Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án cả năm lớp 4 giao an lop 4a thu 5...

Tài liệu Giáo án cả năm lớp 4 giao an lop 4a thu 5

.DOC
30
76
113

Mô tả:

Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* TuÇn 5: Ngày soạn: 19/09/2011 Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 TOÁN TiÕt 24: BIỂU ĐỒ I-MỤC TIÊU: * Giúp học sinh - Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc và phân tích thông tin trên biểu đồ tranh. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Hình vẽ biểu đồ như SGK III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Kiểm tra bài cũ : - Chữa bài tập ở VBT -2 em lên bảng chữa bài 3,4 Nhận xét ghi điểm 2-Bài mới : a) Giới thiệu - ghi đầu bài 10’ - HS ghi đầu bài vào vở b) Tìm hiểu biểu đồ: Các con của năm g/đình - HS quan sát biểu đồ. - GV treo biểu đồ: Đây là biểu đồ về - HS quan sát và trả lời các câu hỏi : các con của năm gia đình. (?) Biểu đồ có mấy cột? + Biểu đồ có 2 cột. (?) Cột bên trái cho biết gì? + Cột bên trái nêu tên của các gia đình. (?) Cột bên phải cho biết những gì? + Cột bên phải cho biết số con. Mỗi con của từng gia đình là trai hay gái. (?) Biểu đồ cho biết về các con của + Các gia đình: cô Mai, cô Đào, cô Lan, những gia đình nào? cô Hồng và cô Cúc. (?) Nêu những điều em biết về các con + Gia đình cô Mai có 2 con gái. 1 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* của năm gia đình thông qua biểu đồ? Gia đình cô Lan có 1 con trai. G/đình cô Hồng có 1 con trai và 1 con gái. Gia đình cô Đào có 1 con gái. Gia đình cô Cúc có 2 con trai. (?) Những Gia đình nào có 1 con gái? + Có 1 con gái là gia đình cô Hồng và Có 1 con trai? cô Đào. Có 1 con trai là gia đình cô Lan và cô Hồng. c) Luyện tập: *Bài tập 1 20’ - HS quan sát biểu đồ rồi tự làm bài. (?) Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? + Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối lớp bốn tham gia. (?) Khối 4 có mấy lớp, đọc tên các lớp + Khối lớp có 3 lớp là: 4A, 4B, 4C . đó? + 4 môn thể thao là bơi, nhảy dây, cờ (?) Cả 3 lớp tham gia mấy môn thể vua, đá cầu. thao? Là những môn nào? + Có 2 lớp tham gia là 4A và 4 B. (?) Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những lớp nào? + Môn cờ vua chỉ có lớp 4A tham gia . (?) Môn nào có ít lớp tham gia nhất? + Tham gia tất cả các môn. Trong đó họ (?) Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả cùng tham gia môn đá cầu. mấy môn? Trong đó họ cùng tham gia những môn nào? *Bài tập 2 - HS đọc đề bài, tự làm vào vở - HD học sinh yếu quan sát kỹ để làm - 3 HS lên bảng mỗi H/s làm 1 ý bài. Bài giải - GV đi từng bàn giúp đỡ học sinh nào a) Số tấn thóc g/đình bác Hà thu hoạch còn lúng túng. được trong năm 2002 là: 10 x 5 = 50 (tạ) ; 50 tạ = 5 tấn b) Số tạ thó năm 2000 gia đình bác Hà 2 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* thu được là: 10 x 4 = 40 ( tạ ) Năm 2002 g/đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là: 50 – 40 = 10 (tạ) c)(KG) Số tạ thóc năm 2001 g/đình bác Hà thu được là : 10 x 3 = 30 ( tạ ) Số tấn thóc cả 3 năm g/đình bác Hà thu được là : 40 + 30 + 50 = 120 ( tạ ) 12 0 tạ = 12 tấn +Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002. +Năm thu hoạch được ít thóc nhất là năm 2001. - HS tự đánh giá - Nhận xét chữa bài. - Gv đánh giá ghi điểm - HS lắng nghe 3.Củng cố-dặn dò: - Nhân xét tiết học, HS về nhà làm bài 5’ tập trong vở BTT và chuẩn bị bài sau. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TiÕt 10: DANH TỪ I-MỤC TIÊU: - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) -Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu.. 3 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần n/xét, giấy khổ to, bút dạ, tranh, ảnh vẽ con sông, cây dừa, trời mưa, quyển truyện... III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Kiểm tra bài cũ : - Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt - 2 Hs thực hiện y/c. câu với từ vừa tìm được. - Gọi hs dưới lớp đọc đoạn văn đã giao về nhà luyện tập. - GV nxét và ghi điểm cho hs. 2-Bài mới : a) Giới thiệu: “Ghi đầu bài” 15’ - Hs ghi đầu bài vào vở. b) Tìm hiểu bài: *Phần nhận xét: Bài tập 1: - 2 Hs đọc y/c và nội dung. - Gọi hs đọc y/c và nội dung. - Hs thảo luận cặp đôi và tìm từ ghi vào - Y/c hs thảo luận cặp đôi và tìm từ. vở nháp. - Gọi hs đọc câu trả lời: - Tiếp nối đọc bài và nxét. - Mỗi hs tìm từ ở một dòng thơ. + Dòng 1: Truyện cổ. + Dòng 2: Cuộc sống, tiếng, xưa + Dòng 3: Cơn, nắng, mưa. - Gv dùng phấn màu gạch chân dưới + Dòng 4: Con, sông, rặng, dừa. những từ chỉ sự vật. + Dòng 5: Đời, cha ông. + Dòng 6: Con sông, chân trời. + Dòng 7: Truyện cổ. + Dòng 8: Mặt, ông cha. - Hs đọc lại. Bài tập 2:- Gọi hs đọc y/c. - Hs đọc to, cả lớp theo dõi. 4 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Nhận đồ dùng học tập. - Y/c các nhóm thảo luận và hoàn thành - Dán phiếu, nxét, bổ sung. phiếu. + Từ chỉ người: ông cha, cha ông. - Y/c các nhóm trình bày phiếu của + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời. mình. + Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa. + Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xưa, đời. + Từ chỉ đơn vị: con, cơn, rặng. =>GV: Những từ chỉ sự vật, chỉ người, - Lắng nghe. vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ. + Danh từ là từ chỉ người, vật, hiện (?) Danh từ là gì? tượng, khái niệm, đơn vị. + Danh từ chỉ người là những danh từ (?) Danh từ chỉ người là gì? chỉ người. + Không nếm, nhìn được về “cuộc đời” (?) Khi nói đến “cuộc đời”, “cuộc sống” “cuộc sống” vì nó không có hình thái rõ em có nếm, ngửi, nhìn được không? rệt. + Là từ chỉ những sự vật không có hình thái rõ rệt. *Phần ghi nhớ: - Y/c hs đọc ghi nhớ trong sgk. - Y/c hs lấy ví dụ về danh từ, gv ghi - Hs đọc ghi nhớ nhanh lên bảng. - Hs nêu ví dụ: thầy giáo, cô giáo, bàn, c) Luyện tập: ghế, gió, sấm... Bài tập 1: - Gọi hs đọc nội dung và y/c. - Y/c hs thảo luận cặp đôi và tìm danh - Hs đọc. từ chỉ khái niệm. 15’ - Hoạt động theo cặp đôi. - Các danh từ chỉ khái niệm: điểm đạo 5 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* (?) Tại sao các từ: Nước, nhà, người đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng. không phải là danh từ chỉ khái niệm? + Vì nước, nhà là danh từ chỉ vật, người là danh từ chỉ người, những sự vật này (?) Tại sao từ “cách mạng” là danh từ ta có thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được. chỉ khái niệm? + Vì “cách mạng” nghĩa là cuộc đấu - GV nxét, tuyên dương hs. tranh về chính trị hay kinh tế mà ta chỉ có thể nhận thức trong đầu, không nhìn Bài tập 2:- Gọi hs đọc y/c. thấy và chạm được. - Y/c hs tự đặt câu - H/s đọc thành tiếng. - Gọi hs đọc câu mình đặt. - Đặt câu và tiếp nối đặt câu của mình. - HS đọc: - GV nxét, sửa sai cho hs. + Bạn An có một điểm rất đáng quý là thật thà. + Chúng ta luôn giữ gìn phẩm chất đạo 3.Củng cố-dặn dò: đức. (?) Thế nào là danh từ? Lấy ví dụ về danh từ chỉ vật cây cối? - Hs nối tiếp trả lời. - GV nhận xét giờ học. - Hs ghi nhớ. - Dặn hs về nhà học thuộc bài. 5’ - Chuẩn bị bài sau. ®Þa lý TiÕt 5:TRUNG DU BẮC BỘ A. Môc ®Ých - yªu cÇu: - HS biÕt m« t¶ vïng Trung du B¾c Bé. - X¸c lËp mèi quan hÖ ®Þa lÝ gi÷a thiªn nhiªn & ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña con ngêi ë Trung du B¾c Bé. - Nªu quy tr×nh chÕ biÕn chÌ. GV ý thøc b¶o vÖ c©y rõng & tham gia trång c©y. 6 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* B. §å dïng d¹y häc: Tranh ¶nh trung du B¾c Bé. B¶n ®å ViÖt Nam. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: TG 5' Néi dung c¸c ho¹t ®éng cña gi¸o viªn I. Bµi cò:+ Nªu ~ ho¹t ®éng s¶n xuÊt cña ngêi d©n ë Hoµng Ho¹t ®éng cña häc sinh - 2 HS tr¶ lêi – N/x Liªn S¬n? + Nªu quy tr×nh s¶n xuÊt ph©n l©n? / GV ®¸nh gi¸ 30' II. Bµi míi: 1. Giíi thiÖu: GV giíi thiÖu & ghi bµi 2. Híng dÉn t×m hiÓu bµi: a./ Vïng ®åi víi ®Ønh trßn, sên tho¶i, GV ghi môc - HS ghi vë *) Ho¹t ®éng1: Lµm viÖc c¸ nh©n - §äc môc I SGK, quan s¸t tranh ¶nh ®Ó TLCH HS ®äc thÇm¾nGK kÕt + Vïng trung du lµ vïng nh thÕ nµo? hîp quan s¸t tranh ¶nh + NhËn xÐt g× vÒ ®Ønh, sên ®åi, ®åi ®îc s¾p xÕp ntn? lÇn lît tr¶ lêi c©u hái + M« t¶ s¬ lîc vïng trung du? HS th¶o luËn theo cÆp + Nªu nh÷ng nÐt riªng biÖt vïng trung du? 1 vµi em tr¶ lêi GV gióp HS hoµn thiÖn c©u tr¶ lêi - GV chØ trªn b¶n ®å hµnh chÝnh c¸c tØnh Th¸i Nguyªn, Phó Thä, VÜnh Phóc, B¾c Giang. b./ ChÌ & c©y ¨n qu¶ trung du. *) Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm - HS ho¹t ®éng N4 (5) - §äc môc 2 SGK & quan s¸t tranh trong SGK & th¶o luËn ®Ó tr¶ lêi c©u hái. + Trung du B¾c Bé thÝch hîp víi trång c©y g×? + H1, 2 cho biÕt ~ c©y trång nµo cã ë Th¸i Nguyªn, B¾c Giang & t×m 2 ®Þa phËn nµy trªn b¶n ®å? + ChÌ ®îc trång ®Ó lµm g×? + Quan s¸t & nªu quy tr×nh chÕ biÕn chÌ? 7 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* + Nh÷ng n¨m gÇn ®©y, ë trung du B¾c Bé xuÊt hiÖn trang tr¹i - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy g×? - GV chèt ý – N/x, bæ sung c./ Trång rõng & trång c©y c«ng nghiÖp *) Ho¹t ®éng 3: Lµm viÖc c¶ líp - Quan s¸t tranh ¶nh ®åi träc: + V× sao vïng trung du B¾c Bé cã ~ n¬i ®Êt trèng ®åi träc + §Ó kh¾c phôc t×nh tr¹ng nµy ngêi d©n lµm g×? + Dùa vµo b¶ng sè liÖu n/x t×nh h×nh trång rõng míi ë Phó Thä nh÷ng n¨m gÇn ®©y? - GV chèt ý, gi¶ng vÒ thùc tÕ trång rõng ®Ó gi¸o dôc HS 3.Cñng cè - dÆn dß: §äc ghi nhí, GV n/x giê häc, dÆn dß 5’ : KỸ THUẬT TiÕt 5: KHÂU THƯỜNG(Tiết 2) I-MỤC TIÊU: -Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. -Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo của đôi tay. II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Tranh quy trình khâu thường, mẫu khâu, 1 số sản phẩm khâu thường. -1 mảnh vải len (sợi khác màu vải) kim khâu len... III,CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL 5’ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Kiểm tra bài cũ : Nêu kĩ thuật khâu thường? -2 HS thực hiện khâu trên giấy 2 em thực hiện 8 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* 25’ 2-Bài mới : a,Hoạt động 1: -Treo tranh quy trình -Quan sát quy trình và nêu. (?) Nhắc lại kĩ thuật khâu thường theo +Khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu các bước? nút chỉ ở mặt trái đường khâu. +Thực hành khâu mũi thường trên vải khâu từ đầu -> cuối vạch dấu. (?) Nêu cách kết thúc đường khâu? +Khâu xong đường thứ nhất có thể -Yêu cầu H thực hành khâu thường . khâu tiếp đường thứ hai. (?) Vì sao ta phải khâu lại mũi và nút +Làm như vậy đê giữ đường khâu chỉ cuối đường khâu? không bị tuột chỉ khi sử dụng b,Hoạt động 2: -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. -Đánh giá kết quả học tập. -Y/c HS tự đánh giá -Tiêu chuẩn đường vạch dấu thẳng và cách đều -Các mũi khâu thường tương đối đều, bằng nhau, không bị dúm, thẳng theo đường vạch dấu. -Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS 5’ -Hoàn thành đúng thời gian. 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -HS về nhà tự khâu lại mũi khâu thường -CB đồ dùng cho bài sau. Ngµy so¹n: 10 /10/2011 Ngµy gi¶ng:Thø n¨m ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2011 TuÇn 8 To¸n 9 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* TiÕt 39 GÓC NHỌN, GÓC TÙ ,GÓC BẸT I/ Môc tiªu: Giúp HS: -Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt. -Biết dùng ê ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. II/ Đồ dùng dạy học: - Ê ke; - Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Kiểm tra đồ dùng, sách, vở. - Nhận xét B. Dạy bài mới:(30’) 1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học - HS lắng nghe 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt A a) Góc nhọn: - Treo bảng phụ. -GV chỉ vào hình vẽ góc nhọn: Đây là góc - Vài HS nhắc lại. O B nhọn. Đọc là: Góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB. -GV vẽ lên bảng góc nhọn khác ( đỉnh 0, -HS quan sát rồi đọc. cạnh 0P, 0Q). P + Yêu cầu HS quan sát rồi đọc. O Q ? Trên thực tế, em nhìn thấy những vật nào - HS liên hệ trả lời. có góc nhọn? 10 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* -GV áp ê ke vào góc nhọn( như hình - Góc nhọn bé hơn góc vuông. vẽ)...so sánh góc nhọn với góc vuông? * GV KL: Góc nhọn bé hơn góc vuông. b) Giới thiệu về góc tù ( tương tự như trên). M * GV KL : Góc tù lớn hơn góc vuông. O N c)Giới thiệu góc bẹt ( tương tự các bước trên) * Nhận xét: Góc bẹt bằng 2 góc vuông. C O D 2.Thực hành: * Bài 1( SGK- 49) 1. Trong các hình sau, góc nào là góc - HS nêu yêu cầu; vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt? - GV treo bảng phụ đã vẽ các góc SGK +Góc nhọn: Góc đỉnh A, cạnh AM, AN - Có thể quan sát tổng thể để nhận dạng Góc đỉnh D, cạnh DV, DU. hoặc dùng ê ke để nhận biết góc: góc nào là +Góc tù: Góc đỉnh B, cạnh BP,BQ góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Góc đỉnh O, cạnh OG, OH. -Gọi HS chỉ và nêu từng góc. +Góc vuông: Góc đỉnh C... -GV nhận xét, chốt kết quả. +Góc bẹt: Góc đỉnh E... * Bài 2( SGK – 49 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. 2. Trong các hình tam giác sau : -HS quan sát hình vẽ trong bài. - Yêu cầu HS quan sát các hình. -Hình tam giác nào có 3 góc nhọn? + Tam giác ABC -Hình tam giác nào có góc vuông? +Tam giác DEG ( góc E vuông) -Hình tam giác nào có góc tù? +Tam giác MNP ( góc N tù) +GV theo dõi giúp HS yếu nhận biết từng -Lớp làm vào vở. hình tam giác. 11 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* C. Củng cố, dặn dò ( 3’) - GV chốt kiến thức các góc. -Nhận xét giờ học. -Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau. LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 16: DẤU NGOẶC KÉP I. Môc tiªu - Hiểu nội dung của dấu ngoặc kép và cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết dùng dấu “…” trong khi viết. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết đoạn văn phần nhận xét. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ(5’): - 1 HS đọc, 3 HS viết bảng tên người, tên - 1 HS đọc ở dưới lớp, 3 HS viết bảng, HS địa lý nước ngoài ( các tên trong phần nhận dưới lớp viết nháp. xét). - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới:(30’) 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. 2. Phần nhận xét: * Bài 1: - HS nêu yêu cầu. + “ Người lính…..mặt trận “i” đầy tớ trung ? Tìm những từ và câu được đặt trong dấu thành….nhân dân”; ngoặc kép? + “Tôi chỉ có…..học hành” 12 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* - GV gạch chân từ bằng phấn đỏ. - Lời nói của Bác Hồ. ? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? - Lời dẫn trực tiếp của Bác Hồ. ? Dấu ngoặc kép dùng trong câu trên có tác dụng gì? - GV dựa vào ví dụ chốt nội dung bài 1 * Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn các câu hỏi sau: - Khi dẫn lời nói trực tiếp chỉ là một cụm từ ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc như: “người lính…mặt trận” lập? - Khi dẫn lời nói trực tiếp là một câu chọn ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối vẹn như câu nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ hợp với dấu hai chấm? có…..học hành” - Giáo viên chốt nội dung bài tập 2. *Bài 3: - HS nêu yêu cầu. - “lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, ? Từ “lầu” chỉ cái gì? sang trọng, đẹp đẽ. - Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé không ? Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa phải cái lầu thực theo nghĩa trên. trên không? - Từ “lầu” nói cái tổ tắc kè rất đẹp và quí. ? Từ “lầu” ở đây được dùng theo nghĩa gì? - Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa ? Dấu ngoặc trong trường hợp này dùng để với tổ của tắc kè. làm gì? - GV chốt nội dung bài tập 3. 3. Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc ( SGK – 83) - HS tự lấy ví dụ, GV sửa. - Yêu cầu HS lấy ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép. 13 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* 4. Luyện tập: 1. Tìm lời nói trực tiép trong đoạn văn * Bài 1: sau: - HS nêu yêu cầu. + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” - HS trao đổi trong nhóm bàn để tìm lời nói + “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ…khăn mùi trực tiếp. xoa”. - Một HS làm bảng. - Nhận xét chữa bài. * Bài 2: 2. - HS nêu yêu cầu đề bài. - Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn - HS thảo luận trả lời câu hỏi SGK. không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch - Nhận xét bổ sung. đầu dòng vì: Đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. *Bài 3: 3. Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào - HS nêu yêu cầu. trong các câu sau? - Một Hs làm bảng, HS dưới lớp làm VBT - “vôi vữa”; “trường thọ”; “đoản thọ” - Chữa bài: ? Tại sao từ “vôi vữa” lại được đặt trong - Vì Vì từ “vôi vữa” ở đây không phải có dấu ngoặc kép? nghĩa như vôi vữa con người thường dùng - Gv hỏi tương tự với các từ còn lại. mà nó có nghĩa đặc biệt. - GV chốt kết quả đúng - GV chốt cách dùng dấu ngoặc kép. C. Củng cố-dặn dò ( 3’): ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. ®Þa lý Tiết 8: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN A. Mục đích - yêu cầu: 14 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* - HS biết trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm & chăn nuôi gia súc lớn dựa vào lược đồ, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các TP tự nhiên với nhau & giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người. * GD SDTKNL: Khai thỏc hợp lớ rừng, tớch cực trồng rừng. B. Đồ dùng dạy học: Bản đồ, lược đồ Nam Trung Bộ – Tranh SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG 5' Nội dung các hoạt động của giáo viên I. Bài cũ:+ Kể tên 1 số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên? Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời – N/x + Hãy mô tả nhà rông? Nhà rông dùng để làm gì? GV n/x đánh giá 30' II. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: a./ Trồng cây công nghiệp trên đất ba zan  Hoạt động1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS dựa vào kênh hình & kênh chữ mục 1 để - Các nhóm đọc thầm thảo TLCH: luận & TLCH theo + Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên? nhóm 4 + Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều nhất? Đại diện nhóm trình bày + Tại sao ở Tây Nguyên thích hợp cho việc trồng cây công ý kiến – các nhóm khác nghiệp? bổ sung - TNYK - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu TL – GV chốt & giới thiệu thêm về sự hình thành đất đỏ bazan  Hoạt động 2: + Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cafe ở Buôn Ma - HS hoạt động cá nhân Thuột & n/x về vùng cafe ở Buôn Ma Thuột? HS phát biểu + Các em biết gì về cafe ở Buôn Ma Thuột? Nêu những khó 15 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* khăn về trồng trọt? + Người dân Tây Nguyên khắc phục những khó khăn gì? b./ Chăn nuôi trên đồng cỏ  Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - HS tự đọc thầm & TL - HS dựa vào H1, bảng số liệu & mục 2 SGK để nêu - n/x bổ sung + Những con vật nuôi chính? được nuôi nhiều nhất? - GV chốt 5’ 3.Củng cố - dặn dò: *GD SDTKNL: Tây Nguyên có tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng… Bởi vậy cần bảo vệ rừng, khai thác hợp lí kết hợp trồng mới. - GV n/x giờ học, dặn dò khoa häc Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? A. Môc ®Ých - yªu cÇu: HS nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh. - Biết nói ngay với cha mẹ, người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường. B. Đồ dùng dạy học: Hình tr 32, 33 SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG 5' Nội dung các hoạt động của giáo viên I. Bài cũ: (3’) Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời – lớp n/x + Kể tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá? + Để phòng bệnh ... ta phải làm gì? GV đánh giá 30' II. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu: GV giới thiệu & ghi bài 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 16 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* a./ Hoạt động 1: Quan sát tranh & kể lại - GV yêu cầu HS đọc & thực hiện các yêu cầu tr 32 - HS đọc – quan sát hình tr 32 & TLCH - Yêu cầu HS sắp xếp các hình thành 3 câu chuyện & kể lại - HS hoạt động nhóm 2 3 nội dung mỗi truyện. đại diện lên kể - GV lưu ý: HS môt tả kĩ khi Hùng bị bệnh thì cảm thấy trong người như thế nào? + Kể tên 1 số bệnh con đã từng bị mắc? + Khi mắc bệnh con cảm thấy như thế nào? + Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường - HS trả lời câu hỏi con cần lưu ý gì? Vì sao? - GV kết luận (bạn cần biết) Lớp ghi ý b./ Hoạt động 2: Đóng vai: “Mẹ ơi, con ... sốt” - GV nêu nhiệm vụ & chia nhóm: - HS thảo luận đưa ra Các nhóm thảo luận & đưa ra tình huống xử lí khi bản thân bị tình huống, phân vai & bệnh. cách xử lí tình huống - Trình bày: - GV + HS n/x đánh giá - Các nhóm thực hiện - GV chốt ý 5’ 3. Củng cố – dặn dò: (3’) GV nhận xét giờ học + Khi bị bệnh, con thấy trong người như thế nào? Khi đó con cần lưu gì? * GDQTE: Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ. Kỹ thuật Tiết 8: KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 1) I.MỤC TIÊU: - Hs bết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu . - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 17 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa . - Mẫu đường khâu đột thưa . - 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi . - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’) Kiểm tra ghi nhớ, dụng cụ học tập . 3.Bài mới Hoạt động dạy * Giới thiệu bài và đề bài Hoạt động học Nhắc lại Hoạt động 1: (10’) làm việc cả lớp *Mục tiêu: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu . *Cách tiến hành: - Giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn hs Hs quan sát hình 1 sgk quan sát . - Nêu đặc điểm của mũi khâu đột thưa, hướng dẫn hs Hs trả lời quan sát ? - So sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường? *Kết luận: Như ghi nhớ sgk mục 1 Hoạt động 2:(15’) làm việc cá nhân *Mục tiêu: Hướng dẫn hs thao tác kỹ thuật *Cách tiến hành: - Gv treo qui trình khâu đột thưa . - Hướng dẫn hs quan sát hình 2,3,4,5 sgk và nêu các bước trong qui trình - Gv đặt câu hỏi: hãy thực hiện mũi khâu đột thưa Hs quan sát hình 2,3,4 sgk và trả lời Hs thực hiện *Kết luận: như ghi nhớ sgk mục 2 - Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk - Gv kiểm tra vật liệu, dụng cụ để chuẩn bị khâu. 18 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* IV. NHẬN XÉT:(3’) - Củng cố, dặn dò: làm theo qui trình và hướng dẫn - GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Tuần 13 Toán LUYỆN TẬP TiÕt 64: I. Mục tiêu: Giúp HS: -Ôn tập cách nhân với số có 2 chữ số, có 3 chữ số. -Ôn lại các tính chất: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ:(5’) - 2 HS lên bảng thực hiện phép tính. 143 x 198 ( = 28 314 ) - HS dưới lớp tính nháp 732 x 801 ( = 586 332 ) - Kiểm tra vở bài tập của HS -HS thực hiện. - Nhận xét, cho điểm. -Lớp nhận xét, đánh giá. B.Dạy bài mới:(32’) 1. Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học 2. Luyện tập: *Bài 1 ( SGK – 74 ) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 1. Tính: -HS nêu yêu cầu, tự đặt tính và tính. 19 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong. Giáo án lớp 4A : Năm học 2011-2012 ******************************************************************************* -GV theo dõi, giúp HS yếu. -Vài HS nêu kết quả và cách tính. -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài. a. 345 x 200  345 x 2 = 690 -GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng. Vậy 345 x 200 = 69 000 -GV củng cố cách nhân với số tròn trăm... b. 237 x 24 = 5688 c. 403 x 346 = 139 438 *Bài 2 ( SGK – 74 ) 2. Tính : - Yêu cầu HS tự làm bài. -Lớp làm bài vào vở rồi chữa bài. - 3 HS làm bảng a. 95 + 11 x 206 = 95 + 2 266 - Nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. = 2 361 b. 95 x 11 + 206 = 1 045 + 206 ? Nhận xét các số trong 3 biểu thức? ? Nhận xét kết quả? = 1 251 c. 95 x 11 x 206 = 1045 x 206 - GV chốt: Củng cố cho HS về cách nhân nhẩm với 11. = 215 270 -HS nhắc lại cách nhân. *Bài 3 ( SGK – 74 ): -Bài yêu cầu gì? 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x (12 + 18) -Cho HS nêu cách làm; Lớp tự làm bài. - 3 HS làm bảng nhóm = 142 x 30 = 4 260 b. 49 x 365 – 39 x 365 = ( 49 – 39 ) x 365 - Nhận xét, chữa bài. - GV chốt cách tính giá trị biểu thức. = 10 x 365 = 3560 c. 4 x 18 x 25 = ( 4 x 25 ) x 18 = 100 x 18 = 1800 *Bài 4 ( SGK – 74) 4. -Bài giải theo mấy cách? HS đọc đề bài. -Gọi HS chữa bài. -HS nêu; Lớp làm vào vở. -GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả tính. *Cách 1: 8 x 32 = 256 (bóng điện) -GV củng cố cách giải toán có lời văn. 3 500 x 256 = 896 000 (đồng) *Cách 2: 3 500 x 8 = 28 000 (đồng) 28 000 x 32 = 896 000 (đồng) *Bài 5 ( SGK – 74) 5. 20 **************************************************************************** Gi¸o viªn :NguyÔn ThÞ Yªn - Trường Tiểu học Lê Hồng Phong.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan