Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường bao biển phía đông ...

Tài liệu Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường bao biển phía đông thành phố hạ long (tt)

.PDF
30
125
52

Mô tả:

Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé x©y dùng Tr­êng ®¹i häc kiÕn tróc hµ néi Ph¹m v¨n ®¹t tæ chøc kh«ng gian kiÕn tróc c¶nh quan tuyÕn ®­êng bao biÓn phÝa ®«ng thµnh phè h¹ long LuËn v¨n th¹c sÜ quy ho¹ch VïNG Vµ §¤ THÞ Hà Nội - 2014 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé x©y dùng Tr­êng ®¹i häc kiÕn tróc hµ néi ----------------------- Ph¹m v¨n ®¹t Khãa: 2012 - 2014 tæ chøc kh«ng gian kiÕn tróc c¶nh quan tuyÕn ®­êng bao biÓn phÝa ®«ng thµnh phè h¹ long Chuyªn ngµnh: Quy ho¹ch Vïng vµ §« thÞ M· sè: 60.58.01.05 LuËn v¨n th¹c sÜ quy ho¹ch vïng vµ ®« thÞ Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS. ts. Lª ®øc th¾ng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện được luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn: Cơ quan UBND thành phố Hạ Long, Ban quản lý các dịch vụ công ích thành phố Hạ Long đã tạo điều kiện để tôi có thời gian theo học và hoàn thành khóa đào tạo. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các Thầy, Cô và các cán bộ quản lý trường đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình chỉ bảo giảng dạy tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. KTS Lê Đức Thắng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành bản Luận văn. Hà Nội, tháng 7 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Đạt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Văn Đạt Môc lôc Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị PhÇn më ®Çu .........................................................................................................1 Lý do chọn đề tài:............................................................................................ 1 Mục đích nghiên cứu:...................................................................................... 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: .................................................................. 3 Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................ 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ........................................................ 5 Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận Văn. ......................................... 5 Cấu trúc Luận văn. ........................................................................................ 11 PhÇN NéI DUNG ...................................................................................................12 Ch­¬ng I. Thùc tr¹ng ph¸t triÓn kh«ng gian kiÕn tróc c¶nh quan tuyÕn ®­êng bao biÓn phÝa ®«ng thµnh phè h¹ long ....12 1.1. Giới thiệu khái quát khu vực nghiên cứu ................................................ 12 1.1.1. Vị trí quy mô. .................................................................................. 12 1.1.2. Tính chất ......................................................................................... 13 1.1.3. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội ............................................... 13 1.2. Khái quát quá trình phát triển của tuyến đường nghiên cứu .................... 15 1.2.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển TP Hạ Long. ............... 15 1.2.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của tuyến đường. ........ 17 1.2.3. Thực trạng quản lý đô thị ................................................................ 19 1.3. Hiện trạng về không gian kiến trúc cảnh quan ........................................ 20 1.3.1. Hiện trạng kiến trúc ......................................................................... 20 a) Đánh giá thông qua các yếu tố hình ảnh đô thị. ................................. 20 b) Đánh giá theo các nhân tố cấu thành hình ảnh đô thị. ........................ 20 c) Thực trạng về kiến trúc, mật độ, tầng cao trên tuyến đường .............. 23 1.3.2. Hiện trạng không gian công cộng và cây xanh ................................. 35 a) Các không gian công cộng có tính cộng đồng cao. ............................ 35 b) Cây xanh trên tuyến phố nghiên cứu: ................................................ 37 1.3.3. Hiện trạng tiện ích đô thị ................................................................. 37 1.3.4. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật.............................................................. 38 1.4. Các vấn đề cần nghiên cứu giải quyết trong luận văn ......................... 40 Ch­¬ng II. C¬ së Lý LUËN Vµ THùC TIÔN tæ chøc kh«ng gian kiÕn tróc c¶nh quan tuyÕn ®­êng bao biÓn phÝa ®«ng thµnh phè h¹ long ........................................................................................................41 2.1. Cơ sở lý luận về kiến trúc cảnh quan, thiết kế đô thị ............................... 41 2.1.1. Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ......................................... 41 2.1.2. Lý luận Không gian đô thị của Roger Trancik ................................. 42 a) Lý luận quan hệ hình- nền. ............................................................... 42 b) Lý luận liên hệ. ................................................................................. 43 c) Lý luận địa điểm. .............................................................................. 43 2.1.3. Lý luận Hình ảnh đô thị của Kevin Lynch ....................................... 44 a) Lưu tuyến. ........................................................................................ 45 b) Khu vực. ........................................................................................... 45 c) Cạnh biên.......................................................................................... 46 d) Nút. .................................................................................................. 47 d) Điểm nhấn. ....................................................................................... 47 2.2. Các căn cứ pháp lý ................................................................................. 48 2.2.1. Quy định quản lý của Nhà nước ...................................................... 48 2.2.2. Quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt ........................... 49 2.3. Các yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường nghiên cứu ................................................................................ 50 2.3.1. Các yếu tố tự nhiên.......................................................................... 50 a) Điều kiện khí hậu .............................................................................. 50 b) Điều kiện môi trường và cảnh quan thiên nhiên. ............................... 50 2.3.2. Các yếu tố Kinh tế - Văn hóa – Xã hội ............................................ 51 a) Vị trí và tính chất của TP Hạ Long trong mối quan hệ vùng. ............. 51 b) Tổng quan về kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hạ Long ......... 57 2.3.3. Chức năng tuyến ............................................................................. 59 2.3.4. Các định hướng quy hoạch. ............................................................. 60 a) Quy hoạch chung xây dựng............................................................... 60 b) Quy hoạc chi tiết xây dựng & các kế hoạch, dự án đang và sẽ được thực hiện. .............................................................................................. 60 2.3.5. Cơ chế quản lý quy hoạch và xây dựng. .......................................... 60 2.4. Kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tại một số tuyến đường trên Thế giới và ở Việt Nam: .............................................................. 61 2.5.1. Kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tại một số tuyến đường trên Thế giới. ........................................................................ 61 2.5.2. Kinh nghiệm về tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường tại Việt Nam ............................................................................................. 63 a) Tuyến đường bao biển ở thành phố Nha trang. ...................................... 63 b) Tuyến đường hai bờ sông Hàn thành phố Đà Nẵng. .............................. 64 2.5.3. Bài học kinh nghiệm áp dụng cho tuyến đường ............................... 66 Ch­¬ng 3. §Ò xuÊt mét sè gi¶i ph¸p Tæ CHøC KH¤NG GIAN KIÕN TróC C¶NH QUAN tuyÕn ®­êng bao biÓn phÝa ®«ng thµnh phè h¹ long .................................................................................................................67 3.1. Quan điểm và Nguyên tắc chung ............................................................ 67 3.1.1. Quan điểm ........................................................................................... 67 3.1.2. Nguyên tắc chung ................................................................................ 67 3.2. Đề xuất giải pháp tổ chức KG KTCQ cho tuyến phố .............................. 68 3.2.1. Giải pháp chung cho toàn tuyến ...................................................... 68 3.2.2. Giải pháp về kiến trúc công trình ..................................................... 74 3.2.3. Giải pháp về không gian công cộng ................................................. 79 3.3. Giải pháp về hạ tầng kỹ thuật ................................................................. 82 3.3.1. Về giao thông .................................................................................. 82 3.3.2. Về chiếu sáng công cộng ................................................................. 84 3.3.3. Về vỉa hè (cây xanh), vật liệu và màu sắc ........................................ 87 3.3.4. Về tiện nghi đô thị, trang thiết bị công cộng, vệ sinh môi trường ..... 88 3.4. Biến đổi khí hậu ..................................................................................... 89 3.4.1. Giải pháp về địa hình thích ứng với biến đổi khí hậu: ...................... 86 3.4.2. Giải pháp tổ chức KGKTCQ thích ứng với biến đổi khí hậu ........... 89 KÕt luËn vµ kiÕn nghÞ ...................................................................................94 Kết luận ........................................................................................................ 94 Kiến Nghị ................................................................................................ 96-99 phô lôc vµ tµi liÖu tham kh¶o. ................................................................... Tµi liÖu tham kh¶o ............................................................................................. Phô lôc ...................................................................................................................... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ KTCQ Kiến trúc cảnh quan KGKTCQ Không gian kiến trúc cảnh quan BĐKH Biến đổi khí hậu HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1. Sơ đồ vị trí tuyến đường trong tổng thể quy hoạch chung xây dựng thành phố Hạ Long đến năm 2030 Hình 1.2. Ranh giới, phạm vi nghiên cứu tuyến đường Hình 1.3. Sơ đồ khái quát quá trình hình thành và phát triển của tuyến đường - Nguồn quy hoạch chung xây dựng thành phố Hạ Long Hình 1.4. Sơ đồ các điểm mốc quan trọng trên tuyến Hình 1.5. Sơ đồ đánh giá hiện trạng giao thông & vị chí các điểm nút Hình 1.6. Sơ đồ đánh giá hiện trạng công trình kiến trúc Hình 1.7. Sơ đồ đánh giá hiện trạng mật độ xây dựng, tầng cao Hình 1.8. Ảnh hiện trạng công trình khu vực cầu Bãi Cháy Hình 1.9. Ảnh hiện trạng cụm công trình cảng hành khách quốc tế Hòn Gai Hình 1.10. Ảnh hiện trạng công trình Sân vận động Hòn Gai & các công trình phụ trợ Hình 1.11. Ảnh hiện trạng cụm công trình trụ sở HĐND, UBND, Thành ủy thành phố Hạ Long Hình 1.12. Ảnh hiện trạng công trình: Cung văn hóa lao động Việt Nhật; Cụm công trình trụ sở hải quan tỉnh, quản lý thị trường tỉnh, vận tải xuất nhập khẩu quảng ninh; Đền Thờ đức ông Trần Quốc Nghiễn Hình 1.13. Ảnh hiện trạng công trình: Nhà ở dân cư quy hoạch cũ; Nhà ở dân cư tự phát; Nhà ở quy hoạch mới Hình 1.14. Ảnh hiện trạng công trình: Bến tầu khách Hòn Gai; Chợ Hạ Long I và các công trình phụ chợ Hình 1.15. Phối cảnh dự án: Trung tâm thương mại vilcom & Dự án khu trung tâm thương mại, Tài chính văn phòng và khách sạn Hình 1.16. Ảnh hiện trạng công trình cụm công trình Thư viện, Bảo tàng, quảng trường Tỉnh Hình 1.17. Ảnh hiện trạng công trình Công viên Hạ Long Hình 1.18. Ảnh hiện trạng công trình Quảng trường trung tâm thành phố Hình 1.19. Ảnh hiện trạng Danh thắng lịch sử núi Bài Thơ Hình 1.20. Ảnh hiện trạng Danh thắng lịch sử Hòn Hai Cô Tiên Hình 1.21. Ảnh hiện trạng cây xanh trên tuyến đường nghiên cứu Hình 1.22. Ảnh hiện trạng hạ tầng kỹ thuật & tiện ích đô thị Hình 2.1. Ví dụ về hướng - tuyến Hình 2.2. Ví dụ về khu vực Hình 2.3. Ví dụ về cạnh biên Hình 2.4. Ví dụ về nút Hình 2.5. Ví dụ về điểm nhấn Hình 2.6. Hình ảnh minh họa tại một số tuyến phố trên Thế giới Hình 2.7. Hình ảnh minh họa tuyến đường Trần Phú – thành phố Nha Trang Hình 2.8. Hình ảnh minh họa tuyến đường hai bên đường Bạch Đằng thành phố Đà Nẵng Hình 3.1. Hình ảnh tổng thể tuyến đường Hình 3.2. Giải pháp công trình điểm nhấn Hình 3.3. Giải pháp cho việc xây dựng dãy phố (nhà liên kế) Hình 3.4. Giải pháp không gian công cộng Hình 3.5. Giải pháp giao thông (sơn kẻ vạch các điểm đỗ xe bãi đỗ xe ngầm, trạm chờ xe buýt) Hình 3.6. Hình minh họa giải pháp ánh sáng nhiều tầng cho tuyến Hình 3.7. Hình minh họa giải pháp bố trí đèn tạo ánh sáng cho tuyến theo nhiều lớp Hình 3.8. Hình minh họa lựa chọn đèn chiếu sáng quảng trường – nút giao thông Hình 3.9. Minh họa trồng cây xanh trên vỉa hè Hình 3.10. Minh họa trồng cây xanh ngã tư Hình 3.11. Sơ đồ các giải pháp chính của công tác tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan thích ứng với biến đối khí hậu 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài: Thành phố Hạ Long là đô thị loại I, trung tâm hành chính, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, giáo dục đào tạo của tỉnh Quảng Ninh; Trung tâm du lịch quốc gia và có tầm vóc quốc tế gắn với Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long; là Thành phố trẻ, nằm bên bờ vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên thế giới, có tốc độ tăng trưởng GDP vào loại cao nhất toàn quốc (trung bình 1113%) với tỷ lệ đô thị hóa 100%. Hạ Long hiện tại và trong tương lai sẽ trở thành động lực phát triển của vùng kinh tế Bắc Bộ và cả nước, do vậy việc phát triển kết cấu hạ tầng có chất lượng đáp ứng mục tiêu nêu trên là một vấn đề cần được quan tâm đầu tư của Thành phố trong thời gian tới. Hạ Long - Thành phố ven biển, trải dài gần 35km từ Tuần Châu đến Hà Tu, với chiều rộng của phần xây dựng đô thị khá mỏng và bị phân cách, có phần chỉ khoảng 200m, phần khác bị ngăn cách bởi địa hình đồi núi, với cấu trúc này tuyến đường bao biển cũng như các công trình, không gian kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến đường có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo ra hình ảnh đô thị có chất lượng. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó việc thiếu một quy hoạch tổng thể được nghiên cứu dựa trên các cơ sở khoa học là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường chưa đạt hiệu quả cao. Tuyến đường bao biển phía Đông thành phố Hạ Long có vai trò hết sức quan trọng: (1) Là tuyến đường chính thuộc các phường trung tâm thành phố (phường Hòn Gai, Bạch Đằng, Hồng Hải, Hồng Hà) kết nối các khu chức năng chính gồm cảng Hòn Gai, trụ sở Thành ủy – HĐND – UBND thành phố Hạ Long, danh thắng núi Bài Thơ, Trung tâm thương mại chợ Hạ Long I, Cột đồng hồ, Công viên trung tâm Thành phố (Công viên Hạ Long), danh thắng Hòn Hai Cô tiên, cụm công trình Quảng trường trung tâm Thành phố (quảng 2 trường 20-10) – Bảo tàng thư viện tỉnh, khu ở mới; (2) Là tuyến đường bên bờ, tiếp giáp trực tiếp với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long; (3) Là không gian sinh hoạt văn hóa của nhân dân và khách du lịch; (4) Đặc biệt trên tuyến đường có các không gian là địa điểm thường xuyên tổ chức các hoạt động chính trị, văn hóa, sự kiện của tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hạ Long. Hiện nay, tuyến đường bao biển phía Đông thành phố Hạ Long cơ bản đã được hình thành, do vậy việc nghiên cứu “Quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường bao biển phía đông thành phố Hạ Long” đoạn từ cầu Bãi Cháy đến Quảng trường 30 – 10 nhằm đưa ra giải pháp quy hoạch chỉnh trang, cải tạo không gian kiến trúc hai bên tuyến đường, phù hợp với những yêu cầu của thành phố đặt ra đồng thời giải quyết các tồn tại, đáp ứng vai trò nêu trên là rất cấp thiết mang tính thực tiễn. Mục đích nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: + Đề xuất một số giải pháp quy hoạch tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho tuyến đường phía Đông thành phố Hạ Long. + Làm bài học tham khảo để quản lý, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường ven biển trên địa bàn thành phố Hạ Long. - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Điều tra đánh giá hiện trạng tuyến phố, khảo sát phân tích đặc điểm xây dựng đô thị trong khu vực, phân tích các mối liên kết không gian, cảnh quan. Phân tích cấu trúc không gian, chiều cao, bố cục công trình trên tuyến đường. - Xây dựng cơ sở khoa học cải tạo, chỉnh trang thiết kế đô thị, tạo điểm nhấn về kiến trúc cảnh quan để từ đó đề ra các giải pháp, những nguyên tắc cải tạo, chỉnh trang tuyến phố. 3 - Nghiên cứu đề xuất các phương án, giải pháp điều chỉnh chức năng, quy mô sử dụng đất nhằm đạt được các yêu cầu về tổ chức không gian - cảnh quan và phát triển phố đi bộ kết hợp với xây dựng công trình. - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường làm cơ sở cho các nhà quản lý quy hoạch, ứng dựng vào thực tiễn. - Đề xuất điều lệ quản lý đầu tư xây dựng và cải tạo theo quy hoạch dọc hai bên tuyến phố, làm cơ sở pháp lý để cơ quan có chức năng quản lý xây dựng hai bên tuyến phố theo quy hoạch. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu là không gian kiến trúc cảnh quan hai bên tuyến đường bao biển phía Đông thành phố Hạ Long. - Phạm vi nghiên cứu: + Về mặt không gian: Tuyến đường có chiều dài 5km, điểm đầu là cầu Bãi Cháy điểm cuối là quảng trường 30-10. Chiều rộng hai bên lấy từ tim đường phía biển (tiếp giáp Vịnh Hạ Long) khoảng 100m, phía đất liền 100 – 500m (tới đường Lê Thánh Tông, Nguyễn Văn Cừ). Tổng diện tích nghiên cứu: 50,0ha. + Về mặt thời gian: Theo quy hoạch chung xây dựng thành phố Hạ Long đến năm 2030 tầm nhìn ngoài năm 2050. Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tiếp cận hệ thống từ các đồ án quy hoạch chung xây dựng, đến các đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng, đến các dự án đang triển khai. - Phương pháp thu thập số liệu từ thực tế: Điều tra khảo sát thực địa; Quan sát, ghi chép qua thực địa; Lấy ý kiến và tư vấn chuyên gia. 4 - Phương pháp thu thập số liệu gián tiếp: Thu thập tài liệu về cải tạo, chỉnh trang, thiết kế đô thị qua sách, báo, tài liệu và các đề tài có liên quan trong và ngoài nước; Tổng hợp phân tích kết quả điều tra, khảo sát và những tài liệu liên quan. - Phương pháp tổng hợp: Phân tích xử lý số liệu và đề xuất các giải pháp, kết luận và kiến nghị. - Phương pháp tách - chập bản đồ: đưa ra các lớp bản đồ để phân tích rồi tổng hợp lại, đánh giá. - Dựa trên các văn bản pháp quy: Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng của Bộ xây dưng; Các chủ trương, cơ chế, chính sách có liên quan. * Hướng kết quả nghiên cứu: - Đề xuất một số giải pháp để quy hoạch tổ chức không gian tuyến đường bao biển thành phố Hạ Long. - Nhận diện tuyến đường bao biển phía Đông thành phố Hạ Long với những đặc trưng cơ bản trong quá trình phát triển đô thị: Lịch sử, giao thông, hình thái đô thị, hình thức kiến trúc, văn hoá... Phân tích hiện trạng quy hoạch sử dụng đất, hạ tầng kỹ thuật. - Đánh giá về kiến trúc cảnh quan tuyến đường bao biển phía Đông thành phố Hạ Long. - Xác đinh vai trò và những giá trị trong không gian trục đoạn đường nghiên cứu. - Đề xuất giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường bao biển phía Đông thành phố Hạ Long về mặt đứng, các chỉ tiêu thiết kê đô thị, quản lý không gian (khoảng lùi, mật độ, tầng cao, quy mô, màu sắc, cách thức hoàn thiện, giao thông, không gian công cộng...) đáp ứng được yêu cầu sử dụng không gian, thẩm mỹ, cảnh quan và môi trường. 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp cơ sở lý luận để tham khảo trong quá trình xét duyệt, thực hiện cải tạo, chỉnh trang, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường ven biển có tính chất tương tự, đặc biệt là các tuyến đường bao biển trên địa bàn thành phố Hạ Long và tỉnh Quảng Ninh. - Ý nghĩa thực tiễn: + Cung cấp cơ sở lý luận để tham khảo xét duyệt, thực hiện cải tạo, chỉnh trang, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường bao biển phía Đông thành phố Hạ Long. + Làm cơ sở tham khảo để thực hiện các dự án đầu tư khu vực hai bên tuyến đường bao biển phía Đông thành phố Hạ Long. + Một số đề xuất trong Luận văn có thể kiến nghị tới cấp có thẩm quyền cho áp dụng thực hiện. Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn: * Không gian đô thị: là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc đô thị, cây xanh, mặt nước trong đô thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị (theo luật quy hoạch). * Cảnh quan đô thị: là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị (theo luật quy hoạch). * Kiến trúc cảnh quan: - Theo PGS. KTS Hàn Tất Ngạn: "KTCQ là một môn khoa học tổng hợp, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên ngành khác nhau như quy 6 hoạch không gian, quy hoạch hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc công trình, điêu khắc, hội họa, … nhằm giải quyết những vấn đề tổ chức môi trường nghỉ ngơi giải trí, thiết lập và cải thiện môi sinh, bảo vệ môi trường, tổ chức nghệ thuật kiến trúc" [4]. - KTCQ bao gồm thành phần tự nhiên (địa hình, mặt nước, cây xanh, mặt nước và động vật, không trung) và thành phần nhân tạo (kiến trúc công trình, giao thông, trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật, tranh tượng hoành tráng trang trí). Mối tương quan tỷ lệ về thành phần cùng quan hệ tương hỗ giữa hai thành phần này luôn biến đổi theo thời gian, điều này làm cho cảnh quan kiến trúc luôn vận động và phát triển. - Một khái niệm khác (Bách khoa toàn thư: http://vi.wikipedia.org/wiki): Kiến trúc cảnh quan là nghệ thuật, lập kế hoạch phát triển, thiết kế, quản lý, bảo tồn và phục chế lại cảnh quan của khu vực và địa điểm xây dựng của con người. Phạm vi hoạt động của kiến trúc cảnh quan liên quan đến thiết kế kiến trúc, thiết kế tổng mặt bằng, phát triển bất động sản, bảo tồn và phục chế môi trường, thiết kế đô thị, quy hoạch đô thị, thiết kế các công viên và các khu vực nghỉ ngơi giải trí và bảo tồn di sản. Người hoạt động trong lĩnh vực kiến trúc cảnh quan được gọi là kiến trúc sư cảnh quan. - Kiến trúc cảnh quan - landscape architecture: Về mặt ngữ nghĩa thì có sự mâu thuẫn ở đây, trong khi cảnh quan là một phạm trù luôn biến đổi theo không gian và thời gian thì kiến trúc lại đề cao tính ổn định, lâu dài. Kiến trúc cảnh quan mang ý nghĩa rộng hơn như vậy, nó tham gia vào việc quy hoạch môi trường, thiết kế, quy hoạch đô thị và tạo dựng môi trường sống cho con người và thiên nhiên. * Tổ chức quy hoạch không gian: 7 Tổ chức quy hoạch không gian trong đô thị là một loại hoạt động định hướng nhằm mục đích tạo dựng, tổ hợp và liên kết các không gian chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của kiến trúc cảnh quan, tạo sự liên kết với đối tượng kiến trúc với tổng thể toàn đô thị. Khi tổ chức quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan cần chú ý đến những vấn đề sau: + Cơ sở bố cục cảnh quan: Giá trị thẩm mỹ của không gian kiến trúc cảnh quan được con người cẩm thụ thông qua các giác quan, trong đó cảm thụ bằng thị giác là chủ yếu. Về mặt thị giác, ba yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả cảm nhận là cơ sở cho bố cụng cảnh quan gồm: Điểm nhìn, Tầm nhìn và Góc nhìn. + Tạo hình không gian: Tất cả các không gian tự nhiên và không gian nhân tạo đều được tạo thành từ ba yếu tố cơ bản mặt nền, mặt trần và mặt đứng ngăn không gian. Tùy theo thành phần về ba yêu tố trên, không gian nói chung có thể chia làm ba loại chính: không gian đóng, không gian mở và không gian nửa đóng nửa mở. Tạo cho không gian hình dánh phù hợp, quy mô, tính chất hợp lý với chức năng sử dụng và nhu cầu thẩm mỹ của con người là vấn đề quan trọng trong việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan. + Các quy luật bố cục cơ bản như: Quy luật về đường trục bố cục, quy luật bố cục đối xứng, quy luật bố cục không đối xứng, quy luật tỉ lệ không gian, quy luật về sự đồng nhất, quy luật về sự tưng phản, quy luật sáng tối và quy luật về màu sắc. + Định hướng và liên kết các chức năng tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ hài hòa giữa các yếu tố thiên nhiên và nhân tạo. * Cấu trúc đô thị: Cấu trúc đô thị là tổng thể các yếu tố cấu thành đô thị và mối quan hệ giữa chúng với nhau. Cấu trúc đô thị kiến tạo nên hình thức đô thị. 8 * Hình thức đô thị: + Hình thức: - Quan điểm 1: Hình thức đối lập với nội dung. Hình thức và nội dung là một cặp phạm trù triết học. - Quan điểm 2: Hình thức là thực thể khách quan thể hiện nội dung. Hình thức và nội dung là một thể thống nhất. + Tiếp cận hình thức: - Đối với nghệ thuật: hình thức là sự cảm nhận bằng trường thị giác thuần túy của con người. - Đối với kiến trúc: con người chuyển động trong không gian, quan sát và lĩnh hội bằng thị giác và cảm giác, qua đó con người có thể nhận biết được cấu trúc của hình thức. + Các yếu tố cấu thành hình thức đô thị: Hình thức đô thị được xác lập trên cơ sở ba yếu tố: - Không gian: là khoảng trống ba chiều được giới hạn bởi hình khối các yếu tố nhân tạo (công trình kiến trúc) và yếu tố tự nhiên, trong đó con người có thể hoạt động. - Các yếu tố tạo hình: bao gồm các công trình xây dựng và các yếu tố tự nhiên giữ chức năng giới hạn không gian. - Tỷ lệ tương quan: mối quan hệ về quy mô giữa công trình với một chuẩn mực chọn trước (Đối với kiến trúc hiện đại chuẩn mực đó là con người) và không gian được cảm nhận bởi con người trong quá trình quan sát. * Hình ảnh đô thị: Các yếu tố nhân tạo, tự nhiên được sắp xếp theo một trật tự nhất định được cảm nhận bởi con người tạo nên hình ảnh đô thị. 9 Theo Kevin Lynch, hình ảnh đô thị là bố cục đô thị được cảm nhận bởi con người bao gồm 5 yếu tố: Lưu tuyến, Khu vực hoặc Mảng, Cạnh biên, Nút, Điểm nhấn [5]. * Thiết kế đô thị: là thiết kế tổng thể môi trường hình thể trên các tầng lớp khác nhau đối với đô thị, đó là một loại thiết kế có tính tổng hợp rất mạnh, là xử lý tốt và hợp lý các loại không gian chủ yếu, không gian tượng trưng và không gian mục đích, khiến cho chúng phát triển hài hòa và đạt được tính nghệ thuật. * Cảnh quan đô thị: là hình ảnh con người thu nhận được qua không gian cảnh quan của toàn đô thị. Được xác lập bởi 3 yếu tố: Cảnh quan thiên nhiên, công trình xây dựng và hoạt động của con người trong đô thị. * Kiến trúc cảnh quan: là không gian vật thể bao gồm: nhà, công trình kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, cây xanh, biển báo và tiện nghi đô thị. * Kiến trúc đô thị: là hình ảnh con người cảm nhận được qua không gian vật thể của các đô thị: kiến trúc công trình, cây xanh, tổ chức giao thông, biển báo và tiện nghi đô thị. * Tuyến (Path): Trong đô thị, thành phần được gọi là lưu tuyến bao gồm đường liên hệ giao thông và hành lang liên hệ thị giác. Con người quan nhận biết lưu tuyến qua hình ảnh con đường giao thông hàng ngày. Những lưu tuyến đó cấu thành mạng không gian đô thị. Trong hình ảnh đô thị, lưu tuyến chiếm vai trò chủ đạo, các nhân tố khác đều phát triển men theo nó [5]. * Mảng (District): Trong đô thị, mỗi mảng tương đương với một khu vực có hình thái và công năng sử dụng đồng nhất, cách biệt và không lặp lại ở những khu vực khác. Mỗi khu vực có những đặc trưng riêng về văn hóa – xã hội hoặc chức năng như khu hạt nhân lịch sử, khu công nghiệp khu ở [5]. 10 * Cạnh biên (Edge): Là ranh giới của một khu vực hay giữa những khu vực, là những thành phần tuyến tính được biểu hiện thông qua những hình tháI tự nhiên hay nhân tạo. Nó tiêu biểu cho phạm vi và hình dáng khu vực [5]. * Nút (Node): Là một giao điểm hoặc tập hợp các giao điểm của các lưu tuyến. Nút thường dùng để chỉ những tiêu điểm quan trọng để con người nhận biết đô thị. Tầm quan trọng của nút thể hiện ở chỗ: nút là nơi tập trung một số công năng hoặc đặc trưng nhất định. Nút được gọi là các hạt nhân của hình ảnh không gian đô thị [5]. * Cột mốc (Land mark): Là một điểm xác định, quy ước để nhận thức khung cảnh xung quanh. Nó là hình ảnh đột xuất gây ấn tượng mạnh cho con người trong đô thị [5]. * Lý luận về quan hệ Hình - Nền lấy tính tuyển chọn về tri giác làm cơ sở. Lý luận nghiên cứu về quy luật tồn tại giữa không gian và thực thể của đô thị (kiến trúc là Hình, phần còn lại là Nền) để làm rõ các phạm vi giới hạn không gian, nhằm điều chỉnh hợp lý về tỷ lệ, về các mối quan hệ giữa các thành phần cấu trúc nên đô thị. Qua mối quan hệ đó, tìm ra cơ sở, tiềm lực, đặc trưng, thế mạnh và nhất là phát hiện và định hình nên xu hướng phát triển của đô thị [5]. * Lý luận địa điểm nhằm hòa nhập các nhu cầu văn hóa, xã hội và tự nhiên của con người với không gian đô thị. Các nhân tố xã hội, văn hóa và tri giác cảm thụ kết hợp với địa điểm, nơi chốn nhằm đáp ứng cao nhất các nhu cầu đa dạng của con người [5]. * Lý luận liên hệ chính là việc tổ chức các tuyến nhằm liên kết các khu vực của đô thị lại với nhau và xây dựng một dữ liệu không gian từ những tuyến này liên hệ các công trình với không gian, do vậy khi nghiên cứu lý
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất