Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án đại số lớp 9 cả năm bộ full...

Tài liệu Giáo án đại số lớp 9 cả năm bộ full

.DOC
93
139
130

Mô tả:

Trường THCS Ngày soạn: Ngày dạy : CHƯƠNG I - CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA. Tiết 1: CĂN BẬC HAI. A- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức :HS nắm được định nghĩa và kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được quan hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh hai số. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, tìm x. 3.Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham thích học môn toán. B- CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi bài tập 5 - SGK (7) HS: Ôn tập kiến thức về căn bậc hai học ở lớp 7. C- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I. ổn định tổ chức lớp. : Sĩ số II. Kiểm tra : Tìm 9 = ; 0 = ; 25 = ; 4 = ? III.Đặt vấn đề: SGK IV. Dạy Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Căn bâc hai sô học 1- Căn bậc hai số học. GV: Căn bậc hai của một số dương là + Căn bậc hai của 1 số không âm là số sao gì? cho x2= a + Với a > 0 thì có a và - a . GV: Với a > có mấy căn bậc hai ? * Ví dụ : 4  2 ; - 4   2 + Với sô a = 0 thì 0  0 . Gv: tại sao số âm không có căn bậc + Vì bình phương mọi số đều không âm hai? ? 1 : Tìm các căn bậc hai của mỗi số a. căn bậc hai của 9 là 3 và -3 Gv : y/c làm ?1 4 2 2 b. căn bậc hai của 9 là 3 và - 3 c. căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5 d. căn bâc hai của 2 là 2 và - 2 Gv : đưa ra định nghĩa ( sgk) Gv: đưa ra VD1 a .Định nghĩa: (SGK) +, Ví dụ 1 : - CBHSH của 16 là 16 = 4 Giáo viên: 1 Trường THCS GV : Đưa ra chú ý ( Sgk) Gv : Hãy làm ?2 - SGK ? - GV gọi HS nhận xét.KQ Gv : Hãycho biết phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào Gv : Phép toán tìm CBHSH của số không âm gọi là là phếp khai phương GV : để khai phương người ta dùng dụng cụ gì? Gv : Y/ C làm ? 3 Hoạt động 2: So sánh căn bậc hai số học: Giới thiệu cho a ; b �0 - Gv : Giới thiệu cho a ; b �0 Nếu a < b thì a nth với b? GV: Đó là nội dung định lí SGK. Gv: đưa ra ví dụ 2 - SGK? Gv: Hãy làm ?4 - SGK ? - Gv : gọi HS lên bảng - N/ xét KQ ? GV : đưa ra VD 4 - SGK? GV; Chú ý : x �0 thì bình phương 2 vế để tìm x GV: Y/C Làm ?5 - SGK ? - CBHSH của 5 là 5 * Chú ý: (SGK) ?2. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau: a) 49  7, vì 7 �0 và 72 = 49. b) 64 = 8, vì 8 �0 và 82 = 64. c) 81 = 9, vì 9 �0 và 92 = 81. d) 1, 21 =1,1 vì 1,1 �0 và 1,12 = 1,21. +, của phép bình phương - Máy tính ,bảng số ?3: Tìm các căn bậc của mỗi số sau: a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 b) Căn bậc hai của 81 là 9 và - 9. c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1 2 . So sánh các căn bậc hai số học - Cho a ; b �0 Nếu : a < b Thì a < b * Định lí: (SGK). Với a ; b �0 có: a < b � a < b . *Ví dụ 2. So sánh a) 1 và 2 . Vì 1 < 2 nên 1  2 . Vậy 1 < 2 . b) 2 và 5 . Vì 4 < 5 nên 4  5 . Vậy 2 < 5 . ?4 So sánh a) 4 và 15 ta có 16 > 15 16  15 � 4  15 b.) 11 và 3 ta có 11 > 9 11  9 � 11  3 . Vị dụ 3 : Tìm x không âm biết x > 2. a) Vì 2 = . 4 nên x > . 4 Do x �0 nên x > 4. b) x < 1. Vì 1 = 1 do Do x �0 nên x < 1 � x < 1. Vậy 0 �x  1. ? 5 : Tìm x không âm biết a.) x > 1  x > 1 do x  0 nên x > 1 b). x < 3  x < 9 do x �0 nên 0 x<9 - Gv : Gọi 2 HS Làm Giáo viên: 2 Trường THCS - N/x kết quả . . Hoạt động 3: Củng cố-HDVN + Nhắc lại kt cơ bản +Khẳng định sau đây đúng hay sai a. CBH của 0,36 là 0,6 ( S) b. CBH của 0,36 là 0,06 (S) C. CBH của 0,36 là 0,6 và - 0,6 (Đ) d. 0,36 . = 0,6 (Đ) - Bài tập về nhà : 1 , 2 , 3 , 4 – ( tr 5- 6) . Soạn ngày: Giáo viên: 3 Trường THCS Giảng ngày: Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC A = A 2 A- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. - Biết cách chứng minh định lí a 2  a và biết vận hằng đẳng A2  A để rút gọn biểu 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, rút gọn, tìm x. 3.Thái độ : Giáo dục ý thức học môn toán. B- CHUẨN BỊ: : Bảng phụ: vẽ hình 2 C- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ HS1: Tìm 16 , 25 , 64 HS2: So sánh 7 và 53 . III. Đặt vấn đề: ( sgk) IV.Dạy Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Căn thức bậc hai Hoạt động của HS 1 - Căn thức bậc hai. ?1: GV: Y/C làm ?1 ? Vì sao AB = 25  x 2 ? GV: Gợi ý : áp dụng pi ta go GV: giới thiệu: 2 25  x 2 Là căn thức bậc hai của 25 - x GV: 25-x2 là BT lấy căn - áp dụng pi ta go AB = 25  x 2 + A là căn thức bậc hai của A. GV: Đưa ra tổng Quát (SGK) + A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. GV : Đưa ra VD1 (SGK + A xác định ۳ A 0 . * VÍ DỤ 1: 3x GV : Hãy làm ?2 3x xđ khi 3x 0  x 0 GV: : ĐKXĐ của 5  2x là 5 - 2x �0 ?2 với giá trị nào của x thì 5  2 x xđ? 5 � hay x . 5  2 x xđ khi 5 - 2x �0 2 HOẠT ĐỘNG 2 : Hằng đẳng thức Giáo viên:  x� 4 5 2 Trường THCS A2  A . GV: Y/c làm ?3 GV: đưa ra định lí SGK. GV yêu cầu HS đọc chứng minh. 2 - Hằng đẳng thức: A2  A . ?3 Hướng dẫn Điền số thích hợp vào chỗ trống a a2 GV :Hãy làm ví dụ 2 - SGK ? GV gọi HS lên làm . ? Hãy làm ví dụ 3 - SGK ? GV gọi hai HS lên làm, GV Đưa ra chú ý GV:Hãy làm ví dụ 4 - SGK ? GV: Với x 2 thì (x-2 ) ? a2 -2 4 2 -1 1 1 0 0 0 2 4 2 3 9 3 ĐỊNH LÍ Với mọi a, ta có a 2  a . CM : sgk VÍ DỤ 2. Tính: a/ 122  12  12. b/ (7)2  7  7. VÍ DỤ 3. Rút gọn: a/ ( 2  1)2  2  1  2  1. (vì 2 >1) b/ (2  5) 2  2  5  5  2( vì 5 >2) CHÚ Ý: Với A là biểu thức A2  A = A nếu A  0 . A2  A = -A nếu A < 0. GV: Với a < 0. thì a3 ? VÍ DỤ 4. : Rút gọn: a/ ( x  2) 2 với x 2 Ta có ( x  2)2 = x  2 = x- 2 (vì x 2) b/ a 6 với a < 0. Ta có a 6  (a3 )2  a 3 .=- a3 Hoạt động 3: Củng cố-HDVN + A có nghĩa khi nào ? Áp dụng: Tìm ĐKXĐ của: a) 4  7x - A2 = ? Áp dụng: Rút gọn 1  2x  x 2 = ? - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập : 6, 7, 8, 9, 10 + 12, 13, 14 SBT ( 5 ). - HD bài 10 SGK: Soạn ngày: Giảng ngày: Giáo viên: 5 Vì a < 0 Trường THCS Tiết 3: LUỴỆN TẬP A- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. - Biết cách chứng minh định lí a 2  a và biết vận hằng đẳng A2  A để rút gọn biểu 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, rút gọn, tìm x. 3.Thái độ : Giáo dục ý thức học môn toán. B- CHUẨN BỊ: bản trong, bút dạ. C- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I. ổn định tổ chức lớp. II. Kiểm tra bài cũ x 1 HS1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa: ; ; 2 HS2: Rút gọn. x  2 x  1 với x < 1 III. Đặt vấn đề: ( sgk ) IV.Dạy Bài mới Hoạt động1: Luyện tập GV: Y/C làm bài tập 11- (SGK) GV: Gọi 2 HS lên bảng Làm ý a, d, GV : Y/c làm bài12- SGK( tr11). Gv : Gọi 2 HS lam a, c. Bài tập 11: Tính a) 16. 25  196 : 49 = 42 . 52  142 : 7 2 = 4 . 5 + 14 : 7 = 20 + 2 =22 d) 32  42 = 9  16  25  52  5 . Bài tập 12: a) 2 x  7 . Ta có 2 x  7 có nghĩa � 2x + 7 �0 � 2x �-7 � x �- - Gợi ý : A xác định khi nào ? . GV: Nhận xét.KQ 7 . 2 7 2 Vậy ĐKXĐ của 2 x  7 là x �- . 1 có nghĩa 1  x 1  x �0 � �x �1 � �� 1 �� � x  1. 1  x �0 �0 � � �1  x c) Bài tập 13 : Rút gọn BT sau Giáo viên: 6 Trường THCS . a) 2 a 2 - 5a với a < 0. Ta có 2 a 2 - 5a = 2. a - 5a = -2a - 5a (vì a < 0) = - 7a. GV : y /c bài 13 SGK -Gọi HS làm ý a, c. -Nhận xết KQ b. = GV Y/C làm bài 14 SGK Gọi 2 HS lên bảng làm ý a, c, …+/GV: Gợi ý a2 - b2 = (a + b) . ( a - b ). : 3 = ( 3 )2. GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở. + Y/C Nhận xét . GV: Gợi ý bài 15? - Đưa về phương trình tích. - Chú ý HĐT 25a 2 +3a với a �0 2  5a  + 3a = |5a| + 3a = 5a + 3a với a c) 9a 4 + 3a2 = (3a)2 + 3a2 = 3a2 + 3a2 (vì 3a2 �0) = 6a2. Bài tập 14 : a) x2 - 3 = x2 - ( 3 )2 = (x + 3 ).( x - 3 ) b. x2 – 6 = x2 –  6 = (x + 2 = 6 )(x – 6) 2 c) x + 2 3 x + 3 = x2 + 2 . x. 3 +( 3 )2 = ( x + 3 )2. d. x2 – 2 5 x + 5 = = x 2 – 2 5 x + ( 5 )2 = ( x – 5 )2 Bài tập 15 : Giải phương trình a/ x2 - 5 = 0  ( x+ 5 ) ( x- 5 ) = 0  x= - 5 hoặc x = 5 b/ x2 – 2 11 x + 11 = 0 � (x – 11 )2 = 0 � x – 11 = 0 � x = 11 Hoạt động 3: Củng cố-HDVN +/ Nhắc lại ĐKXĐ của A ? Ôn lại những kiến thức đã học. - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài 15, 18, 19, 20, 21. - SBT (5-6). - Xem trước bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Soạn ngày: Giảng ngày: Giáo viên: 7 �0 Trường THCS Tiết 4 : LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. A- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Hiểu được nội dung , cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2. kĩ năng : Vận dụng quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc Hai tính toán và biến đổi biẻu thức. 3. Thái độ: Có ý thức yêu thích bộ môn. B- CHUẨN BỊ: Chuẩn bị Bảng phụ . C- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ. : Giải phương trình. x2 - 6 = 0. III. Đặt vấn đề: (sgk) IV.Dạy. Bài mới Hoạt động của GV HOẠT ĐÔNG 1: Định lý GV: y/c làm ?1 - SGK ? GV: gọi HS làm -Nhận xét. GV đưa ra lý định lí SGK. GV gọi HS đọc định lí. GV: Vì a �0, b �0 nên a . b xác định và không âm. Ta có: ( a . b )2 = ( a )2. ( b )2 = a.b. Vậy a . b là căn bậc hai số học a.b tức là a.b  a . b . GV: Đưa ra chú ý HOẠT ĐỘNG 2: áp dụng: Gv : đưa ra ví dụ 1 - SGK ? GV hướng dẫn HS làm GV : Y/c làm ?2 - SGK ? - Gọi 1 HS làm Giáo viên: Hoạt động của HS 1- Định lí. ?1: Tính và so sánh. 16.25 = 400  202  20. 16. 25  4 2 . 52  4.5  20. Vậy 16.25 = 16 . 25 * ĐỊNH LÍ: Với a, b �0, ta có: a.b  a . b . Chứng minh (SGK) * CHÚ Ý: Với a, b, c, d �0 có: abcd  a . b . c . d . 2- Áp dụng: a)Quy tắc khai phương một tích: SGK * a . b  a.b . * VÍ DỤ 1.Tính. a) 49.1, 44.25  49. 1, 44. 25  7.1, 2.5  42. b) 810.40  81.400  81. 400  9.20  180. ?2 Tính a/ 0,16.0,64.225 . = 0,16 . 0,64 . 225 = 0,4. 0,8. 15 =4,8 b/ 250.360 = 25.100.36 = 5.10.6 =300 b) QUY TẮC : 8 Trường THCS Gv Đưa ra qui tắc (SGK) Gv : Đưa ra ví dụ 2 - SGK ? GV :y/c làm ?3 -Gọi HS làm a,b, GV: Đưa ra chú ý .Gv: Đưa ra ví dụ 3 SGK ? GV: y/c làm ?4 - SGK ? -Gọi HS làm * a.b  a . b . .* VÍ DỤ 2. Tính a) 5. 20  5.20  100  10. b) 1,3. 52. 10  1,3.52.10  13.13.4 = 13 . 2 = 26. ?3 Tính a/ 3 . 75 = 3.75 = 225 = 15. b/ 20 . 72 4,9 2.49.2.36 = 2.7.6= 84 * CHÚ Ý: + Với biểu thức A,B �0, ta có: A.B  A . B . + Đặc biệt: Với A �0 , ta có: ( A )2 = A * VÍ DỤ 3. Rút gọn biểu thức sau: a) 3a . 27a với a �0. = 3a.27a  81a 2  9a = 9a vì a �0) b) 9a 2b 4  9. a 2 . b 4  3. a . (b 2 )2  3 a b 2 ?4 Rút gọn biểu thức a/ 3a3 . 12a  3a 3 .12a  (6a 2 ) 2  6a 2 . b/ 2a.32ab 2  64a 2b 2  64. a 2 . b 2 = 8. a . b  8 ab . Hoạt động 3: Củng cố-HDVN - áp dụng: Tính. a) 0,09.64  ? b) 2,5. 30. 48  ? - Làm các bài tập: 17,18,19,20,21 - SGK(15) Soạn ngày : Giảng ngày: Giáo viên: 9 Trường THCS Tiết 5- LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Củng cố quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai. -vận dụng thành thạo quy tắc trên với A, B là các biểu thức không âm. 2. Kĩ năng : Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải các dạng toán: so sánh, rút gọn, tìm x… 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học môn toán. B- CHUẨN BỊ: Bảng phụ. C- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ. : tính 12.30.40 = ? III. Đặt vấn đề: IV.Dạy Bài mới. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập Gv: Y/c: làm bài 23- tr 15 - Gọi HS lên bảng làm ý a, b, - GV: Tích 2 số nghịch đảo = ? - Nhận xét. KQ GV: Y/c làm bài 24- SGK.-tr 15 - Gọi HS làm a, Gv: Có thể làm 4(1  6 x  9 x 2 )2 = 2. 1  6x  9x 2 2 2 = 2. (1  3x)  2.(1  3 x) . GV: y/c làm bài 25 – SGK-tr16 GVgọi HS lên làm -Nhận xét.KQ Giáo viên: Hoạt động của HS Bài 23 ( SGK - 15 ): Chứng minh a) ( 2 - 3 ) . ( 2 + 3 ) = 1. Ta có: ( 2 - 3 ).(2 + 3 ) = 22- ( 3 )2 = 4 - 3 = 1 (đpcm). b) ( 2006  2005).( 2006  2005) = 1 Ta có( 2006  2005).( 2006  2005) = ( 2006 )2 - ( 2005 )2 = 2006 - 2005 = 1 (đpcm ). Bài 24 (SGK - 15): a) 4(1  6 x  9 x 2 )2 tại x = - 2 . Ta có: 4(1  6 x  9 x 2 )2 2 2 (1  3 x) 2 � = 22 � � �  2(1  3 x) . Tại x = - 2 , ta có: 2 1  3.( 2) � 2. � � �= 2. (1 - 6 2 + 18) = 2. (19 - 6 2 ) = 38 - 12 2 .≃ 21,029 b. 9a 2  b 2  4  4b  = tại a = –2; b = – 3 2 2  3a   b  2  = 3|a|. | b – 2| = – 3a( 2 – b) Thay a = –2; b = – 3 vào ta có: –3(–2)(2 + 3 ) = 6.( 2 + 3 ) = 12 + 6 3 ≃ 22,392 10 Trường THCS Bài 25 (SGK-16). Tìm x, biết: a) 16 x  8 . ĐKXĐ: 16x �0 ۳ x 0. Ta có: 16 x  8 � 16x = 82 � 16x = 64 � x = 4 (t\m ). Vậy x = 4. c. 9  x  1  21 � 3 x 1 = 7 � x  1 = 49 � x – 1 = 49 � x = 50 d) 4(1  x)2  6  0 � 2. 1  x  6 1 x  3 x  2 � � � 1 x  3 � � �� 1  x  3 � x4 � GV: y/c làm bài 26 - SGK ? - H/dẫn HS làm -Bình phương từng biểu thức ? Vậy x = -2 hoặc x = 4. Bài 26 (SGK-16). a) So sánh 25  9 và 25  9 . Ta có: ( 25  9 )2 = 25 + 9 = 34. ( 25  9 )2 = ( 25 )2 + 2. 25.9 +( )2 = 25 + 9 + 2 .5.3 = 34 + 30 = 64 Vậy 25  9 < 25  9 . Hoạt động 2: Củng cố-HDVN - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tạp còn lại ở SGK + 25,26,27,28,32,34 -SBT(7) Soạn: ngày: Giảng ngày: Giáo viên: 11 9 Trường THCS Tiết 6: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG. A- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :Nắm được nội dung và cách chứnh minh địmh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. 2. kĩ năng : dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học, thái độ học tập nghiêm túc. B- CHUẨN BỊ: Bảng phụ C- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số: II. Kiểm tra bài cũ. So sánh : 4 và 2 3 . III. Đặt vấn đề: ở tiết trước ta đã học liên hệ giữa giữa phép nhân và phép khai phương . Tiết này ta sẽ học tiếp liên hệ giữa phép nhân và phép khai phươ IV. Bài mới. Hoạt động của GV Hoat động 1: Định lý Hoạt động của HS 1- Định lí. GV: y/c làm ?1 GV: đưa ra định lí SGK. GV gọi HS đọc định lí. a xác địmh b và không âm a 2 ( a )2 a  . Tacó ( ) = ( b ) 2 b. b a 2 ( a )2 a  . Tacó ( ) = ( b ) 2 b. b tức là a a  . b b Hoạt động 2: áp đụng - Gọi HS đọc qui tắc GV : đưa ra ví dụ 1 SGK ? Giáo viên: 16 = 25 Ta có: 16 = 25 Gợi ý : CM Vì a �0, b > 0 nên 16 25 ?1 tính và so sánh Vậy 16 25 = 16 25 và 16 25 2 �4 � 4 � �= 5 �5 � 42 52 = 4 5 4 (= 5 ) */ ĐỊNH LÝ: (SGK) Với hai số a �0, b > 0 ta có: a a  . b b Chứng minh. Xem – SGK 2/ ÁP DỤNG a)Quy tắc khăi phương một thương (SGK) a a  với a �0, b > 0. b b * VÍ DỤ 1. Tính: 12 Trường THCS GV: H/D HS lên làm . GV:Y/c làm ?2- SGK ? a) 25 25 5   . 121 121 11 b) 3.6 9 9 25 9 36 9.36 :  .  = 4.5 = 10 16 36 16 25 16.25 ?2 Tính a/ GV: đưa ra qui tắc - Gọi HS đọc GV: đưa ra ví dụ 2- SGK ? GV gọi HS lên làm. b/, 0, 0196  -Nhận xét kq? a a  với a �0, b > 0. b b * VÍ DỤ 2. Tính: 80 80   16  4 . a) 5 5 49 1 49 25 49 8 : 3  :  . 8 8 8 8 8 25 49 49 7   . = 25 25 5 ?3 Tính 999 999   9  3. 111 111 : a) 52 52 4 4 2     . 117 9 117 9 3 * Chú ý: Với biẻu thức A �0, B > 0 GV: đưa ra chú ý SGK. b) GV: đưa ra ví dụ 3 - SGK ? ta có: GV: y/c làm ?4 - SGK ? GV cho HS hoạt động nhóm GV gọi HS lên trình bày. b) 2 2ab với a �0. 162 A A  . B B * VÍ DỤ 3. Rút gọn: 4a 2 4a 2 2 a 2    a. a) 25 5 5 25 b) 27 a với a > 0. 3a Ta có: 27 a 27 a   9  3. (với a>0) 3a 3a ?4 Rút gọn a/ a b2 2a 2b 4 a 2b 4   . 50 5 25 -Nhận xét.kq ? Giáo viên: 196 196 14   = 0,14 10000 10000 100 b) Quy tắc chia hai căn bậc hai.: (SGK) b) GV: y/c làm ?3 - SGK ? -Gọi HS làm a, b, 225 225 15   . 256 256 16 13 Trường THCS . b) 2ab 2 với a �0 162 2ab 2 2ab 2 ab 2 a . b2    162 81 162 81 = b a 9 . Hoạt động 2: Củng cố-HDVN - Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc chia hai căn thức bậc hai? .- Học bài SGK và vở ghi. - Làm các bài tập: 28 ;29 ;30 ;31- SGK. + 36 ; 37 ; 40 - SBT. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. Ngày soạn: Giáo viên: 14 Trường THCS Ngày dạy : Tiết 7: LUYỆN TẬP A- MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố, khắc sâu quy tắc khai phương một thương, quy tắc chia hai căn thức bậc hai. 2. Kĩ năng: giải một số dạng toán như tính toán, rút gọn, giải phương trình,tìm x, toán trắc nghiệm. 3.thái độ : học tập đúng đắn, yêu thích môn học. B- CHUẨN BỊ: GV:bảng phụ , bút dạ. C- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ. Tính : 8,1 1,6 . III.Đặt vấn đề: (sgk) IV. Dạy Bài mới. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Luyện tập GV: y/c làm bài 32-SGK phần a, c -Gọi 2 HS lên bảng -Nx KQ Hoạt động của HS Bài 32-SGK(19): Tính. 9 4 25 49 .5 .0, 01  . .0, 01 16 9 16 9 5 7 1 7 = . .  . 4 3 10 24 b. 1, 44.(1, 21  0, 4) a) 1  1, 44.0,81  c) GV: y/c làm bài 33-SGK phần a, d. -Gv; Hãy nêu cách giải mỗi phương trình -GV gọi hai HS lên bảng làm Giáo viên: = 144 81 12 9 .  .  1, 08 100 100 10 10 (165  124)(165  124) 1652  1242 = 164 164 41.289 298 17 1   8 . 4.41 2 2 4 Bài 33-SGK: Giải PT. a) 2.x  50  0 � 2.x  50 � x  50 � x  25 � x = 5. 2 3x  3  12  27 �x b. 15 50 2 Trường THCS -GV gọi HS nhận xét. GV chú ý cho HS x2 = a thì x = �a. - 3 x  3  12  3( x  1)  27 3( 4  9) x 1  4  9 x 1  2  3 x4 x2 x2  20  0 �  20 d) 5 5 � x 2  20. 5 � x 2  100 � x  10 � � x   10 � 10 hoặc x = - 10 . � x2 = 10 Vậy x = GV: y/c làm bài 34-SGK Bài 34- SGK(19): Rút gọn. - GV: Gọi HS lên bảng a) ab2. GV : gọi HS nhận xét. = ab2. 3 ab 3 2 4 với a < 0, b � 0. a 2b 4 3 ab 2 = ab2. = ab2. 3 ( vì a < 0)  ab 2 =  3. 9  12a  4a 2 b2 b. . . =  Với a �1,5 ; b < 0. 9  12a  4a b2 3  2a b  3  2a  2 b 2 2  = vì a �1,5 ; b < 0 Bài 35- SGK(20). Tìm x, biết: a) ( x  3) 2  9 � x  3  9 x3 9 x  12 � � �� �� . x  3  9 x  6 � � Vậy x = 12 hoặc x = -6. GV: y/c làm bài 35a) - SGK Giáo viên: Bài 36-SGK(20). a/ Đ b/ S 16 3  2a b Trường THCS ? GV gọi HS lên làm, c/ Đ d/ Đ chia cho số dương chiều không đổi Giải PT dạng x  a ntn GV: Chốt lại . GV: y/c làm bài 36-SGK Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao? a) 0.01 = 0.0001 ; b) - 0,5 = 0.25 ; c) 39  7 và 39  6 ; d) ( 4- 13 ). 2x < 3(4  13) � 2x  3. - GV: gọi HS trả lời . Hoạt động 2: Củng cố-HDVN - Xem kĩ các bài tập đã chữa. - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 41, 42 -SBT(9). Ngày soạn: Giáo viên: 17 Trường THCS Ngày dạy : Tiết 8 : BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI A- MỤC TIÊU: 1.kiến thức : Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. 2.kĩ năng: Rèn luyện kn, đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn. - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để só sánh hai số hay rút gọn biểu thức. 3.Thái độ: Có ý thức học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. B- CHUẨN BỊ: Bảng phụ phần tổng quát. C- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: I. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số II. Kiểm tra bài cũ. : HS1: Tính a) 4.3 = ? ; b) 50  ? III. Đặt vấn đề: (SGK) IV. Dạy Bài mới. Hoạt động của GV HOẠT ĐỘNG 1: Đưa thừa số ra ngoài GV: y/c làm ?1 GV: Đưa ra VD1 (SGK) GV: Đưa ra ví dụ 2 - SGK ? -Muốn rút gọn biểu thức ta phải làm gì? GV: giới thiệu căn thức đồng dạng GV: y/c làm ?2 - SGK ? - GV gọi HS lên trình bày a,b . -Nhận xét.KQ GV:Tính chất trên còn đúng với biểu thức A, B ? GV: đưa ra tổng quát SGK. Giáo viên: Hoạt động của HS 1.Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ?1. với a �0 ; b �0.hãy chứng tỏ a 2b  a b Ta có: a 2 b = . a 2 . b = a . b = a b với a �0 ; b �0 *Phép biến đổi ?1 gọi là đưa thừa số ra ngoài dấu căn VÍ DỤ1: a) 32.2  3 2. b) 20  4.5  4. 5  2 5. VÍ DỤ2: Rút gọn biểu thức 3 5  20  5  3 5  4.5  5 = 3 5  2 5  5  (3  2  1) 5  6 5 . * Căn thức đồng dạng: 3 5; 2 5; 5 ?2: Rút gọn biểu thức a) 2  8  50  2  4.2  25.2 = 2  2 2  5 2  (1  2  5) 2  8 2 . b) 4 3  27  45  5 = 4 3  9.3  9.5  5 = 4 3 3 3 3 5  5 = 7 32 5 * TỔNG QUÁT: (SGK) Với A, B mà B �0, ta có : 18 Trường THCS GV:Hãy làm ví dụ 3 SGK ? � A B , A �0 A2 B  A B  � A B, A  0 � . VÍ DỤ3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) 4x 2 y với x �0, y �0. -Hướng dẫn HS làm a, b Ta có: 4 x 2 y  (2 x) 2 y  2 x y = 2x y (vì x �0, y �0. ) b) 18xy 2 với x �0, y  0. . GV: y/c làm ?3 - SGK ? - GV gọi 2 HS lên làm.a,b - N/xét KQ - Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn GV:Hãy làm ví dụ 4 - SGK ? - GV : H/d HS làm a,b,c,d GV: Gọi làm ?4. - Nhận xét GV: Phép toán trên có ứng dụng gì? Giáo viên: Ta có: 18xy 2 = (3 y ) 2 .2 x  3 y 2 x = 3 y 2 x (Vì x �0, y  0. ) ?3. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn a) 28a 4b 2 với b �0 2 Ta có: 28a 4b 2 = (2a 2b) 2 .7 = 2a b 7 = 2a2b 7 do b �0 b) 72a 2b 4 với a < 0. Ta có: 72a 2b 4 = (6ab2 ) 2 .2 = 6ab 2 2  6ab 2 2 với a < 0. 2- Đưa thừa số vào trong dấu căn */ TỔNG :QUÁT +/ Với A �0, B �0 thì A B  A2 B +/ Với A < 0, B �0 thì A B   A2 B . VÍ DỤ 4. Đưa thừa số vào trong dấu căn a) 3 7  32.7  63 . b) 2 3   22.3   12 . c) 5a 2 2a  (5a 2 )2 .2a  25a 4 .2a = 50a 5 . ( Với a �0) d) 3a 2 2ab với ab �0 Ta có: 3a 2 2ab   (3a 2 ) 2 .2ab =  9a 4 .2ab   18a 5b . ?4 đưa thừa số vào trong dấu căn a) 3 5  32.5  45. b) 1, 2 5  1, 22.5  7, 2 . c) ab 4 a với a �0. Ta có: ab 4 a = (ab4 )2 .a  a3b8 . d) 2ab2 5a với a �0. 19 Trường THCS GV: Để so sánh các căn bậc hai? GV: đưa ra ví dụ 5 - SGK ? +/ Nêu cách làm ? GV gọi HS lên làm. 2ab 2 5a =  (2ab 2 ) 2 .5a   20a 3b 4 VÍ DỤ5: So sánh 3 7 với 28 . +/ cách 1: 3 7  3 .7  63. > 28 . Vậy 3 7 > 28 . - Cách 2: 28  4.7  2 7  3 7. Vậy 3 7 > 28 . 2 Hoạt động 3: Củng cố-HDVN - Khi đưa môt số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn ta cần chú ý điều gì? - Chú ý sai lầm : 3 2  32.2 và ngược lại. - Học bài theo SGK và vở ghi. - Xem kĩ các ví dụ đã làm. - Làm các bài tập: 43; 44; 45; 46; 47 -SGK(27) + 56; 57; 58;59;60-SBT . Ngày soạn: Giáo viên: 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan