Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện nam sách tỉnh hải dương (tt)...

Tài liệu Giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện nam sách tỉnh hải dương (tt)

.PDF
28
127
76

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ------------------------- NGUYỄN THỊ THU HÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH Hà Nội – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------NGUYỄN THỊ THU HÀ KHÓA: 2010 - 2012 GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MẠNG LƯỚI CHỢ NÔNG THÔN HUYỆN NAM SÁCH, TỈNH HẢI DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUY HOẠCH MÃ SỐ: 60.58.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUY HOẠCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. LÊ HỒNG KẾ Hà Nội – Năm 2012 I Sau quá trình được học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội với đề tài: “Giải pháp Quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” đến nay Tác giả đã hoàn thành luận văn của mình. Tác giả xin chân thành cảm ơn GS. TS khoa học ê Hồng Kế đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ Tác giả hoàn thành luận văn. Những kinh nghiệm phong phú và kiến thức sâu rộng mà Thày đã truyền dạy sẽ là hành trang vững chắc cho Tác giả trong công tác, học tập và nghiên cứu sau này. Xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Khoa sau đại học, Khoa Quy hoạch của trường đại học Kiến trúc Hà Nội đã trang bị kiến thức, phương pháp học tập, nghiên cứu và tạo điều kiện giúp đỡ Tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin cảm ơn các Cơ quan, Đơn vị tại địa phương, các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình cung cấp tài liệu, số liệu giúp Tác giả trong quá trình làm luận văn của mình. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn! Tác giả I Tôi xin cam đoan uận văn thạc s là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của uận văn là trung th c và c nguồn gốc r ràng Hà Nôi, tháng 12 năm 2012 Tác giả gu n hị hu H Ụ Ụ Trang MỞ ẦU 1 1. ý do chọn đề t i ......................................................................................... 1 2. ục đích nghiên cứu ................................................................................... 3 3. ối tượng v phạm vi nghiên cứu.............................................................. 3 4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 4 5. Ý nghĩa khoa học v thực ti n của đề t i .................................................. 4 NỘI DUNG 5 Chương I. Tổng quan về thực trạng mạng lưới chợ Việt am v chợ nông thôn hu ện am Sách, tỉnh hải Dương 1.1. ............................................... 6 ột số khái niệm chung, vai trò của chợ .............................................. 6 1.1.1 Một số thuật ngữ về chợ .................................................................................... 6 1.1.2 Vai trò của chợ đối với phát triển kinh tế - xã hội ........................................... 9 1.1.3 àng xã Việt Nam với chợ ..............................................................................11 1.2. ình hình hiện trạng mạng lưới chợ v công tác qu hoạch mạng lưới chợ nông thôn ở Việt am hiện na .................................................... 12 1.2.1 Khái quát chung ...............................................................................................12 1.2.2 Công tác quy hoạch chợ, cơ chế quản lý chợ ...........................................12 1.2.3 Những bất cập của quy hoạch xây d ng mạng lưới chợ nông thôn những năm vừa qua ..............................................................................................................14 1.3. ình hình hiện trạng qu hoạch v quản lý hoạt động của mạng lưới chợ nông thôn tỉnh Hải Dương .................................................................... 15 1.3.1. Hiện trang mạng lưới chợ tỉnh Hải Dương ..............................................18 1.3.2. Hiện trạng cơ sở vật chất chợ .....................................................................20 1.3.3. Hiện trạng quản lý, hoạt động kinh doanh chợ nông thôn tỉnh Hải Dương 21 1.3.4. Đánh giá chung .............................................................................................22 1.3.5. Những vấn đề đang tồn tại đối với hiện trạng mạng lưới chợ nông thôn tỉnh Hải Dương ................................................................................................................24 1.4. ình hình hiện trạng mạng lưới chợ nông thôn hu ện am Sách tỉnh Hải Dương ........................................................................................ 25 1.4.1. Hiện trạng quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách ...........26 1.4.2. Hiện trạng cơ sở vật chất chợ .........................................................................30 1.4.3 Hiện trạng quản lý và hoạt động kinh doanh chợ......................................31 1.4.4. Đánh giá..........................................................................................................34 1.4.5. Những vấn đề đang tồn tại đối với hiện trạng mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách .......................................................................................................35 Chương II. ơ sở khoa học đề xuất giải pháp Qu hoạch mạng lưới chợ nông thôn hu ện am Sách, tỉnh Hải Dương............................................. 36 2.1. iều kiện tự nhiên .................................................................................. 36 2.1.1. Vị trí, diện tích, dân số ................................................................................36 2.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng, thủy văn..................................................................38 2.1.3. Điều kiện khí hậu ..........................................................................................38 2.1.4 Tài nguyên thiên nhiên .................................................................................38 2.2. Dự báo phát triển kinh tế xã hội hu ện am Sách đến 2020............ 39 2.2.1. Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật..............................................................39 2.2.2. Phát triển hệ thống hạ tầng xã hội.................................................................42 2.3. Qu hoạch mạng lưới chợ trên địa b n hu ện am Sách đến 2015 v định hướng đến năm 2020 của Sở ông thương Hải Dương .................... 43 2.4. ơ sở pháp lý .......................................................................................... 44 2.4.1. Văn bản pháp quy ........................................................................................44 2.4.2. Văn bản pháp lý ............................................................................................44 2.4.3. Nguồn tài liệu, số liệu ..................................................................................46 2.5. gu ên tắc lập qu hoạch mạng lưới chợ nông thôn ......................... 46 2.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá s phát triển của mạng lưới chợ.................................46 2.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến s phát triển của mạng lưới chợ.....................48 2.5.3. Nguyên tắc cho quy hoạch phát triển mạng lưới chợ ...................................56 hương III. ề xuất giải pháp Qu hoạch mạng lưới chợ nông thôn hu ện am Sách, tỉnh Hải Dương ............................................................... 58 3.1 Giải pháp qu hoạch mạng lưới chợ nông thôn hu ện am Sách .... 58 3.1.1. Quy mô phục vụ và mặt hàng kinh doanh................................................58 3.1.2. a chọn vị trí các loại chợ trong mạng lưới chợ.........................................60 3.2. Giải pháp xác định khu vực cần có chợ v lựa chọn địa điểm xâ dựng chợ ..................................................................................... 68 3.2.1. Xác định khu v c cần c chợ .....................................................................68 3.2.2. 3.3. a chọn địa điểm xây d ng chợ...............................................................81 ề xuất giải pháp qu hoạch không gian, kiến trúc chợ nông thôn hu ện am Sách nói riêng, chợ nông thôn nói chung ............................... 84 3.3.1. Quy hoạch phân khu chức năng chợ ........................................................85 3.3.2. Quy hoạch không gian trong nhà chợ chính, điểm kinh doanh ...................86 3.3.3. Quy hoạch không gian mua bán ngoài trời ..............................................86 3.3.4. Quy hoạch không gian sân vườn, cây xanh .............................................86 3.3.5. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật ........................................................88 3.3.6. Quy hoạch hệ thống cấp điện .....................................................................88 3.3.7. Quy hoạch hệ thống cấp nước ....................................................................89 3.3.8. Quy hoạch hệ thống thông tin ....................................................................89 3.3.9. Quy hoạch kiến trúc cảnh quan chợ nông thôn .......................................89 3.4. ác giải bảo vệ môi trường đối với chợ nông thôn ............................. 91 3.5. Giải pháp quản lý đối với chợ nông thôn ............................................. 91 3.5.1. Giải pháp quản lý quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách 91 3.5.2. Giải pháp quản lý hoạt động chợ nông thôn huyện .....................................92 3.6. ề xuất phương pháp lập qu hoạch mạng lưới chợ nông thôn theo hướng phát triển bền vững ........................................................................... 93 3.6.1. Phương pháp lập quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn theo hướng phát triển bền vững ...........................................................................................................93 3.6.2. Đánh giá giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn ............................96 3.6.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của d án quy hoạch xây d ng chợ nông thôn.............................................................................................................................96 KẾ UẬ VÀ KIẾ GHỊ ...................................................................... 99 1. Kết luận ...... ............................................................................................... 99 2. Kiến nghị ...... ........................................................................................... 102 ÀI IỆU H KH .......................................................................... 103 D H Ụ H Số hiệu hình H nh 1 1 H nh 1 2 H nh 1 3 H nh 1 4 H nh 1 5 H I H HỌ ên hình nh hi n tr ng môi tr n Trang ng h nông thôn hi n tr ng m ng i h t nh H i 15 ng nh hi n tr ng h nông thôn tr n t nh H i n hi n tr ng m ng Hi n tr ng á H nh 1 6 Hi n tr ng h H nh 1 7 Hi n tr ng h i h hu n N m á h h h nh thành H p i n, h ng ng u i: h 17 23 25 27 ng H h tr n qu mô o i 2 ng h nh 28 u ng , h H p 29 N m H ng H nh 1 8 Hi n tr ng h ành N m H ng , h H p 30 N m H ng H nh 1 9 Hi n tr ng h hái H nh 1 10 n ông n nh , h 31 n Hi n tr ng h u o h i n, h n 32 N m rung H nh 2.1 H nh 3.1 Hi n tr ng hành hính hu n N m á h á u tố nh h ởng n tính toán á 33 nh qu 59 mô h H nh 3.2 V trí h ng – ng H H nh 3.3 V trí h n ông – xã An Bình 70 H nh 3.4 V trí h – xã Thái Tân 71 H nh 3.5 V trí h n h H nh 3.6 V trí h h tr n ng – xã Nam Chính 69 72 73 H nh 3.7 V trí h Hóp – H nh 3.8 V trí h Lành – H nh 3.9 V trí h La– H p i n 76 H nh 3.10 V trí h n – xã Nam Trung 77 H nh 3.11 V trí h ng – xã Thanh Quang 79 H nh 3.12 V trí h Quao– H nh 3.13 V trí h Vận H nh 3.14 n N m H ng 74 N m H ng h i– 75 i n 80 H ng hong qu ho h m ng 81 i h nông thôn hu n 84 Nam Sách H nh 3.15 u ho h ph n ô iểm kinh do nh H nh 3.16 H nh 3.17 87 hứ h thống gi o thông trong h Những u ầu ủ u ho h ki n tr 88 nh qu n 89 h nông thôn H nh 3.18 Những d ng bố ụ H nh 3.19 ng 1.1 90 t số m u h nông thôn D Số hiệu bảng, biểu h H Ụ 91 G, I U ên bảng, biểu ng t ng h p số Trang ng h toàn t nh tr và 18 s u năm 1986 ng 1.2 ng t ng h p số ng h toàn t nh th o qu 18 mô ng 1.3 ng t ng h p số ng h toàn t nh th o 18 ng h toàn t nh th o 19 h nh thứ kinh do nh ng 1.4 ng t ng h p số ph m vi nh h ởng ng 1.5 ng t ng h p số ng h toàn t nh th o h 19 h p ng 1.6 ng t ng h p số ng h toàn t nh th o mật 19 ng 1.7 ng t ng h p số ng h toàn t nh th o v 20 ng t ng h p hi n tr ng h toàn t nh th o 20 trí ng 1.8 di n tí h ng 1.9 ng t ng h p h toàn t nh th o i u ki n 20 sở vật h t ng 1.10 ng t ng h p hi n tr ng b má qu n h 21 toàn t nh ng 1.11 ng t ng h p số ng ng i n h tr n 21 bàn t nh ng 1.12 ng t ng h p thành phần th m gi do nh, ho t ng 1.13 kinh 22 ng kinh 22 ng h ng t ng h p số ng h , o do nh h toàn t nh ng 1.14 ng t ng h p hi n tr ng m ng i h 26 hu n N m á h ng 1.15 ng hi n tr ng h hu n N m á h th o h 26 ng hi n tr ng m ng h hu n N m á h 27 sử h nh thành ng 1.16 theo quy mô ng 1.17 ng hi n tr ng h ph m vi nh h ởng hu n N m á h theo 28 ng 1.18 ng hi n tr ng h hu n N m á h theo 28 h nh thứ kinh do nh ng 1.19 ng hi n tr ng h hu n N m á h th o h 29 ng hi n tr ng h hu n N m á h th o v 29 ng 1.21 ng hi n tr ng h hu n N m á h th o mật 30 ng 1.22 ng hi n tr ng h hu n N m á h th o 30 hu n N m á h th o 31 h p ng 1.20 trí di n tí h(m2) ng 1.23 ng hi n tr ng h ki n tr ng 1.24 h ng hi n tr ng b má qu n h hu n 31 n h ở hu n 32 N m á h ng 1.25 ng hi n tr ng số t ng i N m á h ng 1.26 ng hi n tr ng tính h t kinh do nh h 32 kinh 32 h 33 hu n N m á h ng 1.27 ng hi n tr ng thành phần th m gi do nh h ở hu n ng 1.28 ng hi n tr ng số h và số o ng K hu n N m á h ng 2.1 ng di n tí h, d n số hu n N m á h n 37 n năm 43 năm 2020 ng 2.2 u ho h m ng 2020 i h N m á h ng 3.1 nh h nh u ho h m ng i h th o ti u 61 u ho h m ng i h th o ti u 62 u ho h m ng i h khi 63 i h th o án 63 hí v trí ng 3.2 Tình hình chí ng 3.3 h sử Tình hình qu ho h ngành ng 3.4 nh h nh u ho h m ng kính, số d n phụ vụ ng 3.5 nh h nh u ho h m ng i h th o 64 i h th o h nh 65 i h th o h 66 nh 67 ph m vi nh h ởng ng 3.6 nh h nh u ho h m ng thứ , tính h t kinh doanh ng 3.7 nh h nh u ho h m ng h p ủ ng 3.8 á h ng t ng h p tính iểm á ti u hí ể á khu vự ng 3.9 ần h ngt ng h p á ti u hí b n ự h n 83 iểm h D H Ụ S Số hiệu sơ đồ, , HỊ ên sơ đồ, đồ thị Trang đồ thị iểu 1.1 iểu u m t hàng kinh do nh tr n h hu n N m á h 33 iểu 2.1 u n h giữ ố v i giá tr , số t m , số ng ng ng ung ứng hàng h i mu 49 t ng ứng nh iểm 51 h 54 h thống h 2.1 V trí tối u tính thu t ể á h 2.2 ối qu n h giữ và 2.3 á o i hàng h v i á hh p h u n h giữ á o i h và trong ùng m t o i 55 h 2.4 ối qu n h phứ t p v 31 ối qu n h v qu mô phụ vụ v i hủng o i hàng h ung 56 58 d h vụ 32 C 33 Không gi n u á b phận hứ năng ủ hứ năng nông s n, h thự phẩm t 34 p ngu n hàng Không gi n hứ năng ủ ủ h 85 hu n do nh 85 h nông thôn kiểu 86 h i sống 1,2) 35 H thống qu n Nhà n v i h 93 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây khi nước ta bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động dịch vụ thương mại không chỉ tập trung ở một số cửa hàng dịch vụ thương mại, chợ. Hoạt động dịch vụ thương mại diễn ra ở rất nhiều điểm kinh doanh nhỏ lẻ, tại các hộ gia đình ở dọc các tuyến phố, các tuyến đường giao thông. Ngoài ra trong lĩnh vực dịch vụ thương mại còn xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ mới như giao dịch điện tử, bán hàng lưu động, dịch vụ phục vụ tại nhà... Mạng lưới dịch vụ, thương mại nêu trên có những ưu điểm vượt trội, đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng đó là sự tiện lợi, khoảng cách tiếp cận ngắn, có nhiều cơ hội lựa chọn, hàng hóa phong phú và giá cả có sự cạnh tranh. Sự phát triển dịch vụ, thương mại trong những năm vừa qua góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội cả nước nói chung, của tỉnh Hải Dương nói riêng. Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực như đã nêu trên; việc phát triển các điểm dịch vụ thương mại tràn lan, mang tính tự phát đã gây ra nhiều mặt tiêu cực như: khó quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm; làm xấu cảnh quan, ô nhiễm môi trường, mất an toàn giao thông. Do không được quản lý tốt hoạt động này nên chất lượng dịch vụ thấp, nề nếp kinh doanh còn lạc hậu, thất thu cho ngân sách nhà nước... Nguyên nhân của tình trạng hoạt động thương mại, dịch vụ phân tán nêu trên xuất phát từ nhiều lý do; trong đó có những lý do cơ bản như sau: Những năm vừa qua kinh tế phát triển, đời sống của người dân được nâng cao. Nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng nhanh, lớn về số lượng, đa dạng về chủng loại, thời gian dịch vụ cần nhiều hơn . Loại hình chợ họp theo phiên, theo buổi không đáp ứng được nhu cầu. Ngoài ra đường giao thông 2 được cải thiện cùng với gia tăng phương tiện vận tải giúp cho việc lưu chuyển hàng hóa thuận lợi, có thể phân phối đến tận ngõ xóm cho các hộ kinh doanh có nhu cầu. Những hộ dân cạnh các đường giao thông tận dụng lợi thế để hoạt động dịch vụ, thương mại. Kinh doanh hộ gia đình năng động, sắn có mối quan hệ họ hàng, xóm láng với người mua và có thể phục vụ cả ngày lẫn đêm. Một nguyên nhân nữa là những năm vừa qua chợ nông thôn chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức; nhiều chợ có vị trí không hợp lý; hàng hóa dịch vụ chưa khác biệt, không tạo được ưu thế hơn các tụ điểm kinh doanh khác. Mặc dù hiện nay tình hình hoạt động dịch vụ, thương mại; trong đó có hoạt động thương mại, dịch vụ ở khu vực nông thôn đã trở lên bức xúc; tuy vậy vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu một cách nghiêm túc, thấu đáo về các vấn đề kinh tế, xã hội liên quan đến quá trình biến đổi của hoạt động dịch vụ thương mại nói chung, hoạt động chợ nông thôn nói riêng. Nhận thức được tầm quan trọng của khu vực nông thôn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hội nghị Trung ương VII Khóa X đã ra nghị quyết về vấn đề “Nông nghiệp - Nông dân - Nông thôn”. Để triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới thực hiện Nghị quyết của Đảng; Chính phủ đã ban hành bộ Tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới; trong đó có tiêu chí về chợ nông thôn. Quy định mỗi xã phải quy hoạch một chợ tập trung. Song thực tiễn đã cho thấy nhiều nơi đầu tư xây dựng chợ với kinh phí, quy mô tương đối lớn nhưng hiệu quả họat động thấp, thậm chí không hoạt động được. Tình trạng hoạt động chợ nêu trên, ở địa phương huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương cũng không phải là ngoại lệ. Quy hoạch xây dựng chợ như thế nào để vẫn khai thác một cách hiệu quả loại hình dịch vụ thương mại vốn đã tồn tại lâu dời, đồng thời đáp ứng được yêu cầu của hoạt động thương mại hiện đại, phù hợp với cơ chế thị trường và hài hòa trong hệ thống bán buôn, bán lẻ ở khu vực nông thôn đang 3 là một vấn đề cần giải quyết. Cần phải có những nghiên cứu một cách nghiêm túc, khoa học cho việc quy hoạch, xây dựng hệ thống chợ tại các xã nông thôn mới thì hoạt động của chợ mới đem lại hiệu quả cao và bền vững. Với tình hình như trên, việc nghiên cứu đề tài “Giải pháp quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương” giúp sáng tỏ một số vấn đề về cơ sở lý luận cũng như thực tiễn của công tác Quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn. Nghiên cứu đề tài về quy hoạch chợ nông thôn là vấn đề khó, liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, truyền thống văn hóa và cơ chế chính sách. Quy hoạch chợ nông thôn là một trong những nội dung quan trọng của quy hoạch xây dựng nông thôn mới, một vấn đề còn nhiều trăn trở mà tác giả gặp phải trong thực tiễn công tác của mình. Nhân dịp này, Tác giả muốn đi sâu, nghiên cứu hiện trạng, tìm ra nguyên nhân những bất cập của mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách; mạnh dạn đề xuất một số giải pháp cơ bản, hy vọng góp phần vào việc giải quyết những vấn đề lý luận, thực tiễn trong quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách nói riêng, quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu - Tìm ra những yếu tố bất cập của hiện trạng mạng lưới chợ, xác định những nguyên nhân; đồng thời xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất những giải pháp cơ bản cho việc Quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn. - Kiến nghị chỉnh sửa, bổ sung và hoàn chỉnh cơ chế chính sách với các cơ quan nhà nước để năng cao hiệu quả hoạt động của chợ 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Quy hoạch, xây dựng mạng lưới chợ nông thôn - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giải pháp Quy hoạch mạng lưới chợ 4 nông thôn trên địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. - Nội dung nghiên cứu: Khảo sát, phân tích hiện trạng chợ nông thôn huyện Nam Sách, xác định nguyên nhân của những thành công, thất bại trong việc quy hoạch, xây dựng chợ. Đề xuất những giải pháp cơ bản cho việc quy hoạch xây dựng mạng lưới chợ nông thôn huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát nghiên cứu: Nh m thấy được về thực trạng Mạng lưới chợ nông thôn tại huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương; - Phương pháp sưu tầm tư liệu; - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích hiện trạng mạng lưới chợ huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương; - Phương pháp ý kiến chuyên gia và các tài liệu tham khảo - Phương pháp đối chiếu so sánh: Đối chiếu hiện trạng mạng lưới chợ với Phương án quy hoạch mạng lưới chợ của Sở Công thương Hải Dương và những cơ sở khoa học của tác giả nghiên cứu. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Phát hiện những bất cập của cơ chế chính sách, của Chương trình phát triển chợ, kiến nghị sửa đổi, bổ sung. - Góp phần nâng cao nhận thức của các cơ quan quản lý Nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong việc quản lý, đầu tư và phát triển mạng lưới chợ trên địa bàn huyện Nam Sách nói riêng và tỉnh Hải Dương nói chung. - Vận dụng Khoa học chuyên ngành quy hoạch để đề xuất giải pháp cụ thể trong công tác lập quy hoạch, xây dựng mạng lưới chợ tại các xã nông thôn mới thuộc huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. - Gợi mở cho việc nghiên cứu sâu hơn về quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn và ứng dụng nghiên cứu này vào công tác quy hoạch phát triển mạng lưới chợ hiện nay. 5 NỘI DUNG THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất