Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp tổ chức không gian làng hoa tây tựu, quận bắc từ liêm hà nội nhằm bảo ...

Tài liệu Giải pháp tổ chức không gian làng hoa tây tựu, quận bắc từ liêm hà nội nhằm bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan

.PDF
25
192
113

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------o0o---------- NGUYỄN HƯƠNG THU GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN “LÀNG HOA” TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CẢNH QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Hà Nội – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------o0o---------- NGUYỄN HƯƠNG THU KHÓA: 2013 – 2015 GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN “LÀNG HOA” TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CẢNH QUAN Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và Đô thị Mã số: 60.58.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. LƯƠNG TÚ QUYÊN 2. TS. NGUYỄN THÁI HUYỀN Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo PGS.TS. Lương Tú Quyên và cô giáo TS. Nguyễn Thái Huyền, hai cô đã tận tình hƣớng dẫn và khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội và các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân đã ủng hộ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hương Thu MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng, biểu, sơ đồ PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………..1 Lý do chọn đề tài……………………………………………………………...1 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………….2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………….2 Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………….......2 Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………………………….......4 Cấu trúc luận văn………………………………………………………….......4 Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong luận văn…………………………….5 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………………..7 CHƢƠNG 1. THỰC TRẠNG KHÔNG GIAN CỦA “LÀNG HOA” TÂY TỰU, PHƢỜNG TÂY TỰU, QUẬN BẮC TỪ LIÊM, HÀ NỘI ………………………………………………………………………………...7 1.1. Tổng quan về “làng hoa” Tây Tựu…………………………………….7 1.1.1. Vị trí và mối liên hệ vùng của “làng hoa” Tây Tựu................................7 1.1.2. Sự hình thành và phát triển của "làng hoa" Tây Tựu…………………..9 1.1.3. Vai trò và giá trị của "làng hoa" Tây Tựu…………………………….10 1.2. Thực trạng về quy hoạch phát triển các “làng hoa” tại Hà Nội…….11 1.3. Thực trạng và tình hình phát triển của “làng hoa” Tây Tựu……...13 1.3.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………….........13 1.3.2. Tình hình phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội………………….........14 1.3.3. Tình hình sử dụng đất đai và triển khai quy hoạch tại “làng hoa” Tây Tựu..................................................................................................................17 1.3.4. Không gian cảnh quan của “làng hoa” Tây Tựu……………………...24 1.3.5. Những tác động của quá trình đô thị hóa của thành phố Hà Nội tới “làng hoa” Tây Tựu………………………………………………………….27 1.3.6 Nhận diện các giá trị cảnh quan của "làng hoa” Tây Tựu......................30 1.4. Đánh giá tổng hợp và các vấn đề cần nghiên cứu................................32 1.4.1. Đánh giá tổng hợp: phân tích SWOT………………………………....32 1.4.2. Các vấn đề cần nghiên cứu…………………………………………....34 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN “LÀNG HOA” TÂY TỰU NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CẢNH QUAN……………………………………………………………………….36 2.1. Cơ sở lý luận …………………………………………………………..36 2.1.1. Lý luận về cảnh quan và nguyên tắc bố cục cành quan ...…………….36 2.1.2. Lý luận về bảo tồn…………………………………………………….39 2.1.3. Những xu hƣớng lý luận về đô thị sinh thái và quy hoạch đô thị sinh thái…………………………………………………………………………...41 2.1.4. Nghiên cứu về định hƣớng Quy hoạch tổng thể phát triển làng hoa.....43 2.1.5. Lý thuyết về phát triển nông nghiệp bền vững………………………..45 2.1.6. Lý thuyết về nông nghiệp thông minh………………………………...46 2.2. Cơ sở pháp lý………………………...………………………………...47 2.2.1. Các văn bản pháp qui............................................................................47 2.2.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, quy phạm...................................................48 2.2.3. Các chủ trƣơng, chính sách và định hƣớng...........................................48 2.3. Các yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian “làng hoa” Tây Tựu ……………………………………………………………………………….50 2.3.1. Các mối liên hệ vùng…………………………………………………50 2.3.2. Yếu tố tự nhiên......................................................................................51 2.3.3. Yếu tố kinh tế - văn hóa........................................................................51 2.3.4. Cộng đồng dân cƣ..................................................................................52 2.4. Các bài học kinh nghiệm………………………………………………53 2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới......................................................................53 2.4.2. Kinh nghiệm tại Việt Nam....................................................................59 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN “LÀNG HOA” TÂY TỰU NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CẢNH QUAN .………………………………………………………………………………64 3.1. Quan điểm và mục tiêu………………………………………………..64 3.1.1. Quan điểm.............................................................................................64 3.1.2. Mục tiêu.................................................................................................64 3.2. Nguyên tắc tổ chức không gian “làng hoa” Tây Tựu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan............................................................................65 3.3. Giải pháp tổ chức không gian “làng hoa” Tây Tựu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan............................................................................65 3.3.1. Giải pháp tổng thể.................................................................................65 3.3.2. Giải pháp đối với các khu vực đặc thù..................................................82 3.3.3. Giải pháp khai thác không gian cảnh quan nhằm phát triển du lịch .........................................................................................................................85 3.3.4. Giải pháp tổ chức thực hiện và quản lý.................................................87 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………..90 1. Kết luận…………………………………………………………………...90 2. Kiến nghị………………………………………………………………….90 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BXD QH QHC QH - KT Cụm từ viết tắt Bộ xây dựng Quy hoạch Quy hoạch chung Quy hoạch kiến trúc THCS Trung học cơ sở UBND Ủy ban nhân dân NĐ Nghị định CP Chính Phủ TT Thông tƣ QĐ Quyết định TTg Thủ tƣớng BNNPTNT NQ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Nghị quyết HĐND Hội đồng nhân dân KTCQ Kiến trúc cảnh quan KVNC Khu vực nghiên cứu CNC Công nghệ cao DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Vị trí “làng hoa” Tây Tựu trong Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội 7 Hình 1.2 Mối liên hệ vùng giữa “làng hoa” Tây Tựu trong định hướng phát triển các không gian kiến trúc cảnh quan Hà Nội 8 Hình 1.3 Theo QH Phân khu đô thị H2-1 đang Thành phố xác lập, không thấy xác định khu vực bảo tồn và phát triển làng đào Nhật Tân 12 Hình 1.4 Tình hình sử dụng đất Tây Tựu trong khu vực nghiên cứu “làng hoa” Tây Tựu 18 Hình 1.5 Khu vực trồng hoa trong ranh giới nghiên cứu 19 Hình 1.6 Các công trình công cộng trong ranh giới nghiên cứu 20 Hình 1.7 Các công trình di tích lịch sử trong ranh giới nghiên cứu 20 Hình 1.8 Tuyến đường nhựa Tây Tựu và đường làng Tây Tựu 21 Hình 1.9 Cụ thể hóa Quy hoạch phân khu đô thị GS, tỷ lệ 1/5.000 22 Hình 1.10 Phân vùng cảnh quan khu vực nghiên cứu 24 Hình 1.11 Kiến trúc nhà ở tại Tây Tựu 24 Hình 1.12 Kiến trúc cảnh quan các công trình công cộng tại Tây Tựu 25 Hình 1.13 Đình Đăm và nhà thờ giáo họ Tây Tựu 25 Hình 1.14 Khu vực trồng hoa công nghệ cao Tây Tựu 26 Hình 1.15 Mối liên hệ giữa Tây Tựu trong định hướng phát triển các không gian văn hóa Vùng Hà Nội 27 Hình 1.16 Ranh giới hành chính phường Tây Tựu và ranh giới được định hướng giữ lại cải tạo, bảo tồn “làng hoa”. 28 Hình 1.17 Các khu vực bị phân chia chức năng khác nhau trong định hướng Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội 28 Hình 1.18 Giao thông trong quy hoạch chia cắt khu vực sinh sống và khu vực sản xuất của người dân “làng hoa” Tây Tựu 29 Hình 1.19 Sự kết nối không gian giữa dòng sông Thủy Giang – khu vực làng xóm và khu vực sản xuất 30 Hình 2.1 Mô hình tổ chức mạng lưới dân cư trên địa bàn xã 49 Hình 2.2 Nhà ở truyền thống cải tạo thành nhà vườn trồng hoa (đối với ô đất ở mới) 50 Hình 2.3 Nhà ở truyền thống cải tạo thành nhà vườn trồng hoa (đối với ô đất ở hiện trạng) 50 Hình 2.4 “Làng hoa” Tây Tựu trong mối quan hệ với các vùng xung quanh 51 Hình 2.5 Điều kiện tự nhiên thuận lợi của “làng hoa” Tây Tựu 51 Hình 2.6 Quy hoạch vùng trồng hoa lớn tại Hà Lan 53 Hình 2.7 Công viên Keukenhof, Hà Lan 54 Hình 2.8 Cánh đồng hoa Hà Lan nhìn từ trên cao 55 Hình 2.9 Làng Shindo - cái nôi của phong trào xây dựng làng mới 56 Hình 2.10 Giao thông nông thôn làng Shindo 56 Hình 2.11 KTCQ làng Shindo 57 Hình 2.12 Provence – vùng Đông Nam nước Pháp 58 Hình 2.13 Những cánh đồng hoa Oải hương ở Provence, Pháp 58 Hình 2.14 Làng hoa tại Đà Lạt 60 Hình 2.15 Làng hoa Hạ Lũng 63 Hình 2.16 Làng hoa Sa Đéc 63 Hình 3.1 Phân vùng cảnh quan 66 Hình 3.2 Cơ cấu quy hoạch trên diện rộng 67 Hình 3.3 Không gian tầng cao thay đổi trên mặt bằng 69 Hình 3.4 Không gian điểm nhấn tầng cao trên mặt đứng 69 Hình 3.5 Các điểm nhấn cục bộ 70 Hình 3.6 Kết nối giao thông 71 Hình 3.7 Kết nối giao thông tĩnh 72 Hình 3.8 Gợi ý hình thức đèn chiếu sáng 73 Hình 3.9 Gợi ý hình thức đèn trang trí và thùng rác công cộng 73 Hình 3.10 Gợi ý hình thức họng cứu hỏa và ghế nghỉ công cộng 74 Hình 3.11 Gợi ý hình thức cây xanh 75 Hình 3.12 Tổ chức các công trình nhà ở theo hướng truyền thống 76 Hình 3.13 Tổ chức không gian khu vực trồng hoa 77 Hình 3.14 Khu vực trồng hoa truyền thống theo màu sắc và loài 77 Hình 3.15 Khu vực trồng hoa trong nhà kính 78 Hình 3.16 Cải tạo và gìn giữ những không gian làng xóm cũ 82 Hình 3.17 Minh họa thiết kế công trình công cộng 83 Hình 3.18 Minh họa không gian cảnh quan khu vực chợ hoa 83 Hình 3.19 Khu vực trồng hoa truyền thống 84 Hình 3.20 Minh họa hình thức nhà kính trồng hoa công nghệ cao 84 Hình 3.21 Kết hợp không gian trồng hoa nhà kính với phát triển du lịch 84 Hình 3.22 Giải pháp khai thác không gian cảnh quan nhằm phát triển du lịch 85 Hình 3.23 Giải pháp khai thác tuyến du lịch 86 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu bảng, biểu, sơ đồ Tên bảng, biểu, sơ đồ Trang Bảng 1.1 Bảng tổng hợp tình hình sử dụng đất 17 - 18 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất 23 Sơ đồ 2.1 Các thành phần cảnh quan nhân tạo 37 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Năm 2011, Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt. Trong đó, khu vực nông thôn từ vành đai 4 trở vào nội đô đƣợc xác định chủ yếu trong khu vực Vành đai xanh và các nêm xanh (khu vực phát triển đô thị sinh thái), đối lập với các khu xây dựng đô thị tập trung. Các khu vực nông thôn này có nhiệm vụ trở thành khu hậu cần phục vụ đô thị, giữ gìn cảnh quan và đảm bảo môi trƣờng sống đô thị. Phát triển nông nghiệp trong đô thị đặc thù nhƣ Hà Nội là một thách thức không hề nhỏ đối với các nhà Quy hoạch và các nhà Quản lý đô thị; đó là phát triển nông nghiệp đô thị hiện đại nhƣng không đƣợc làm mất đi bản sắc, văn hóa và cảnh quan của các làng nghề truyền thống. “Làng hoa” Tây Tựu là một trong các làng nghề lâu đời đang đứng trƣớc nguy cơ, thách thức đó. Tây Tựu thuộc quận Bắc Từ Liêm, cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km, là một làng trồng hoa nổi tiếng của Hà Nội. Hiện nay, Tây Tựu chƣa có Quy hoạch chi tiết hay Quy hoạch nông thôn mới, các Quy hoạch cấp trên nhƣ Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội và các Quy hoạch Phân khu đô thị (tỷ lệ 1/5.000) chỉ mang tính chất định hƣớng, không cụ thể rõ ràng. Tây Tựu đang đứng trƣớc nguy cơ mất đi các giá trị truyền thống khi một phần đất trồng hoa sẽ trở thành đất xây dựng đô thị và bản thân làng hoa cũng nằm kẹp giữa hai phân khu xây dựng đô thị tập trung. Quá trình Đô thị hóa trong những năm qua đã làm mất đi các làng trồng hoa nổi tiếng của Hà Nội nhƣ làng hoa Ngọc Hà, làng đào Nhật Tân .v.v…Đây là bài học đắt giá cho việc phát triển đô thị không kèm theo bảo tồn các giá trị văn hóa, giá trị không gian kiến trúc cảnh quan. Vì vậy, Quy hoạch 2 nhằm bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan của “làng hoa” Tây Tựu là việc làm hết sức cần thiết. Mục đích nghiên cứu: - Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian cảnh quan "làng hoa“ Tây Tựu nhằm tạo dựng hình ảnh đặc trƣng, có bản sắc riêng; bảo tồn và phát huy đƣợc giá trị cảnh quan cho làng hoa; đồng thời phù hợp với Quy hoạch cấp trên, kết nối giao thông với các khu vực xung quanh. - Đảm bảo hài hòa giữa không gian kiến trúc cảnh quan "làng hoa“ Tây Tựu với khu vực phát triển đô thị tập trung lân cận. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  Đối tƣợng nghiên cứu: Tổ chức không gian “Làng hoa” Tây Tựu, nằm trong khu vực nêm xanh thuộc Phân khu đô thị GS, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.  Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: một phần phƣờng Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội; nằm trong Phân khu đô thị GS, đƣợc xác định giữ lại bảo tồn và gìn giữ truyền thống trồng hoa. - Phạm vi thời gian: áp dụng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống: Để nghiên cứu toàn bộ khu vực nghiên cứu tại Tây Tựu trên các phƣơng diện khác nhau: kiến trúc, quy hoạch, kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội... - Phƣơng pháp thực nghiệm: điều tra, khảo sát thực địa, đánh giá hiện trạng và thực địa, phân tích đánh giá tổng hợp: Phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn 3 để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố, từ đó hiểu đƣợc bản chất của đối tƣợng trên cơ sở áp dụng các công cụ nghiên cứu, trong đó có ma trận SWOT. - Phƣơng pháp điều tra cộng đồng: Thu thập ý kiến của các đối tƣợng liên quan nhƣ ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng, sau đó phân tích tổng hợp kết quả. - Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu quy chuẩn, quy phạm từ đó đƣa ra đề xuất. - Phƣơng pháp tham khảo: tham khảo các nghiên cứu liên quan, các đồ án quy hoạch cấp trên của đề tài. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Điều tra khảo sát các công trình tạo lập không gian kiến trúc cảnh quan Tây Tựu, loại hình kiến trúc làng, các không gian sản xuất, các di tích lịch sử văn hóa có giá trị. - Tổng hợp kinh tế - văn hóa – xã hội hiện có tại địa phƣơng. - Thu thập các kết quả đã nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu, các đồ án quy hoạch trong khu vực và các tài liệu, các kết quả, công bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn. - Phân tích và đánh giá tổng hợp, đối chiếu so sánh trên cơ sở các kết quả khảo sát, điều tra trong khu vực “làng hoa” Tây Tựu và các vùng lân cận. Từ đó nhận diện các giá trị văn hóa của khu vực nghiên cứu. - Xây dựng các cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị của làng nghề truyền thống. - Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị không gian kiến trúc cảnh quan của “làng hoa” Tây Tựu trong bối cảnh đô thị hóa. 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:  Ý nghĩa khoa học: - Giải pháp nghiên cứu đề xuất cho “làng hoa” Tây Tựu là tài liệu tham khảo, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung cho lý thuyết tổ chức cảnh quan nhằm bảo tồn và phát huy giá trị làng truyền thống. - Góp phần bổ xung lý luận quy hoạch để bảo tồn và phát huy giá trị của làng nghề truyền thống của thành phố Hà Nội.  Ý nghĩa thực tiễn: - Đƣa ra đƣợc giải pháp tổ chức không gian cảnh quan “làng hoa” Tây Tựu có tính khả thi cao. - Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy truyền thống trồng hoa của Tây Tựu. - Làm phƣơng án tham khảo cho các đồ án quy hoạch, tổ chức không gian làng hoa, làng nghề truyền thống. Cấu trúc luận văn:  Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận – kiến nghị và tài liệu tham khảo  Phần nội dung của luận văn gồm có 03 chƣơng: + Chƣơng 1: Thực trạng không gian của “làng hoa” Tây Tựu, phƣờng Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. + Chƣơng 2: Cơ sở khoa học để tổ chức không gian “làng hoa” Tây Tựu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan. + Chƣơng 3: Giải pháp tổ chức không gian “làng hoa” Tây Tựu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan. 5 Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn: 1. Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức hoặc định hƣớng tổ chức không gian vùng, không gian đô thị và điểm dân cƣ, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tạo lập môi trƣờng sống thích hợp cho ngƣời dân sống tại các vùng lãnh thổ đó, đảm bảo kết hợp hài hòa giữa lợi ích Quốc gia và lợi ích cộng đồng, đáp ứng đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trƣờng. [1] 2. Cảnh quan là không gian chứa đựng các yếu tố thiên nhiên, nhân tạo và những hiện tƣợng xảy ra trong quá trình tác động giữa chúng với nhau và với bên ngoài. [11] 3. Kiến trúc cảnh quan là môn khoa học giải quyết những vấn đề tổ chức môi trƣờng nghỉ ngơi, giải trí, thiết lập và cải thiện môi trƣờng, tổ chức nghệ thuật kiến trúc. Hoạt động định hƣớng của con ngƣời tác động vào môi trƣờng nhân tạo nhầm làm cân bằng giữa hai yếu tố tự nhiên và nhân tạo. Mang lại mối quan hệ tổng hòa giữa Thiên nhiên – Con ngƣời – Kiến trúc. [11] 4. Không gian đô thị là không gian hình học ba chiều, trong không gian đó đô thị tồn tại và phát triển. Có hai loại ranh giới không gian đô thị: ranh giới theo cấu trúc đô thị và ranh giới hành chính. [19] 5. Không gian vật chất của đô thị đó là quỹ đất đai, quỹ tài nguyên thiên nhiên, quỹ kiến trúc. Hệ thống không gian vật chất của một đô thị bắt đầu từ một cá nhân, một gia đình, một đời sống xã hội. Mỗi một đô thị có một không gian vật chất tƣơng ứng, nó có thể ngày càng đƣợc giàu lên, nhƣng cũng có thể ngày một nghèo đi, xuất phát từ sự hiểu biết đô thị và cách thức khai thác, quản lý của con ngƣời. [15] 6 6. Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng, cùng với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững. [22] THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 90 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Để tổ chức không gian ”làng hoa” Tây Tựu nhằm bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan trong đô thị đặc biệt nhƣ Hà Nội, cần hƣớng tới hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp kết hợp dịch vụ, du lịch sinh thái. Để mục tiêu đó dần trở thành hiện thực, ta phải triển khai tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ”làng hoa” Tây Tựu với những nội dung sau: Thứ nhất, phải điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất từ chức năng chính trƣớc kia là đất nông nghiệp sang đất nông nghiệp kết hợp dịch vụ, thƣơng mại và du lịch; Thứ hai, tổ chức lại không gian cảnh quan khu vực trồng hoa nhằm tạo lập cơ sở hạ tầng cho việc trồng hoa thƣơng phẩm theo hƣớng công nghiệp hiện đại kết hợp với phát triển du lịch sinh thái, dịch vụ thƣơng mại, vui chơi giải trí và đào tạo nghề; Thứ ba, tạo lập đƣợc một không gian kiến trúc cảnh quan thuần việt nhƣng hiện đại, tạo môi trƣơng sinh thái nhằm phát triển tiềm năng du lịch, dịch vụ của địa phƣơng; Thứ tƣ, tái cấu trúc hạ tầng kỹ thuật đô thị cũng nhƣ hạ tầng kỹ thuật nội đồng để đảm bảo cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất từ đó tạo động lực thúc đẩy việc dịch chuyển cơ cấu lao động tại địa phƣơng theo hƣớng công nghiệp hiện đại, dịch vụ và du lịch sinh thái. 2. Kiến nghị Sau khi tổ chức không gian làng hoa Tây Tựu, kiến nghị địa phƣơng có những phƣơng án điều chỉnh sau: 1. Cơ cấu các loại hình sản xuất mới bao gồm: - Phát triển nông nghiệp theo hƣớng công nghiệp hiện đại thông qua việc thay đổi tƣ liệu sản xuất sau khi có hạ tầng phù hợp;
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất