (2ph) 8 B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: a. Cơ (1 ph) (29ph). - Biết gọi tên 1 số cơ của cơ thể. - Có rất nhiều cơ - Cơ bao phủ toàn bộ cơ thể * KL: ( SGK) b. Chức năng của cơ - Nhờ sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ có thể cử động được. KL: ( SGK) c. Tác dụng của việc tập TD - Tập TD làm cho cơ săn chắc… KL: ( SGK) 3. Củng cố dặn dò: (3ph) Ký duyệt của tổ trưởng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 9 TUẦN 4 Ngày giảng: T3.26.9.06 ĐẠO ĐỨC. BÀI 2: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI( tiết 2) I.Mục tiêu: - Giúp HS biết lựa chọn hành vi nhận lỗi và sửa lỗi, biết bày tỏ thái độ khi có lỗi. Đánh giá, lựa chon hành vi nhận lỗi và sửa lỗi của bạn từ kinh nghiệm của bản thân. - Luyện thói quen nhận lỗi và sửa lỗi khi có lỗi. - HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Dụng cụ sắm vai HĐ1 - HS: VBT III.Các hoạt động dạy - học. Nội dung. A. Kiểm tra bài cũ: ( 1 phút ) - Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( tiết 1 ) B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài.(1ph) 2. Các hoạt động (33ph): a. Sắm vai tình huống - Lựa chọn và thực hành hành vi nhận lỗi, sửa lỗi. KL: ( SGK) b. Bày tỏ ý kiến, thái độ: Cách thức tiến hành H: Nói được vì sao cần biết nhận lỗi và sửa lỗi khi mình có lỗi ( 2 em) H+G: Nhận xét, đánh giá. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. H: Nêu yêu cầu BT3 G: Treo tranh, phân tích tranh G: Chia nhóm, giao việc cho từng nhóm H: Trình bày cách ứng xử của mình qua tiểu phẩm H+G: Nhận xét, bổ sung, kết luận G: Nêu yêu cầu BT4 - Giúp HS nắm yêu cầu và tình huống - Chia nhóm, phát phiếu giao việc 10 KL: Cần bày tỏ ý kiến của mình khi người khác hiểu lầm. Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi lầm cho bạn,…. c. Tự liên hệ: 3. Củng cố dặn dò:( 2 ph) Ngày giảng: T5.28.9.06 H: thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Kết luận H: Nhắc lại ( 2 em) G: Nêu yêu cầu hoạt động H: Kể trước lớp những trường hợp đã mắc lỗi và sửa lỗi. ( 3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, tìm ra cách giải quyết đúng. G: Khen ngợi những em biết nhận lỗi và sửa lỗi. G: Kết luận chung H: Nhắc lại ghi nhớ ( 1 em) H+G: Liên hệ thực tế G: Nhận xét tiết học. H: Thực hiện tốt những điều đã học TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 4: LÀM GÌ ĐỂ CƠ VÀ XƯƠNG PHÁT TRIỂN TỐT I. Mục tiêu: - Sau bài học HS có thể nêu được những việc cần làm để cơ và xương phát triển tốt. Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng. - Biết nhấc( nâng ) một vật đúng cách. - HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình minh họa SGK - HS: SGK, VBT, III. Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ : - Trò chơi: Xem ai khéo Cách thức tiến hành (2ph) B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài: (1 phút ) 2.Nội dung: (29phút ). a. Làm gì để cơ và xương phát triển G: Hướng dẫn cách chơi. H: Thực hiện trò chơi. H+G: Nhận xét. G: Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. H: Quan sát hình vẽ và đọc ND bài 11 tốt * KL: ( SGK) b. Trò chơi: Nhấc một vật KL: ( SGK) 3. Củng cố dặn dò: (3ph) trong SGK. G: Nêu câu hỏi H: Trao đổi, thảo luận trong nhóm đôi H: Đại diện các nhóm trình bày được những việc nên và không nên làm để cơ và xương phát triển tốt. H: Phát biểu ( 3 em) - Liên hệ bản thân. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Nêu yêu cầu và hướng dẫn H: Ra sân thực hiện trò chơi. - Vài em thực hiện mẫu. Cả lớp quan sát, góp ý. - Chia thành 2 đội( 1 hàng dọc) G: Hô khẩu lệnh H: Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn. H+G: Nhận xét, chỉ ra được những tư thế đúng và chưa đúng. H: so sánh, nhận biết việc nên làm H: Đọc mục Bạn cần biết ( SGK). H: liên hệ G: Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. TUẦN 5 Ký duyệt của tổ trưởng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 12 TUẦN 5 Ngày giảng: 3.10 ĐẠO ĐỨC TIẾT 5: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp, biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp, và chưa gọn gàng, ngăn nắp. - Học sinh biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Giáo dục học sinh yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. II.Đồ dùng dạy – học: - GV:Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2, dụng cụ diễn kịch hoạt động 1. - HS: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3 phút) - Chấm vở bài tập B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2, Nội dung ( 28 phút) a) Lợi ích việc sống gọn gàng, ngăn nắp. Cách thức tiến hành G: Chấm vở bài tập (bài 5) G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Nêu hoạt cảnh (1 lần) H: nhắc lại G: Hướng dẫn học sinh đóng vai H: Lên bảng đóng vai theo hoạt cảnh (2H) H: Dưới lớp quan sát G: Chia nhóm giao việc H: Thảo luận đóng vai theo hoạt cảnh (N2) H: Lên bảng đóng vai (2N) G: Vì sao bạn Dương không nhìn thấy cặp, sách vở? Qua hình ảnh trên em rút ra điều gì? H: Phát biểu ý kiến (2-3H) 13 Kết luận: Tính bừa bãi của bạn H+G: Nhận xét. Kết luận Dương khíên nhà cửa lộn xộn làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó các em nên rèn luyện thói quen sống gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt b) Phân biệt gọn gàng ngăn nắp H: Nêu yêu cầu bài tập 2 và chưa gọn gàng ngăn nắp G: Chia nhóm phát phiếu (tranh) giao việc H: Thảo luận nhận xét việc làm của từng tranh (4N) Kết luận: Nơi học và sinh hoạt H: Đại diện một số nhóm lên trình bày (4N) của các bạn trong tranh 1 và 3 là H+G: Nhận xét, bổ sung gọn gàng ngăn nắp. Nơi học và G: Kết luận sinh hoạt của cá bạn trong tranh 2 và 4 là chưa gọn gàng ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở không để dùng nơi quy định c)Bày tỏ ý kiến của mình với người khác Kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình để đồ dùng đúng nơi quy định 3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) G? Nên sắp xếp sách vở, đồ dùng như thế nào cho gọn gàng H: Phát biểu (2-3H) H+G: Nhận xét, bổ sung G: Nêu tình huống Bố mẹ cho Nga một góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn học tập của Nga. Theo em Nga cần làm gì để góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp G: Chia nhóm giao việc H: Thảo luận nhóm (N2) H: Các nhóm trình bày ý kiến (4N) H: Nhóm khác nhận xét bổ sung G: Kết luận H: Liên hệ H: Nhắc tên bài (1H) G: Củng cố nội dung -Nhận xét giờ học -Về thực hiện tốt những điều đã học Ngày giảng: 5.10 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TIẾT 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ 14 I.Mục tiêu: -Sau bài học học sinh có thể chỉ đường đi thức ăn nói tên các cơ quan tiêu hoá trên sơ đồ. - Chỉ và nói tên 1 số cơ quan tiêu hoá và dịch tiêu hoá. - Yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học: -GV: Tranh minh hoạ phóng to, phiếu ghi tên các cơ quan tiêu hoá. - HS: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (6 phút) Trò chơi: Chế biến thức ăn B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Nội dung: ( 23 phút ) a)Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá Kết luận: Thức ăn vào miệng rối xuống thực quản… Cách thức tiến hành G: Nêu tên trò chơi G: Hướng dẫn cách chơi H: Thực hiện chơi )cả lớp) G: Nói chậm cho học sinh làm đúng động tác sau hô nhanh dần và đảo thứ tự của khẩu lệnh H: Làm sai sẽ bị phạt G: Qua trò chơi này các em học được những điều gì? H: Phát biểu (2-3H) G: Giới thiệu vào bài G: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1SGK G: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu? B1: Học sinh thảo luận theo cặp (9 cặp) B2: Thực hiện theo yêu cầu của GV G: Treo hình vẽ lên bảng phát cho mỗi em 3 tờ phiếu H: Lên bảng gắn phiếu vào hình H+G: Nhận xét, bổ sung G: Kết luận b)Nói tên các cơ quan tiêu hoá c)Trò chơi ghép chữ vào hình G: Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ cơ quan tiêu hoá H: Thảo luận quan sát chỉ được trên tranh tên các bộ phận (3N) - Đại diện các nhóm trình bày. H: Điền vào vở bài tập (cả lớp) G: Đi quan sát chấm điểm 15 MT: Nhận biết và nhớ vị trí cơ quan G: Kể tên 1 số cơ quan tiêu hoá? tiêu hoá H:Nêu tên trò chơi, HD cách chơi Kết luận ( SGK) Lên bảng thực hiện H+G: Nhận xét, bổ sung.Kết luận 3,Củng cố – dặn dò: (5 phút) H: Nhắc tên bài (1H) G: Củng cố nội dung - Nhận xét giờ học - Về làm bài tập vở bài tập Ký duyệt TUẦN 6 ĐẠO ĐỨC Ngày giảng: 10.10 TIẾT 6: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP( TIẾP) I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu: Lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp, biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp, và chưa gọn gàng, ngăn nắp. - Học sinh biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi. - Giáo dục học sinh yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp. II.Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ. - HS: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3 phút) - Bài 1: Cách thức tiến hành H: Nhắc tên bài trước Nhận xét một số việc làm của các bạn trong tranh (2H) H+G: Nhận xét B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) G: Giới thiệu vào bài 2,Các hoạt động: a)HĐ 1: Đóng vai theo tình huống MT: Giúp học sinh biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn H: Nêu yêu cầu bài tập 4 (1H) gàng, ngăn nắp G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập G: Chia nhóm phát phiếu giao việc H: Thảo luận ứng xử theo tình huống trong phiếu thể hiện qua trò chơi đóng vai (4N) H: Các nhóm thi đóng vai trước lớp (4N) H+G: Nhận xét, động viên những nhóm, cá nhân thực hiện tốt 16 Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình b)HĐ2: Tự liên hệ MT: Kiểm tra học sinh thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Kết luận: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đạp và khi sử dụng thì không phải mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến Ghi nhớ: ( SGK) 3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) Ngày giảng: 12.10 G: Kết luận G: Nêu yêu cầu học sinh giơ tay theo 3 mức độ a, b, c - Mức độ a: Thường xuyên tự sắp xếp chỗ học chỗ chơi - Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở - Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ H: Tự đánh giá bản thân để giơ tay G: Ghi bảng số liệu thu được H: So sánh số liệu giữa các nhóm G: Nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh ở nhóm a, nhắc nhở động viên các nhóm khác G: Kết luận G: Treo bảng ghi nhớ H: Đọc ghi nhớ (2 – 3H) H: Nhắc tên bài (1H) G: Củng cố nội dung -Nhận xét giờ học -Về thực hiện tốt những điều đã học TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 6: TIÊU HOÁ THỨC ĂN I.Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh có thể: nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non. Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng. - Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn sẽ có hại cho tiêu hoá. -Học sinh có ý thức, ăn chậm, nhai kĩ, không nô đùa chạy nhảy sau khi ăn no, không nhịn đi đại điện. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá, bánh mì… - HS: SGK, VBT III.Các hoạt động dạy – học: 17 Nội dung A.KTBC: (3 phút) - Trò chơi: Chế biến thức ăn B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Nội dung: ( 28 phút ) a) Thảo luận nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày MT: Học sinh nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày Kết luận: ở miệng, thức ăn được răng nghiền nhỏ… chất bổ dưỡng b) Học sinh nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già Kết luận: Vào đến ruột non… cần đi đại tiện hàng ngày tránh bị táo bón c) Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng - Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá Cách thức tiến hành H: Thực hành chơi trò chơi H+G: Nhận xét G: Giới thiệu vào bài mới * Bước 1: H: Thực hành theo cặp G: Phát cho mỗi nhóm 1 miếng bánh mì H: Nhai mô tả sự biến đổi của thức ăn ở khoang miệng, nói cảm giác về vị của thức ăn (N2) H: Thảo luận nhóm 2, tham khảo thông tin Sgk (T14) trả lời câu hỏi: -Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ăn -Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì? *Bước 2: Làm việc cả lớp H: Đại diện các nhóm phát biểu (3-4N) H+G: Nhận xét G: Kết luận G: Yêu cầu học sinh đọc thông tin Sgk trả lời câu hỏi gợi ý -Vào đến ruột non thức ăn được biến đổi thành gì? -Phần chất bổ trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? -Phần chất bã trong thức ăn được đưa đi đâu? -Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá? -Tại sao cần đi đại tiện hàng ngày? H: Trả lời câu hỏi (6-7H) H+G: Nhận xét G: Kết luận H: Nhắc lại ( 2 em) G: Hỏi -Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kĩ? -Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy 18 Kết luận: ăn chậm nhai kĩ… chất bổ đi nuôi dưỡng cơ thể -Sau khi ăn no… dạ dày 3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) nô đùa sau khi ăn no? H: Nối tiếp phát biểu ý kiến (3-4H) H+G: Nhận xét G: Kết luận H: Nhắc tên bài (1H) G: Củng cố nội dung -Nhận xét giờ học H:Về làm bài tập Ký duyệt TUẦN 7: Ngày giảng: 17.10 ĐẠO ĐỨC: Tiết 7: Chăm làm việc nhà I.Mục tiêu: - Học sinh biết trẻ em có bổn phận tham gia vào những việc nhà phù hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông, bà, cha mẹ. - Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp. - Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Tranh dùng nhóm hoạt động 2. Thẻ màu: đỏ, xanh, trắng trò chơi. - H: Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung A.KTBC: (3 phút) B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1 phút) 2,Các hoạt động: a-Hoạt động 1: (9 phút) Phân tích bài thơ: Khi mẹ vắng nhà MT: Học sinh biết tấm gương chăm làm việc nhà, học sinh biết chăm làm việc nhà Cách thức tiến hành H: Nhắc tên bài G: Đưa tình huống H: Xử lý tình huống (1-2H) H+G: Nhận xét, đánh giá G: Giới thiệu trực tiếp G: Đọc bài thơ (1 lần) H: Đọc (2H) H: Thảo luận nhóm (4N) Đại diện các nhóm phát phiếu 19 Kết luận: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ… chúng ta nên học tập b-Hoạt động 2: (10 phút) Bạn đang làm gì? MT: Học sinh biết được một số việc nhà phù hợp với kảh năng của các em H+G: Nhận xét G: Kết luận G: Chia nhóm giao việc (4N) H: Quan sát tranh nêu nhận xét Tranh 1: Cất quần áo Tranh 2: Tưới cây hoa Tranh 3: Em trai cho gà ăn Tranh 4: Rửa ấm chén Tranh 5: Nhặt rau Tranh 6: Lau bàn ghế H: Các nhóm báo cáo (4N) Kết luận: Chúng ta nên làm những H+G: Nhận xét công việc phù hợp với khả năng G: Kết luận c-Hoạt động 3: (9 phút) Điều này đúng hay sai G: Phát cho mỗi bàn 3 thẻ hướng dẫn học MT: Học sinh có nhận thức, thái sinh dùng thẻ độ đúng đối với công việc gia đình G: Lần lượt đưa ra các ý kiến H: Nghe thảo luận giơ thẻ và giảI thích lí do Kết luận: Tham gia việc nhà phù H+G: Nhận xét hợp với khả năng là quyền và bổn G: Kết luận phận của trẻ em Ghi nhớ: trẻ em… …. Vừa sức mình 3,Củng cố – dặn dò: (3 phút) G: Ghi bảng ghi nhớ H: Đọc cá nhân và đối thoại H: Nhắc tên bài (1H) G: Lôgíc kiểm tra bài học -Nhận xét giờ học -Về thực hiện tốt những điều đã học Ngày giảng: 19.10 TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Tiết 7: Ăn uống đầy đủ I.Mục tiêu: - Học sinh biết ăn uống đầy đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và mạnh khoẻ. - Có ý thức ăn đủ và 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả. - Có ý thức giữ vệ sinh khi ăn uống. II.Đồ dùng dạy – học: - G: Tranh vẽ Sgk trang 16, 17. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan