Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án cả năm lớp 4 giao an tuan 9...

Tài liệu Giáo án cả năm lớp 4 giao an tuan 9

.DOC
33
39
53

Mô tả:

Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong TuÇn 9 Ngµy so¹n: 14/10/2011 Ngµy gi¶ng:Thø hai ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2011 To¸n Tiết 41: HAI ÑÖÔØNG THAÚNG SONG SONG I.Muïc tieâu: Giuùp HS: -Nhaän bieát ñuôïc hai ñöôøng thaúng song song. -Bieát ñöôïc hai ñöôøng thaúng song song khoâng bao giôø gaëp nhau. II. Ñoà duøng daïy hoïc: -Thöôùc thaúng vaø eâ ke. III.Hoaït ñoäng treân lôùp: Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng cuûa troø 1.OÅn ñònh: (1’) 2.KTBC: (4’) -GV goïi 3 HS leân baûng yeâu caàu HS laøm -3 HS leân baûng laøm baøi, HS döôùi lôùp theo caùc baøi taäp höôùng daãn luyeän taäp theâm doõi ñeå nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. cuûa tieát 41. Baøi 4 a) AB vuoâng goùc vôùi AD, AD vuoâng goùc vôùi DC. b) Caùc caëp caïnh caét nhau maø khoâng vuoâng goùc vôùi nhau laø: AB vaø BC, BC vaø -GV chöõa baøi, nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. CD. 3.Baøi môùi : (30’) a.Giôùi thieäu baøi: -HS nghe. -Trong giôø hoïc toaùn hoâm nay caùc em seõ ñöôïc laøm quen vôùi hai ñöôøng thaúng song song. -Hình chöõ nhaät ABCD. b.Giôùi thieäu hai ñöôøng thaúng song song: -HS theo doõi thao taùc cuûa GV. -GV veõ leân baûng hình chöõ nhaät ABCD A B 1 Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong vaø yeâu caàu HS neâu teân hình. -GV duøng phaán maøu keùo daøi hai caïnh ñoái dieän AB vaø DC veà hai phía vaø neâu: Keùo daøi hai caïnh AB vaø DC cuûa hình D C chöõ nhaät ABCD ta ñöôïc hai ñöôøng thaúng song song vôùi nhau. -Keùo daøi hai caïnh AD vaø BC cuûa hình chöõ nhaät ABCD chuùng ta cuõng ñöôïc hai ñöôøng thaúng song song. -GV yeâu caàu HS töï keùo daøi hai caïnh ñoái coøn laïi cuûa hình chöõ nhaät laø AD vaø BC -HS nghe giaûng. vaø hoûi: +Keùo daøi hai caïnh AC vaø BD cuûa hình -HS tìm vaø neâu. Ví duï: 2 meùp ñoái dieän chöõ nhaät ABCD chuùng ta coù ñöôïc hai cuûa quyeån saùch hình chöõ nhaät, 2 caïnh ñoái ñöôøng thaúng song song khoâng ? dieän cuûa baûng ñen, cuûa cöûa soå, cöûa -GV neâu: Hai ñöôøng thaúng song song chính, khung aûnh, … vôùi nhau khoâng bao giôø caét nhau. -HS veõ hai ñöôøng thaúng song song. -GV yeâu caàu HS quan saùt ñoà duøng hoïc taäp, quan saùt lôùp hoïc ñeå tìm hai ñöôøng thaúng song song coù trong thöïc teá cuoäc soáng. -GV yeâu caàu HS veõ hai ñöôøng thaúng song song (chuù yù öôùc löôïng ñeå hai ñöôøng thaúng khoâng caét nhau laø ñöôïc). c.Luyeän taäp, thöïc haønh : -Quan saùt hình. Baøi 1 -GV veõ leân baûng hình chöõ nhaät ABCD, sau ñoù chæ cho HS thaáy roõ hai caïnh AB -Caïnh AD vaø BC song song vôùi nhau. vaø DC laø moät caëp caïnh song song vôùi nhau. -Caïnh MN song song vôùi QP, caïnh MQ -GV: Ngoaøi caëp caïnh AB vaø DC trong song song vôùi NP. hình chöõ nhaät ABCD coøn coù caëp caïnh Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong naøo song song vôùi nhau ? -GV veõ leân baûng hình vuoâng MNPQ vaø yeâu caàu HS tìm caùc caëp caïnh song song -1 HS ñoïc. vôùi nhau coù trong hình vuoâng MNPQ. -Caùc caïnh song song vôùi BE laø AG,CD. Baøi 2 -GV goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi tröôùc lôùp. -GV yeâu caàu HS quan saùt hình thaät kó vaø neâu caùc caïnh song song vôùi caïnh BE. -GV coù theå yeâu caàu HS tìm caùc caïnh song song vôùi AB (hoaëc BC, EG, ED). Baøi 3 -GV yeâu caàu HS quan saùt kó caùc hình trong baøi. -Ñoïc ñeà baøi vaø quan saùt hình. (Hoạt động nhóm) -Báo cáo kết quả. -Caïnh MN song song vôùi caïnh QP. -Caïnh DI song song vôùi caïnh HG, caïnh DG song song vôùi IH. -Trong hình MNPQ coù caùc caëp caïnh naøo song song vôùi nhau ? -Trong hình EDIHG coù caùc caëp caïnh naøo song song vôùi nhau ? -HS caû lôùp. -GV veõ theâm moät soá hình khaùc vaø yeâu caàu HS tìm caùc caëp caïnh song song vôùi nhau. 4.Cuûng coá- Daën doø:(3’) -GV toång keát giôø hoïc. - Daën HS veà nhaø laøm baøi taäp 3 vaø chuaån bò baøi sau. Tập đọc Tiết 17: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU: Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 3 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại . -Hiểu nội dung : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II .C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc trong bµi. - Lắng nghe tích cực. - Giao tiếp. -Thương lượng III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc VI.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV 1. Ổn định:(1’) 2.Kiểm tra:(4’) - 2 HS đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi: . Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta? . Đoạn em vừa đọc nêu lên gì? –Nêu nội dung bài 3. Bài mới:(32’) a/ Giới thiệu bài:(2’) GV nêu nội dung bài – ghi tựa bài lên bảng. b/ Luyện đọc:(10’) -Gọi 1 hs đọc mẫu +HS đọc nối tiếp 3 lượt. -Luyện đọc theo nhóm đôi. -1 HS đọc toàn bài - Giáo viên đọc mẫu c/ Tìm hiểu bài(12’) -Đoạn 1: HS đọc thầm TLCH: Hoạt đông của HS -3 hs trình bày. 2 HS đọc 2 đoạn và trả lời câu hỏi. 1 HS nêu nội dung bài. . - HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải trong SGK- hs đọc câu văn dài. Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 4 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên +Cương xin mẹ đi học nghề gì? +Cương học nghề thợ rèn để làm gì? +Thế nào là kiếm sống? -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? GV: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. * GDQTE: Qua việc thuyết phục mẹ của Cương cho thấy trẻ em có quyền gì? - Hãy nêu nhận xét cách trò chuyện của mẹ con Cương. d/ Luỵên đọc diễn cảm(10’) -Cho hs đọc nối tiếp 3 HS(dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương) - GV đọc mẫu. -HS đọc theo nhóm. -Thi đọc trước lớp GV nhận xét 4.Áp dụng –củng cố:(2-3’) - 1 HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà đọc lại bài và luôn có ý thức trò chuyện thân mật, tình cảm với mọi người. Chuẩn bị: Điều ước của vua Mi-đát. Trường Tiểu học Lê Hồng Phong -Nghề thợ rèn -Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. -Là tìm cách làm việc để nuôi mình. -Bà ngạc nhiên và phản đối -Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc ….thể diện của gia đình. -Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ tha thiết ……bị coi thường - Quyền có sự riêng tư. -Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương rất dịu dàng với con - 3 HS đọc theo nhân vật( dẫn chuyện, Cương , mẹ Cương. 2 HS thi đọc trước lớp. - 1 HS nhắc lại nội dung bài. Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Chính tả Tiết 9: THỢ RÈN I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ 7 chũ - Làm đúng bài tập 2b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:(1’) 2. KIểm tra:(3- 4’) -Đọc cho hs viết: Điện thoại, yên ổn, -2hs viết bảng, lớp viết bảng con khiêng vác 3. Bài mới :(30’) a/Giới thiệu: -Nêu mục tiêu tiết dạy -Ghi đề bài lên - Đọc lại đề bảng b/Hướng dẫn học sinh nghe - viết : -Hs theo dõi trong sgk . -Gv đọc mẫu bài chính tả -Gv đọc mẫu phát âm rõ ràng . - Sự vất vả và niềm vui trong lao động ? Bài thơ cho biết điều gì? của người thợ rèn -Cho hs viết từ khó: quai búa, trăm nghề, -1hs viết bảng, lớp viết bảng con bóng nhẫy. - HS chú ý nghe. -Gv nhắc hs ghi tên bài vào giữa dòng , . chữ đầu nhớ viết hoa , viết lùi vào 1 ô li . Chú ý ngồi viết đúng tư thế . -Gv đọc từng câu hoạt từng bộ phận -Viết bài vào vở1 hs lên bảng viết mẫu . ngắn trong câu cho hs viết . - HS soát lại bài . - Gv đọc lại toàn bài chính tả . -Từng cặp đổi vở soát lỗi cho nhau .Tự - Gv chấm từ 7-10 bài . sửa những chữ viết sai vào sổ tay Tiếng - Gv chấm chữa bài viết mẫu trên Việt . Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 6 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong bảng - Gv nêu nhận xét chung . c/.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . - Gv nêu yêu cầu của bài tập 2b . - Gv treo bảng phụ viết viết nội dung bài 2b -Y/c hs điền vào chỗ trống tiến có vần uôn ( hay uông) -Gv nhận xét kết quả bài làm trên bảng. Chốt lại lời đúng . 4 . Củng cố , dặn dò .(2’) - GV nhắc lại nội dung bài. - Về nhà viết lại các chữ viết sai . - Gv nhận xét tiết học. -Điền vào chỗ trống: uôn / uông Tiếng cần điền theo thứ tự là: uống, nguồn, muống, xuống, uốn, chuông. Hs nhận xét bài bạn . -Hs sửa theo lời giải đúng . Đạo đức Tiết 9: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (tiết 1). I.MỤC TIÊU: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ . -Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ . -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập ,sinh hoạt..hằng ngày một cách hợp lí . * GDTTHCM: Gi¸o dôc cho häc sinh biÕt quý träng thêi giê, häc tËp ®øc tÝnh tiÕt kiÖm theo g¬ng B¸c Hå. II. C¸c kÜ n¨ng sèng c¬ b¶n ®îc gi¸o dôc trong bµi. -Kĩ năng xác định giá trị của thời gian là vô giá. -Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc ,học tập để sử dụng thời gian hiệu quả . Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hàng ngày. -Kĩ năng bình luận ,phê phán việc lãng phí thời gian. II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:(1’) Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 7 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên 2.Kiểm tra:(3’) +Thế nào là tiết kiệm tiền của? +Vì sao phải tiết kiệm tiền của? 3. Bài mới:(28’) a/Giới thiệu:Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thì giờ . *Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện - Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “ Một phút “, có tranh minh hoạ . +Mi-chi –a có thói quen sử dụng thì giờ như thế nào? - Chuyện gì đã xảy ra với Mi-chi-a? - Sau chuyện đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì? - Em rút ra bài học gì từ câu chuyện Mi-chia? Gv cho hs làm việc theo nhóm . - Y/c các nhóm thảo luận sắm vai để kể lại câu chuyện của Mi-chi-a,và sau đó rút ra bài học. -GV cho hoạt động nhóm.( 5’) -Y/c 2 nhóm lên sắm vai kể lại câu chuyện , nhóm khác theo dõi ,nhận xét.,bổ sung. +Kết luận :Từ câu chuyện của Mi-chi-a ta rút ra bài hoc gì? *Hoạt động 2: Tiết kiệm thì giờ có tác dụng gì? -Gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm 4 đọc ý kiến của nhóm mình., nhóm khác bổ sung. Bài tập 2:Chuyện gì sẽ xảy ra nếu: Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - 2hs lên bảng trả lời bài cũ. -Hs lắng nghe và nhìn tranh. +Mi-chi-a thường chậm trễ hơn mọi người. +Mi-chi-a bị thua cuộc trượt tuyết. +Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra rằng :1 phút cũng làm nên chuyện quan trọng. +Em phải quí trọng và tiết kiệm thì giờ. -Hs làm việc theo nhóm. -2 nhóm lên bảng sắm vai., lớp theo dõi ,nhận xét. -2 -3 hs nhắc lại bài học:Cần phải biết quí trọng và tiết kiệm thì giờ dù chỉ là một phút. -Hoạt động theo nhóm 4. a-Hs sẽ không được vào phòng thi. b-Khách bị nhỡ tàu,mất thời gian và Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong a-Học sinh đến phòng thi muộn.. b-Hành khách đến muộn giờ tàu chạy ,máy bay cất cánh. +Người bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm. - Theo em tiết kiệm thì giờ thì những chuyện đáng tiết trên có xảy ra không? công việc. - Có nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. - Nếu biết tiết kiệm thì giờ thì hs ,hành khách sẽ không bị lỡ,người bệnh có thể được cứu sống. +Tiết kiệm thì giờ giúp ta có thể làm được nhiều việc có ích. * GDTTHCM: Tiết kiệm thì giờ có tác dụng +Thời giờ là vàng ngọc gì? -GV kết luận :Thì giờ rất quí giá .Có thời giờ có thể làm được nhiều việc có ích .Vậy em - Vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở nào biết câu thành ngữ nói về tiết kiệm thì lại. giờ? -Tại sao thời giờ lại quí giá như vậy? .- HS trả lời. *Bài tập 3:Tìm hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ? -Gv tổ chức cho hs làm việc cả lớp. -Gv nhận xét. 4.Vận dụng (công việc về nhà):(3’) - Thế nào là tiết kiệm thì giờ? - Thế nào là không biết tiết kiệm thì giờ ? -Tổng kết và liên hệ thực tế: -Giáo dục Hs :Sử dụng thời gian học tập hàng ngày một cách hợp lí. -Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và thực hiện đúng những gì đã học hôm nay. Ngµy so¹n: 15/10/2011 Ngµy gi¶ng:Thø ba ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2011 Toán Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 9 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Tiết 42 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU: -Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước -Vẽ được đường cao của một hình tam giác . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước kẻ và thước ê ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1.Ổn định:(1’) 2.Kiểm tra:(5’) -Nêu tên các cặp cạnh song song -2 HS trình bày nhau, các cặp cạnh không song song Cạnh song song AB – CD. nhau trong hình sau: Cặp cạnh không song song AD – BC. A B D C 3.Bài mới:(30’) a/Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b/Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước -GV thực hiện các thao tác như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho hs quan sát(Từng trường hợp). -Cho hs thực hành vẽ +Y/c HS vẽ đường thẳng AB bất kì. Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc ngoài đường thẳng AB).Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD đi qua -Đọc lại đề. -Theo dõi GV HD trong từng trường hợp -Tập vẽ đường thẳng đi qua một điểm à vuông góc với một đường thẳng cho trước trong vở nháp. C Điểm E trên đường thẳng AB A E B D Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 10 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong điểm E và vuông góc với AB C Điểm E trên đường thẳng CD E A c/HD vẽ đường cao của hình tam giác -Vẽ hình tam giác ABC lên bảng. Y/c hs đọc tên hình tam giác đó -Gọi hs vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC tại điểm H. - Ta gọi AH là đường cao của tam giác ABC. Vậy đường cao của tam giác là gì? -Y/c HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B và đỉnh C của tam giác ABC d/Thực hành Bài 1: -Gọi hs nêu y/c bài. -Y/c hs vẽ vào vở, 3hs lên bảng vẽ 3 trường hợp và nêu cách thực hiện B D -Hình tam giác ABC. -1hs lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp. đường cao AH A B C H -Đường cao của hình tam giác chính là đường thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó. - HSthực hành vẽ C C E D E D C -Vẽ đường thẳng di qua điểm E và vuông góc với đường thẳng CD -Vẽ vào vở -Nhận xét bài làm trên bảng. Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 11 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Bài 2: -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Cho hs xác định đường cao AH đi qua đỉnh nào và vuông góc với cạnh nào của tam giác ABC -Y/c HS tự làm bài , 3 HS lên bảng vẽ trong 3 trường hợp 4.Củng cố-Dặn dò(3’) - GV nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị :Vẽ hai đường thẳng vuông góc. -Vẽ đường cao của tam giác ABC trong mỗi trường hợp . A B C C AA B B -AH đi qua đỉnh A và vuông góc với cạnh BC của tam giác ABC -Làm bài -Nhận xét bài trên bảng Luyện từ và câu Tiết 17: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ I. MỤC TIÊU: -Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước ,bằng tiếng mơ (BT1,2); ghép đựơc từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3) ;nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4) . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy cho HS hoạt động nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:(1’) 2.Kiểm tra:(4’) 12 Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong -Y/c HS đọc phần ghi nhớ về sử dụng dấu -3 hs trình bày ngoặc đơn trong trường hợp : +Dùng để dẫn lời nói trực tiếp +Dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt 3. Bài mới(32’) a/Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu- Ghi đề bài lên bảng b/Hướng dẫn -Đọc lại đề Bài1: -Bài tập yêu câu ta làm gì? -Ghi lại những từ cùng nghĩa với từ ước mơ trong bài tập đọc Trung thu độc lập. -Yêu cầu hs đọc thầm bài tập đọc Trung - Từ cùng nghĩa với ước mơ là: mơ tưởng, thu độc lập tìm từ cùng nghĩa với từ ước mong ước mơ +Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong mỏi sẽ đạt được trong tương lai. -Giải thích các từ vừa tìm được +Mong ước: Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Phát giấy cho HS hoạt động nhóm 4 Nhận xét, chốt lại ý đúng Bài 3: -Gọi HS nêu y/c bài -Y/c HS đọc thầm nội dung bài, chọn từ ngữ xếp vào 3 nhóm -Cho 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở -Tìm từ cùng nghĩa với ước mơ. a/ Bắt đâu bằng tiếng ước: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. b/Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng. -Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ thể hiện sự đánh giá. +Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng +Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 13 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong +Đánh giá thấp: Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. Bài 4: -Bài tập yêu cầu ta làm gì? -Cho hs làm việc nhóm đôi tham khảo gợi ý1 bài Kể chuyện đã nghe đã đọc (Trang 81) để tìm ví dụ về những ước mơ -Y/c hs nêu ví dụ về một loại ước mơ 4. Củng cố- Dặn dò(3’) - GDQTE: Qua bài con thấy trẻ em có quyền gì? - Nhận xét giờ học -Dặn HS học thuộc các thành ngữ trong bài tập 4 . Chuẩn bị : Động từ -Nêu ví dụ minh họa về mỗi loại ước mơ trên. +Ước mơ đánh giá cao : ước mơ học giỏi, trở thành bác sĩ / kĩ sư /bác học … +Ước mơ đánh giá không cao: Ước muốn có truyện đọc / có xe đạp / có đồ chơi / có đôi giày mới / có cặp mới….. +Ước mơ đánh giá thấp: - Trẻ em có quyền mơ ước, khát vọng về những lợi ích tốt nhất. Kể chuyện Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè mngười thân . - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý ; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuỵện . II Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực -Đặt mục tiêu Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 14 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên -Kiên định. II.CHUẨN BỊ: -Một số mẫu chuyện về ước mơ đẹp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV 1.Ổn định:(1’) 2.Kiểm tra:(4’) HS kể lại các câu chuyện nói về ước mơ đẹp hay ước mơ viễn vông phi lí Lớp nhận xét ,GV nhận xét 3.Bài mới :(32’) b/Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu và ghi đề lên bảng - Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của bài Một hs đọc đề bài trong SGK , tìm những từ ngữ quan trọng ,gạch dưới những từ đó - Gợi ý kể chuyện - HS hiểu các hướng xây dựng câu chuyện : -Nguyên nhân làm nảy sinh những ước mơ đẹp . -Những cố gắng để đạt ước mơ -Những khó khăn đã vượt qua ,ước mơ đã đạt được . -Đặt tên cho câu chuyện Một hs đọc gợi ý 3 - Thực hành kể chuỵện : +Kể chyện theo cặp -+Thi kể chuyện trước lớp Trường Tiểu học Lê Hồng Phong Hoạt động của HS HS lên kể chuyện nói về ước mơ đẹp hay ước mơ viển vông. HSlắng nghe +Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hay của bạn bè, người thân - Một ước mơ nho nhỏ ,Mơ ước như bố ,Trở thành nhà thiết kế thời trang, trở thành nhà tạo mẫu ... Hs thi nhau kể chuyện . - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 4.Củng cố dặn dò :(2’) * GDQTE: Qua bài con thấy trẻ em có Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 15 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong quyền gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà tìm hiểu thêm nhiều câu chuyện khác để lần sau kể - Quyền mơ ước, khát vọng. Lịch sử Tiết 9: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. MỤC TIÊU: - Nắm được các nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : +Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc ,các thế lực các cứ ở địa phương nổi dậy chia cắt đất nước . +Đinh Bộ Lĩnh tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân ,thống nhất đất nước . -Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư ,Ninh Bình là một người cương nghị ,mưu cao và có chí lớn ,ông có công dẹp loạn 12 sứ quân . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định:(1’) 2. Kiểm tra: (3’)Gv nhắc lại nội dung bài ôn 3.Bài mới ;(32’) a/ Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của bài HĐ1:Làm việc cá nhân -Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng , đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 968 ông đã thống -Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh nhất giang sơn . đã làm gì ? - Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng , đóng đô ở Hoa Lư , HĐ2: Thảo luận nhóm đôi lấy tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu - Trước khi thống nhất , đất nước ta ntn? Thái Bình. -Triều đình như thế nào ? - Đất nước bị chia cắt thành 12 vùng . - Triều đình lục đục , các phe phái phong 16 Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - Đời sống của nhân ta ra sao? - Sau khi thống nhất ,nước ta như thế nào? Vài hs đọc phần nội dung sgk 4.Củng cố dặn dò:(3- 4’) - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị :Bài 10. - GV nhận xét tiết học. kiến xâu xé lẫn nhau. Làng mạc , đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ đổ máu vô ích. - Đất nước qui về một mối - Được tổ chức lại qui cũ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi ,ngược xuôi buôn bán ,khắp nơi chùa tháp được xây dựng. Ngµy so¹n: 16/10/2011 Ngµy gi¶ng:Thø t ngµy 19 th¸ng 10 n¨m 2011 Toán Tiết43 : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.MỤC TIÊU: -Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và sông với một đường thẳng cho trứơc (bằng thước kẻ và ê-ke II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước kẻ và ê ke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ của GV HĐ của HS 1.Ổn định:(1’) 2.Kiểm tra:(5’) -Vẽ 2 đường thẳng AB và CD vuông - 2 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở nháp. góc với nhau tại E. -Vẽ tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của tam giác này. 3.Bài mới:(30’) Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 17 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên a/Giới thiệu bài -Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề bài lên bảng. b/HD vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. - Gọi HS nêu bài toán -GV thực hiện các bước vẽ như SGK , vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ. -Em hãy nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học SGK. Trường Tiểu học Lê Hồng Phong -Đọc đề bài. -Theo dõi thao tác của GV - Vẽ đường thẳng MN đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB - Vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng NM ta được đường thẳng CD song song với đường thẳng AB. c/Thực hành Bài 1: -HS nêu y/c bài. - Để vẽ đường thẳng AB đi qua M và với đường thẳng CD trước tiên ta phải vẽ gì? -Y/c HS vẽ vào vở, 1hs lên bảng vẽ -Nhận xét -Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng AB -Vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD C D A Bài 3: -Gọi hs đọc đề bài. a/Y/c hs hs tự làm bài -Y/c hs nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B song song với AD -Tsao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ // với AD M B -1hs đọc -1 hs lên bảng làm, lớp làm vở nháp. -Vẽ đường thẳng đi qua B vuông góc với AB, đường thẳng này // với AD. -Vì trên hình vẽ có AB vuông góc với AD C Góc đỉnh E của hình tứ giác 18 Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 BEDA là góc vuông Giáo viên: Nguyễn Thị Yên b/Y/c hs dùng thước ê ke kiểm tra đỉnh E là góc gì? 4.Củng cố-Dặn dò.(4’) - Gv nêu lại nội dung bài. -Nhận xét giờ học -Chuẩn bị: Thưc hành vẽ hình chữ nhật. Trường Tiểu học Lê Hồng Phong B E A D Tập đọc Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI- ĐÁT I.MỤC TIÊU: -Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin,khẩn cầu của vua Miđát ,lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt). -Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa, bảng phụ luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS 1.Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra:(4’) - Đọc bài Thưa chuyện với mẹ, trả lời - 3hs trình bày. các câu hỏi trong SGK . Nêu ý nghĩa bài học 3. Bài mới: (32’) a/ Giới thiệu bài b/ Luyện đọc: -Gọi 1 hs đọc mẫu 19 Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 Giáo viên: Nguyễn Thị Yên +Lần1- Rút từ khó: Đi-ô-ni-dốt, Páctôn, +Lần2-Giải thích từ: phép mầu, quả nhiên +Lần3: hs đọc nối tiếp -Luyện đọc theo nhóm đôi. -Cho hs đọc toàn bài -Giáo viên đọc mẫu c/ Tìm hiểu bài -Đoạn 1: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Thần Đ-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì? +Vua Mi-đát xin điều gì? +Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào? -Đoạn 2: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Tại sao nhà vua phải xin thần Đi-ôni-dốt lấy lại điều ước? +Thế nào là khủng khiếp? Đoạn 3: Y/c hs đọc thầm TLCH: +Vua Mi-đát có được điều gì khi nhúng mình vào dòng nước trên sông Pác-tôn +Vua Mi-đát hiểu ra điều gì? -Gọi hs đọc toàn bài -Ý nghĩa của bài là gì? d/ Luỵên đọc diễn cảm -Cho hs đọc nối tiếp đoạn. -Đọc mẫu đoạn dọc diễn cảm. -Y/c hs đọc theo nhóm Trường Tiểu học Lê Hồng Phong - 1HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS đọc chú giải trong SGK - Vài hs đọc câu văn dài -3HS đọc nối tiếp. - 2 HS đọc toàn bài. -Lắng nghe gv đọc mẫu. -1 điều ước -Xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng. -Vua bẻ thử một cành sồi….là người sung sướng nhất trên đời. -Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điêu ước: Vua không thể ăn uống bất cứ thứ gì? -Hoảng sợ, sợ đến mức tột độ -Ông đã mất đi phép mầu và rửa sạch lòng tham. -Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam -1hs đọc -Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. -Hs đọc nối tiếp. -Theo dõi GV đọc mẫu Giáo án lớp 4A – Năm học 2011-2012 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan