Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án bàn tay nặn bột hóa học 9 kì 2...

Tài liệu Giáo án bàn tay nặn bột hóa học 9 kì 2

.DOC
21
239
136

Mô tả:

Trường THCS Nhơn Hậu Ngày soạn: 25/02/2014 Năm học: 2013-2014 Tiết: 50 Bài 41 : NHIÊN LIỆU I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. -Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của 1 số nhiên liệu thông dụng. 2. Kỹ năng : Nắm được cách sử dụng nhiên liệu cách hiệu quả. 3. Thái độ :Ý thức học tập. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của giáo viên: -TV : H.4.21 -> H.4.22/sgk-130. -Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài. III. Hoạt động dạy học : 1. On định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: -Câu 1 : Dầu mỏ là gì ? kể các sản phẩm dầu mỏ ? -Câu 2 : Nêu thành phần , ứng dụng của khí thiên nhiên ? * Dự kiến phương án trả lời: -Câu 1 : Dầu mỏ là hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon . Sản phẩm của dầu mỏ là : khí đốt , xăng , dầu thắp , dầu điezen , dầu mazut … -Câu 2 : Thành phần chủ yếu là CH4 (95%).Dùng làm nhiên liệu trong công nghiệp và đời sống , làm nguyên liệu để sản xuất bột than , C2H2 và nhiều hóa chất khác. 3.Giảng bài mới : a. Giới thiệu bài : (1’) Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm. Vậy, nhiên liệu là gì ? Sử dụng nhiên liệu ntn cho hiệu quả ? GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu b. Tiến trình bài dạy : Thời Năm học: 2013-2014 Hoạt động của giáo viên gian 5’ HĐ1 : Nhiên liệu là gì ? Hoạt động của học sinh Nội dung HĐ1 : Nhiên liệu là gì ? I.Nhiên liệu là gì ? H.Hãy kể tên 1 vài nhiên liệu -Than, củi, khí gaz, dầu thường dùng ? hỏa, rơm rạ, vỏ trấu,… Nhiên liệu là những H.Các chất trên khi cháy có -Toả nhiệt và phát sáng. chất cháy được , khi những đặc điểm chung nào ? cháy tỏa nhiều nhiệt và -Thông báo : Các chất trên -Nghe. phát sáng gọi là chất đốt hay nhiên liệu. -1 HS trả lời. Lớp nhận H.Vậy, nhiên liệu là gì ? xét. H.Khi dùng điện để thắp -Có thể trả lời có hoặc sáng, đun nấu thì điện có không. phải là 1 loại nhiên liệu không ? -GV khẳng định : Điện là 1 loại năng lượng…chứ không phải là nhiên liệu. -Nghe. ->Giới thiệu : Nhiên liệu có sẵn trong tự nhiên……hoặc điều chế từ các 13’ nguồn nguyên liệu khác. HĐ2 : Nhiên liệu được HĐ2 : Nhiên liệu được II. Nhiên liệu được phân loại ntn ? phân loại ntn ? phân loại ntn ? * Tình huống xuất pht (HS tự ghi bài theo hiểu ?Có những loại nhiên liệu biết của mình) nào? Nhiên liệu được phân GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu loại dựa vào đâu? Năm học: 2013-2014 * Nu ý kiến ban đầu - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và thảo luận nhóm dự đoán HS trình by ý kiến ban cơ chế sinh con trai, con gái đầu của mình rồi viết, vẽ ở người. sơ đồ tư duy thể hiện ý - Mời 1 học sinh thuyết trình kiến ban đầu của mình về ý kiến của nhĩm mình vo vở thực hnh, thí -Yêu cầu nhóm khác nhận nghiệm xét, bổ sung. - Nhận xét, hướng dẫn hs chọn ý kiến trng lặp. * Đề xuất câu hỏi - Yêu cầu học sinh thảo luận HS đặt câu hỏi: nhóm để đề xuất các câu hỏi ?Có những loại nhiên về các ý kiến ban đầu. liệu nào? - GV dẫn dắt để học sinh đề ?Việc phân loại nhiên xuất các câu hỏi về phân loại liệu có phải được dựa nhiên liệu. vào trạng thái nhiên liệu - Các nhóm báo cáo kết quả hay không? - Hướng dẫn học sinh nhận ?Có nên phân loại nhiên xét, thảo luận hoàn thiện các liệu dựa vào hiệu quả câu hỏi kinh tế không? * Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: Yêu cầu học sinh thảo luận - Quan sát. đề xuất các thí nghiệm - Đọc SGK. nghiên cứu dựa vào từng - Vận dụng kiến thức GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu câu hỏi đ đề xuất. + Các nhóm báo cáo kết quả Năm học: 2013-2014 thực tế - Thảo luận nhóm. + Cho các nhóm HS làm các TN kiểm tra. * Kết luận, kiến thức mới - Yêu cầu các nhóm báo cáo - Cc nhĩm bo co kết luận kết quả . của nhĩm mình - Yêu cầu các nhóm so sánh - Các nhóm khác bổ kết quả thí nghiệm với dự sung, hoàn thiện kiến đoán ban đầu của các nhóm thức. -> Rút ra kết luận về phân - So sánh lại với biểu loại nhiên liệu. - tượng ban đầu Gọi đại diện nhóm trình by kết quả . -Giáo viên cho nhận xét, 12’ hoàn thiện kiến thức. HĐ3 : Sử dụng nhiên liệu HĐ3 : Sử dụng nhiên III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả ? liệu như thế nào cho như thế nào cho hiệu H.Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả ? quả ? có hiệu quả , phải thực hiện -Lượng oxi phải đủ , -Lượng không khí , các biện pháp nào ? hoặc oxi đưa vào lò diện tích tiếp xúc giữa GV liên hệ : Khi xếp nhiều nhiên liệu và oxi hay phải đủ để nhiên liệu củi vào bếp , củi khó cháy và không khí lớn . cháy hoàn toàn sinh ra nhiều khói -H4.23 SGK : Tăng diện tích tiếp xúc giữa khí gaz với không khí khi cháy. H.Vì sao trên các viên than tổ ong có các lỗ nhỏ ? GV: Trương Thế Thảo -Nhiên liệu và không Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2013-2014 -Tăng diện tích tiếp xúc khí hoặc oxi phải được H.Vì sao khi nấu củi sinh ra giữa than với không khí , trộn đều để tăng diện nhiều khói , còn nấu bằng ga giúp than cháy đều . không có khói ? tích tiếp xúc giữa chúng -Diện tích tiếp xúc giữa . khí ga và oxi lớn , còn đối với củi diện tích tiếp xúc nhỏ , nên sự cháy -GV nhấn mạnh : Nhiên liệu xảy ra không hoàn toàn , khí dễ trộn đều với không sinh ra nhiều khói khí hoặc oxi nên sự cháy xảy ra hoàn toàn , không có khói . Vì vậy sử dụng nhiên liệu khí là tốt nhất , không gây ô nhiễm môi trường . -Điều H.Ngoài ra trong quá trình nhiên liệu để duy trì sự đun nấu cần thực hiện biện – pháp nào nữa ? Điều chỉnh chỉnh lượng lượng cháy ở mức độ cần thiết nhiên liệu để duy trì sự phù hợp với nhu cầu sử cháy ở mức độ cần thiết dụng . phù hợp với nhu cầu sử 6’ HĐ4 : Củng cố dụng . HĐ4 : Củng cố Bài tập 3 : -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Đọc phần ghi nhớ. a) Tăng diện tích tiếp Sgk. xúc giữa than và KK Bài tập 1 : -Yêu cầu HS lần lượt làm -Câu a đúng các bài tập 1 , 2 , 3 SGK b) Tăng lượng oxi để q/ -Câu b sai vì nhiên liệu trình cháy xảy ra dễ hơn không cháy hết c) Giảm lượng oxi để -Câu c sai vì khi đó phải hạn chế quá trình cháy tiêu tốn năng lượng để làm nóng không khí dư GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2013-2014 Bài tập 2 : Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí , khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’) -Học bài. -Làm bài tập 1 -> 4 /sgk-132. -Đọc mục “Em có biết”/sgk-132. -On tập : Đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của CH4, C2H4, C2H2, C6H6. -Chuẩn bị các bài tập/sgk-133. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Ngày soạn: 17/03/2014 Tiết: 57. Năm học: 2013-2014 Bài 54 : Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Nêu được các nguyên nhân gây ô nhiễm từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống. -Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng : -Quan sát kênh hình phát hiện kiến thức. -Khái quát hóa kiến thức. -Hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: -TV : H.54.1  H.54.2/sgk. -Bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: -Xem trước bài. -Kẽ sẵn bảng 54.1 ; 54.2 vào vở bài tập. -Tìm hiểu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Ktra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) * Câu hỏi: -Câu 1 : Trình bày những nguyên nhân gây suy thoái môi trường do hoạt động của con người ? -Câu 2 : Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài tập 2 đã làm ở nhà ? * Dự kiến phương án trả lời: Câu 1 : -Nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu làm mất các loài sinh vật, làm suy giảm các hệ sinh thái hoang dã, gây mất cân bằng sinh thái. -Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu như : xói mòn và thoái hóa đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt, lũ quét,… -Câu 2 : HS báo cáo kết quả. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu bài : (1’) Ô nhễm môi trường do những tác nhân chủ yếu nào ? Biện pháp khắc phục như thế nào ? b. Tiến trình bài dạy : Thời Hoạt động của giáo viên GV: Trương Thế Thảo Hoạt động của học Nội dung Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu gian 5’ HĐ1 : Ô nhiễm môi trường là gì ? H.Dãy lớp học gần nhà hố xí có bị ô nhiễm không ? Do đâu ? ……… H.Vậy, ô nhiễm môi trường là gì ? Do những nguyên nhân nào ? -GVBS và nhận xét. Tổng kết kiến thức. 25’ Năm học: 2013-2014 sinh HĐ1 : Ô nhiễm môi I. Ô nhiễm môi trường là trường là gì ? gì ? -Trả lời. Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, -1 HS trả lời. Lớp nhận đồng thời các tính chất vật xét. lý, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống con người và các sinh vật khác. HĐ2 : Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm : 1.Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt : ? Hãy kể tên các chất khí thải và tính độc hại của chúng đối với cơ thể sinh vật ? -Treo TV : H.54.1/sgk. ? Các chất khí độc đó thải ra từ những hoạt động nào ? GVBS. -Yêu cầu HS hoàn thành bảng 54.1 vào vở bài tập. HĐ2 : Các tác nhân II. Các tác nhân chủ yếu chủ yếu gây ô nhiễm : gây ô nhiễm : 1. Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt : -1 vài HS kể tên các Các chất khí (CO2, SO2, chất khí độc hại… CO, NO2,…) thải ra chủ yếu từ hoạt động sản xuất -Quan sát. công nghiệp, phương tiện giao thông vận tải, đun -1 HS trả lời. Lớp nhận nấu trong gia đình, cháy xét. rừng,…gây ô nhiễm môi -Cá nhân làm vào vở trường không khí. bài tập. Đại diện vài HS đọc kết quả. Lớp nhận xét. -Đốt than, củi, ung rác ? Kể tên những hoạt động thải,… đốt cháy nhiên liệu tại gia đình và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí ? ? Em sẽ làm gì trước tình -Đưa ra biện pháp để xử hình đó ? lý khí thải. 2. Ô nhiễm do hóa chất 2. Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học : độc hóa học : -Quan sát. -Treo TV : H.54.2/sgk. -Các nhóm trao đổi, Các loại thuốc trừ sâu, -Yêu cầu nhóm trả lời : thống nhất ý kiến. thuốc diệt cỏ, diệt nấm,… ? Hoá chất bảo vệ thực vật dùng không đúng cách và GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào ? -Đại diện nhóm lên TV ? Mô tả con đường phát tán trình bày. Nhóm khác các loại thuốc đó ? nhận xét. -Nghe. -GV hoàn thiện kiến thức trên sơ đồ. Giới thiệu thêm 1 số chất gây độc cao : -Dùng SV diệt trừ các DDT,… SV gây hại, các biện ? Hạn chế sử dụng hóa pháp canh tác : bố trí chất, ta có thể dùng các cây trồng hợp lý, luân biện pháp nào để bảo vệ canh, bón phân hợp lý, thực vật ? … Năm học: 2013-2014 dùng quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi tới toàn bộ hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe con người. 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ: Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở 3. Ô nhiễm do các chất phóng xạ: -Các nhà máy điện người và động vật, gây ra ? .Các chất phóng xạ có nguyên tử, những vụ 1 số bệnh di truyền, bệnh ung thư. nguồn gốc từ đâu ? thử vũ khí hạt nhân,… ?Các chất phóng xạ gây hại -Gây đột biến, gây nên gì đối với cơ thể sinh vật ? các tật, bệnh di truyền. -Treo TV : H.54.4/sgk -Quan sát. ? Các chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể con người -Thông qua chuỗi thức thông qua những con ăn. 4. Ô nhiễm do các chất đường nào ? thải rắn : ?.Đề xuất biện pháp để hạn (HS tự ghi bài theo chế ô nhiễm do các chất -Vài HS cho ý kiến. hiểu biết của cá nhân) phóng xạ ? 4. Ô nhiễm do các chất thải rắn: * Tình huống xuất pht ? Chất thải rắn là gi? Có những loại chất thải rắn nào? * Nu ý kiến ban đầu GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và thảo luận nhóm về chất thải rắn. - Mời 1 học sinh thuyết trình về ý kiến của nhĩm mình -Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, hướng dẫn hs chọn ý kiến trng lặp. * Đề xuất câu hỏi - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu. - GV dẫn dắt để học sinh đề xuất các câu hỏi về khái niệm, phân loại, tác hại của chất thải rắn. - Các nhóm báo cáo kết quả - Hướng dẫn học sinh nhận xét, thảo luận hoàn thiện các câu hỏi Năm học: 2013-2014 HS trình by ý kiến ban đầu của mình rồi viết, vẽ ý kiến ban đầu của mình vo vở thực hnh, thí nghiệm HS đặt câu hỏi: ? Chất thải rắn l gì? ?Có những loại chất thải rắn nào? ?Có phải chất thải rắn là những chất khó phân hủy hay không? ? Chất thải rắn gy tc hại gì cho mơi trường tự nhiên và sức khỏe của con người? -Quan sát. - Đọc SGK. * Đề xuất thí nghiệm - Vận dụng kiến thức nghiên cứu: thực tế Yêu cầu học sinh thảo luận - Thảo luận nhóm đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu dựa vào từng câu hỏi đ đề xuất. + Các nhóm báo cáo kết quả - Cc nhĩm bo co kết + Cho các nhóm HS làm luận của nhĩm mình các TN kiểm tra. - Các nhóm khác bổ * Kết luận, kiến thức mới sung, hoàn thiện kiến - Yêu cầu các nhóm báo thức. cáo kết quả . - So sánh lại với biểu - Yêu cầu các nhóm so tượng ban đầu sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu của các nhóm GV: Trương Thế Thảo 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: Ô nhiễm môi trường tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh cho người và động vật phát triển. Cần tích cực chống ô nhiễm môi trường đề phòng bệnh. Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu -> Rút ra kết luận về chất thải rắn. - Gọi đại diện nhóm trình by kết quả . -Giáo viên cho nhận xét, -Vài HS trả lời. hoàn thiện kiến thức. 5. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: ? Sinh vật gây bệnh có nguồn gốc từ đâu ? -Treo TV : H.54.5 + 54.6/sgk. Năm học: 2013-2014 ? Nguyên nhân và biện pháp phòng tránh các bệnh : Giun sán, sốt rét, tả lị ? GV tổng kết. 6’ HĐ3 : Củng cố : ? Những hoạt động nào của con người gây ô nhiểm môi trường ? ? Tác hại của ô nhiễm môi trường là gì ? ? Nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả ? ? Hãy lấy ví dụ minh họa : -Chất thải từ các nhà máy làm ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên. GV: Trương Thế Thảo HĐ3 : Củng cố : -Đọc to phần ghi nhớ. -Trả lời. -Trả lời. -Trả lời. -Vài HS lấy ví dụ minh họa. Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu -Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường. -Mạch nước ngầm bị ô nhiễm. Năm học: 2013-2014 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’) -Học bài, làm bài tập 1 4/sgk-165. -Tìm hiểu : Từ các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường , hãy đề ra các biện pháp khắc phục ? -Kẽ sẵn bảng 55/sgk-168 vào vở bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Ngày soạn: 31/03/2014 Tiết: 61. Năm học: 2013-2014 Chương IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Bài 58: SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Phân biệt và lấy được ví dụ minh họa các dạng tài nguyên thiên nhiên, đồng thời trình bày được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. 2. Kỹ năng : -Khái quát, tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tế. -Hoạt động nhóm. 3. Thái độ : Ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên:: TV : H.58.2 ; bảng phụ. 2. Chuẩn bị của học sinh: -Xem trước bài. -Kẽ bảng 58.1  58.3 vào vở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp : (1’) Ktra sĩ số của lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) * Câu hỏi: Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ? * Dự kiến phương án trả lời: - Kh«ng khÝ: + C qui ho¹ch tt vµ hỵp lý khi x©y dng c¸c khu c«ng nghiƯp vµ khu d©n c. + T¨ng cng x©y dng c¸c c«ng viªn, vµnh ®ai xanh ®Ĩ h¹n ch bơi, ting n. + CÇn l¾p ®Ỉt c¸c hƯ thng lc bơi vµ xư lý khÝ ®c tríc khi th¶i ra m«i trng. + Sư dơng nguyªn liƯu s¹ch - Ngun níc: X©y dng c¸c hƯ thng cp vµ th¶i níc c¸c ®« thÞ, khu c«ng ngiƯp ®Ĩ ngun níc th¶i kh«ng lµm « nhiƠm ngun níc s¹ch. X©y dng hƯ thng xư lý níc th¶i. - H¹n ch « nhiƠm do thuc b¶o vƯ thc vt: t¨ng cng c¸c c¸c biƯn ph¸p c¬ hc, sinh hc ®Ĩ tiªu diƯt s©u h¹i. - H¹n ch « nhiƠm do cht th¶i r¾n: CÇn qu¶n lý chỈt ch c¸c cht th¶i r¾n, chĩ ý tíi c¸c biƯn ph¸p ph©n lo¹i, t¸i sư dơng cht th¶i r¾n lµm nguyªn liƯu s¶n xut. - Tm l¹i, mun h¹n ch s ONMT th× c¸c quc gia ph¶i c s hỵp t¸c chỈt ch vµ c¬ c¬ cu ph¸t triĨn kinh t hỵp lý, bỊn v÷ng. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu bài : (1’) Có những dạng tài nguyên thiên nhiên nào ? Làm sao để sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên đó ? b. Tiến trình bài dạy : GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Thời Hoạt động của giáo gian viên 10’ HĐ1 : Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu : * Tình huống xuất pht ?Ti nguyn thin nhin l gì? Cĩ những dạng ti nguyn thin nhin no? * Nu ý kiến ban đầu - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và thảo luận nhóm về tài nguyên thiên nhiên. - Mời 1 học sinh thuyết trình về ý kiến của nhĩm mình -Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, hướng dẫn hs chọn ý kiến trng lặp. * Đề xuất câu hỏi - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu. - GV dẫn dắt để học sinh đề xuất các câu hỏi về khái niệm, phân loại tài nguyên thiên nhiên. - Các nhóm báo cáo kết quả - Hướng dẫn học sinh nhận xét, thảo luận hoàn thiện các câu hỏi * Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: Yêu cầu học sinh thảo luận đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu dựa vào từng câu hỏi đ đề GV: Trương Thế Thảo Năm học: 2013-2014 Hoạt động của học Nội dung sinh HĐ1 : Các dạng tài I. Các dạng tài nguyên nguyên thiên nhiên thiên nhiên chủ yếu : chủ yếu : (HS tự ghi bài theo hiểu biết của cá nhân) HS trình by ý kiến ban đầu của mình rồi viết, vẽ ý kiến ban đầu của mình vo vở thực hnh, thí nghiệm HS đặt câu hỏi: ?Tài nguyên thiên nhiên có ở đâu? ?Con người có thể sử dụng TNTN hay không? ?TNTN được phân loại thành những loại nào? ? Rừng có phải là TN tái sinh hay không? ?Nước ta có những loại TN không tái sinh nào? -Quan sát. - Đọc SGK. - Vận dụng kiến thức thực tế - Thảo luận nhóm Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu xuất. + Các nhóm báo cáo kết quả + Cho các nhóm HS làm các TN kiểm tra. * Kết luận, kiến thức mới - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả . - Yêu cầu các nhóm so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu của các nhóm -> Rút ra kết luận về khái niệm và phân loại TNTN. - Gọi đại diện nhóm trình by kết quả . -Giáo viên cho nhận xét, hoàn thiện kiến thức. 20’ HĐ2 : Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên : -Thông báo : Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên là hình thức sử dụng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội, vừa bảo đảm duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho thế hệ mai sau. 1. Sử dụng hợp lý tài nguyên đất : ? Con người sử dụng đất vào những mục đích nào ? -ĐVĐ : Làm thế nào để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất ? -Yêu cầu HS hoàn thành bảng 58.2/sgk-174. -GV công bố kết quả GV: Trương Thế Thảo Năm học: 2013-2014 - Cc nhĩm bo co kết luận của nhĩm mình - Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện kiến thức. So sánh lại với biểu tượng ban đầu HĐ2 : Sử dụng hợp lý II. Sử dụng hợp lý tài tài nguyên thiên nguyên thiên nhiên : nhiên : -Nghe. 1. Sử dụng hợp lý tài nguyên đất : ->…nơi ở, trồng trọt, xây dựng khu công nghiệp, giao thông,… -Cải tạo đất, bón phân hợp -Cá nhân hoàn thành lý. bảng 58.2 vào vở bài -Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn,… tập. -1 HS lên ghi kết quả Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu đúng. -Yêu cầu HS quan sát H.58.1 và cho biết : ? Vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn ? ? Vậy, hãy đề xuất các biện pháp sử dụng đất hợp lý ? -GV tổng kết. 2. Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước : ? Nước có vai trò ntn đối với đời sống sinh vật ? Lấy ví dụ dẫn chứng ? -Treo TV : H.58.2, giới thiệu chu trình nước trong tự nhiên. -Yêu cầu nhóm trao đổi, hoàn thành bảng 58.3 và trả lời các câu hỏi phần /sgk-176. -GV nhận xét và tổng kết. ? Vậy, hãy đề xuất các biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước ? 3. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng : -Gọi HS đọc ttin/sgk176. ? Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt rừng ? ? Kể tên 1 số khu rừng nổi tiếng ở nước ta hiện đang được bảo vệ tốt ? ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các khu rừng đó ? ? Cách sử dụng hợp lý tài GV: Trương Thế Thảo Năm học: 2013-2014 vào bảng. Lớp nhận xét. -Sửa bài (nếu có). ->…vì chắn bớt tốc độ chảy của dòng nước -> giảm xói mòn. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. 2. Sử dụng hợp lý nguồn -Vài HS trả lời. Lớp tài nguyên nước : nhận xét, bổ sung. -Quan sát, nghe. -Các nhóm trao đổi, thống nhất ý kiến. Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét. -Vài HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. -Đọc ttin. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. -Khai thông dòng chảy. -Không xả rác, chất thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, biển. -Tiết kiệm nguồn nước ngọt. 3. Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng : -Rừng Cát Bà, Cúc Phương,… -Khai thác hợp lý, kết hợp trồng trọt, bổ sung. -1 HS trả lời. Lớp nhận -Thành lập khu bảo tồn thiên xét. nhiên. -Bảo vệ rừng và cây xanh -1 HS trả lời. Lớp nhận trên mặt đất sẽ có vai trò rất xét. quan trọng trong việc bảo vệ đất, nước và các tài nuyên sinh vật khác. -1 HS trả lời. Lớp nhận xét. -1 HS trả lời. Lớp nhận Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Năm học: 2013-2014 nguyên rừng? xét. -GV chốt kiến thức. ? Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng có ảnh hưởng ntn đến các tài nguyên khác ? ? Bản thân em đã làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý 6’ HĐ3 : Củng cố : HĐ3 : Củng cố : ? Phân biệt tài nguyên tái -Đọc to phần ghi nhớ. sinh với tài nguyên -Trả lời. không tái sinh ? ? Vì sao phải sử dụng tiết -Trả lời. kiệm và hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên ? ? Nguồn năng lượng ntn -Trả lời. được gọi là nguồn năng lượng sạch ? -Trả lời. ? Nêu các biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, nước, rừng ? 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(2’) -Học bài, biết áp dụng các biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên vào thực tiễn. -Làm bài tập 1  4/sgk-177. -Kẽ bảng 59/sgk-179 vào vở bài tập. -Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : GV: Trương Thế Thảo Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Ngaøy soaïn: 16/04/2014 Tieát: 64 Năm học: 2013-2014 Baøi 53 : PROTEIN. I. MUÏC TIEÂU: 1. Kieán thöùc : HS bieát ñöôïc :  Khaùi nieäm, ñaëc ñieåm caáu taïo phaân töû (do nhieàu amino axit taïo neân) vaø khoái löôïng phaân töû cuûa protein  Tính chaát hoùa hoïc: Phaûn öùng thuûy phaân coù xuùc taùc laø axit, hoaëc bazô hoaëc enzim,bò ñoâng tuï khi coù taùc duïng cuûa hoùa chaát hoaëc nhieät ñoä, deã bò phaân thuûy khi ñun noùng maïnh. 2. Kyõ naêng :  Quan saùt thí nghieäm, hình aûnh, maãu vaät ...ruùt ra nhaän xeùt veà tính chaát  Vieát ñöôïc sô ñoà phaûn öùng thuûy phaân protein.  Phaân bieät protein (len loâng cöøu, tô taèm )vôùi chaát khaùc ( tô ngon), phaân bieät amino axit vaø axit theo thaønh phaàn phaân töû. 3. Thaùi ñoä : HS coù nieàm tin vaøo söï toàn taïi vaø bieán ñoåi vaät chaát trong thöïc teá vaø ñôøi soáng II. CHUAÅN BÒ : 1. Chuẩn bị của giaùo vieân :  Maãu vaät coù chöùa protein  Duïng cuï: OÁng nghieäm, oáng nhoû gioït, keïp goã, panh, dieâm, coác thuûy tinh.  Hoaù chaát: Loøng traéng tröùng, coàn 960, toùc hay loâng gaø. 2.Chuẩn bị của hoïc sinh : Chuaån bò baøi cuõ, tìm hieåu tröôùc baøi môùi. III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1- OÅn ñònh tình hình lôùp : (1’) Kieåm tra só soá, veä sinh, aùnh saùng. 2- Kieåm tra baøi cuõ ( 5’) - Neâu ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa tinh boät vaø xenlulozo -Neâu phöông phaùp hoaù hoïc phaân bieät ba dung dòch sau:Tinh boät, xenlulozo, saccarozô. 3- Giaûng baøi môùi :  Giôùi thieäu baøi Protein laø nhöõng chaát höõu cô coù vai troø quan troïng trong quaù trình soáng. Vaäy protein coù thaønh phaàn, caáu taïo vaø tính chaát nhö theá naøo ? Chuùng ta cuøng tìm hieåu qua baøi môùi, Protein  Tieán trình baøi daïy: Thời Hoaït ñoäng cuûa giáo viên gian 5’ Hoaït ñoäng I : Traïng thaùi töï nhieân: -GV giôùi thieäu moät soá maãu vaät coù chöùa protein vaø tranh moät soá thöïc phaåm coâng duïng. GV: Trương Thế Thảo Hoaït ñoäng cuûa học sinh Noäi dung Hoaït ñoäng I : Traïng I- Traïng thaùi töï thaùi töï nhieân: nhieân: -HS quan saùt maãu vaät. -HS: Protein: Coù nhieàu Protein coù trong cô Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Thời Hoaït ñoäng cuûa giáo viên gian ?Qua quan saùt, em haõy cho bieát: Protein coù ôû ñaâu?Loaïi thöïc phaåm naøo coù chöùa nhieàu, ít hoaëc khoâng coù chöùa protein? 5’ 15’ Hoaït ñoängII : Thaønh phaàn vaø caáu taïo phaân töû: -GV yeâu caàu HS neâu thaønh phaàn nguyeân toá cuûa protein. GV: cho HS ñoïc thoâng tin trong SGK phaàn 2/II trang 159. Năm học: 2013-2014 Hoaït ñoäng cuûa học sinh Noäi dung trong caùc loaïi haït, cuû, theå ngöôøi, ñoäng quaû, thòt, tröùng söõa, vaät vaø thöïc vaät söøng, moùng, toùc… nhö: tröùng, thòt, maùu, söõa, toùc, söøng, reã, thaân, laù, quaû, haït,… Hoaït ñoängII : Thaønh phaàn vaø caáu taïo phaân töû: -HS traû lôøi, caùc HS khaùc boå sung. - HS: Ñoïc thoâng tin. II- Thaønh phaàn vaø caáu taïo phaân töû: -Thaønh phaàn nguyeân toá chuû yeáu cuûa protein: C, H, O, N, P, S, kim loaïi . . . -HS: Neâu ñaëc ñieåm caáu ? Ñaëc ñieåm caáu taïo taïo phaân töû cuûa proteâin. - HS: nghe giôùi thieäu, ghi phaân töû cuûa protein? nhôù, ghi baøi.  GV giôùi thieäu: Protein coù phaân töû khoái raát lôùn vaø coù caáu taïo -HS quan saùt. phöùc taïp. Thí nghieäm: ñun noùng protein trong dung dòch axit (SGK) --> GV: Keát luaän veà caáu taïo cuûa protein. Hoaït ñoäng III: Tính Hoaït ñoäng III: Tính chaát chaát * Tình huống xuất phát ?Protein có những tính chất hóa học nào? * Nêu ý kiến ban đầu - Yêu cầu cá nhân suy nghĩ và thảo luận nhóm dự đoán HS trình bày ý kiến ban đầu về tính chất hóa học của của mình rồi viết, vẽ ý kiến protein.. ban đầu của mình vào vở - Mời 1 học sinh thuyết trình thực hành, thí nghiệm về ý kiến của nhóm mình - Protein coù phaân töû khoái raát lôùn vaø coù caáu taïo raát phöùc taïp, ñöôïc taïo ra töø caùc amino axit. GV: Trương Thế Thảo III: Tính chaát: (HS tự ghi bài theo hiểu biết của bản thân) 1. Phaûn öùng thuûy phaân: 2. Söï phaân huûy bôûi nhieät: 3. Söï ñoâng tuï: Môn: Hóa học 9 Trường THCS Nhơn Hậu Thời Hoaït ñoäng cuûa giáo viên gian -Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, hướng dẫn hs chọn ý kiến trùng lặp. * Đề xuất câu hỏi - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để đề xuất các câu hỏi về các ý kiến ban đầu. - GV dẫn dắt để học sinh đề xuất các câu hỏi về tính chất hóa học của protein. - Các nhóm báo cáo kết quả - Hướng dẫn học sinh nhận xét, thảo luận hoàn thiện các câu hỏi 4’ * Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: Yêu cầu học sinh thảo luận đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu dựa vào từng câu hỏi đã đề xuất. + Các nhóm báo cáo kết quả + Cho các nhóm HS làm các TN kiểm tra. * Kết luận, kiến thức mới - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả . - Yêu cầu các nhóm so sánh kết quả thí nghiệm với dự đoán ban đầu của các nhóm -> Rút ra kết luận về tính chất hóa học của protein. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả . -Giáo viên cho nhận xét, hoàn thiện kiến thức. Hoaït ñoäng 4: ÖÙng duïng: ? Haõy neâu caùc öùng GV: Trương Thế Thảo Năm học: 2013-2014 Hoaït ñoäng cuûa học sinh Noäi dung HS đặt câu hỏi: ? Protein có tham gia phản ứng cháy như các loại chất hữu cơ khác không? ? Protein có tham gia phản ứng thủy phân không? ? Có phải Protein sẽ kết tủa khi chúng ta đun nóng ? ? Cho rượu, bia vào protein có xảy ra kết tủa hay không? Đề xuất và tiến hành thí nghiệm: - TN1: Đun nóng Protein với axit - TN2: Đốt lông, tóc, móng tay - TN3: đun nóng lòng trắng trứng hay riêu cua - TN4: Cho rượu vào lòng trắng trứng - Các nhóm báo cáo kết luận của nhóm mình - Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện kiến thức. - So sánh lại với biểu tượng ban đầu Hoaït ñoäng 4: ÖÙng IV. ÖÙng duïng: duïng: Protein laø thöïc HS: Neâu caùc öùng duïng. phaåm quan troïng Môn: Hóa học 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan