Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện thạch thất thành ph...

Tài liệu Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện thạch thất thành phố hà nội

.PDF
26
106
93

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI CẤN ANH DUẨN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUậN VĂN THạC Sỹ QUảN LÝ ĐÔ THị VÀ CÔNG TRÌNH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI CẤN ANH DUẨN KHÓA 2016 - 2018 GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý đô thị & công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. VŨ VĂN HIỂU HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo Khoa môi trường, cùng các thầy cô giáo ở nhiều bộ môn khác đã nhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin bầy tỏ lòng kính trọng và biết ơn toàn thể cán bộ Khoa môi trường Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luậnvăn. Đặc biệt tôi xin bầy tỏ tình cảm kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Hiểu, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo UBND huyện Thạch Thất, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện, UBND các xã, thị trấn, HTX Thành Công, Ban quản lý nhà máy xử lý rác Xuân Sơn – Sơn Tây đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu trên địabàn. Xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã giành nhiều tình cảm, tạo điều kiện thuận lợi, động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp này./. Thạch Thất, ngày….tháng….năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cấn Anh Duẩn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Cấn Anh Duẩn 4 MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ. MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 * Lý do chọn đề tài. ........................................................................................ 1 * Mục đích nghiên cứu. .................................................................................. 1 * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 2 * Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................ 2 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. .................................................... 2 * Một số khái niệm ......................................................................................... 3 * Cấu trúc luận văn......................................................................................... 3 NỘI DUNG ................................................................................................... 5 CHƯƠNG I. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYÊN THẠCH THẤT ...................................................................... 5 1.1. Giới thiệu chung về huyện Thạch Thất. ....................................... 5 1.1.1.Vị trí địa lý và Điều kiện tự nhiên .................................................. 5 1.1.2. Tình hình kinh tế - Xã hội – Dân số. ........................................... 10 1.1.3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật. .......................................................... 14 1.2. Thực trạng công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất. ............................................................................................................ 16 1.2.1. Thực trạng phân cấp quản lý nhà nước trong quản lý chất thải rắn.16 1.2.2. Hiện trạng phát sinh và thành phần chất thải rắn ......................... 25 1.2.3. Thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn ............... 28 1.2.4. Tình hình tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý CTRSH37 1.3. Đánh giá công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất ............................................................................................................. 38 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN TRONG QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT .......................... 40 2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................ 40 2.1.1. Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý CTRSH……………..43 2.1.2. Nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất của CTRSH .... 40 2.1.3. Những tác động của CTRSH đối với môi trường, sức khỏe cộng đồng, kinh tế xã hội, mỹ quan và văn minh đô thị................................. 48 2.2. Cơ sở pháp lý trong quản lý CTRSH. ........................................ 51 2.2.1. Hệ thống các văn bản trong quản lý chất thải rắn. ....................... 51 2.2.2 Chiến lược Quốc gia về quản lý tổng họp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. .............................................................. 54 2.2.3 Định hướng quy hoạch xử lý chất thải rắn trong quy hoạch chungxây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. ............................................................................................................. 57 2.2.4 Quy hoạch thu gom và xử lý CTRSH huyện Thạch Thất. ............ 58 2.3. Kinh nghiệm về công tác quản lý chất thải rắn của một số đô thị trên thế giới và ở Việt Nam ........................................................................ 62 2.3.1. Kinh nghiệm quản lý CTRSH ở Singapore ................................. 62 2.3.2. Kinh nghiệm quản lý CTRSH ở Thái Lan ................................... 65 2.3.3. Kinh nghiệm quản lý CTRSH ở TP. Hồ Chí Minh ...................... 67 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CTRSH SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT. .............................................. 71 3.1. Quan điểm và nguyên tắc quản lý CTRSH. ............................... 71 3.1.1 Quan điểm về CTRSH và việc quản lý CTRSH. .......................... 71 3.1.2. Các nguyên tắc về quản lý CTRSH. ............................................ 73 3.2. Đề xuất mô hình nhằm nâng cao năng lực quản lý CTRSH của huyện Thạch Thất. ..................................................................................... 74 3.2.1. Các tiêu chí lựa chọn mô hình quản lý CTRSH........................... 74 3.2.2. Đề xuất mô hình phân loại CTRSH SH tại nguồn theo mô hình 3R:...... 76 3.2.3. Mô hình thu gom, vận chuyển CTRSH: ...................................... 82 3.2.4. Mô hình xử lý chất thải rắn: ........................................................ 85 3.2.5. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTRSH ...................... 86 3.3. Đề xuất về cơ cấu tổ chức và cơ chế chính sách quản lý CTRSH tại Thạch Thất ............................................................................................ 87 3.3.1. Đề xuất cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý CTRSH ......................... 87 3.3.2. Giải pháp về tài chính trong quản lý CTRSH .............................. 92 3.3.3. Chính sách về đầu tư và vấn đề thu giá dịch vụ vệ sinh .............. 95 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường của các giải pháp ..................................................................................................... 97 3.4.1 Hiệu quả về kinh tế. ..................................................................... 99 3.4.2 Hiệu quả về xã hội. ...................................................................... 99 3.4.3. Hiệu quả về bảo vệ môi trường. .................................................. 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:………………………………………………………….......101 Kiến nghị:…………………………………………………………….102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ UBND Ủy ban nhân dân CTRSH Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HTX Hợp tác xã TP Thành phố QHXD Quy hoạch xây dựng DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu bảng biểu Bảng hiện trạng dân số trung bình toàn huyện Thạch Thất Bảng 1.1 Bảng 1.2 giai đoạn 2011-2015 Tổng hợp trạm 110kV trên địa bàn huyện Danh sách các cán bộ chủ chốt trong tổ chức của Hợp tác Bảng 1.3 xã Thành Công Bảng dự tính khôi lượng CTRSH phát sinh trên từng xã, thị Bảng 1.4 Bảng 1.5 trấn Thành phần CTRSH tại khu xử lý CTRSH Thạch Thất Khối lượng thu gom vận chuyển CTRSH của các xã trên địa Bảng 1.6 bàn Bảng tóm tắt Chiến lược quốc gia về QL tông hợp CTRSH Bảng 2.1 đến năm2025, tầm nhìn đến năm 2050 Các chỉ tiêu tiêu toán lượng CTRSH và tỷ lệ thu gom Bảng 2.2 CTRSH của QHCHN Bảng 2.3. Tiêu chuẩn và tính toán CTRSH đối với khu vực đô thị Bảng 3.1 Bảng 3.2 Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2020 Bảng 3.3 Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2050 Dự báo số phương tiện và lao động cần thiết đến năm 2030 DANH MỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Số hiệu Hình 1.1 Tên hình Vị trí địa lý huyện Thạch Thất trong Quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội (nguồn QHCHN) Hình 1.2 Hình 1.3 Rác thải sinh hoạt chưa được phân loại tại nguồn CTRSH được thu gom bằng các xe đẩy và đổ trực tiếp lên xe chuyên dụng Hình 1.4 CTRSH được tập kết tại các bãi tập kết rác tạm thời Hình 1.5 Một số hình ảnh về phương tiện thu gom, vận chuyển CTRSH Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Xử lý CTRSH bằng phương phát đốt tại Khu xử lý CTRSH Xuân Sơn CTRSH được chôn lấp sau khi xử lý tại Khu xử lý CTRSH Xuân Sơn Đoàn Thanh niên các địa phương kết hợp với chính quyên tô chức cảc buổi vệ sinh đường làng ngõ xóm vào cuối tuần Hình 2.1 Thành phần của CTRSH Hình 2.2 Nước rỉ từ bãi rác xã Canh Nậu Hình 2.3 Sơ đồ vị trí các khu xử ỉỷ và trạm trung chuyển CTRSH Hình 2.4 Hình 3.1 Rác thải sinh hoạt được chia ra 3 loại rác và bỏ vào 3 thùng riêng Quy trình thu gom CTRSH (Nguồn: Dự án 3R Hà Nội) Hình 3.2 Các loại thùng CTRSH được phân loại theo màu Hình 3.3 Các xe đẩy tay thu gom CTRSH được phân loại theo màu sơn DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Sơ đồ 1.1 Tên hình sơ đồ Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Môi trường đô thị củaThành phố Hà Nội Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức của Hợp tác xã Thành Công Sơ đồ 2.1 Nguồn phát sinh CTRSH Sơ đồ 2.2 Sơ đồ bộ máy tô chức quản lý CTRSH ở Singapore Sơ đồ 3.1 Quy trình thu gom , vận chuyển và xử lý CTRSH Sơ đồ 3.2 Sơ đồ mô hình xử ỉỷ CTRSH ở khu XLR Xuân Sơn Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý CTRSH 1 MỞ ĐẦU * Lýdo chọn đề tài. Thạch Thất là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây thành phố, cách trung tâmThủ đô Hà Nội 30km, có diện tích 184,59km2 và dân số 183.661 người. Hiện tại, huyện có 23 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm thị trấn Liên Quan và 22 xã. Trong những năm vừa qua, cùng với quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, Thủ đô Hà Nội nói chung và huyện Thạch Thất nói riêng đang có những bước tiến lớn về kinh tế xã hội, thị trấn huyện lỵ được xây dựng mở rộng, các khu đô thị, khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề được đầu tư xây dựng mở rộng tạo nên một sự thay đổi lớn, một diện mạo mới về hình ảnh huyện Thạch Thất - cửa ngõ phía tây của Thủ đô Hà Nội. Tuy nhiên, cùng với tốc độ phát triển đô thị, sự gia tăng dân số, tình trạng xuống cấp về môi trường đang ngày càng hiện hữu.Vì vậy, việc quản lý môi trường, đặc biệt là quản lý CTRSH đang là vấn đề cấp bách. Chất thải rắn chưa được thu gom và xử lý hiệu quả là nguyên nhân gây mất mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Để giải quyết tốt các vấn đề này đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực của toàn xã hội, trong đó việc nghiên cứu lựa chọn xây dựng một mô hình quản lý chất thải rắn phù hợp nhằm đảm bảo yêu cầu về vệ sinh môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng động và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững là vô cùng cần thiết và cấp bách. Chính vì vậy, đề tài “Giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất- Thành phố Hà Nội” là thực sự cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. * Mục đích nghiên cứu. - Phân tích, đánh giá thực trạng trong công tác quản lý CTRSH trên địa 2 bàn huyện Thạch Thất. - Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn kết hợp với những kinh nghiệm về quản lý CTRSH ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam. Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp. * Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý CTRSH - Phạm vi nghiên cứu: + Theo không gian:Toàn bộ địa giới hành chính huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội (bao gồm: Thị trấn Liên Quan và các xã trực thuộc) + Theo thời gian:Theo quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. * Phương pháp nghiên cứu. - Điều tra, khảo sát hiện trạng, thu thập tài liệu có liên quan. - Hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc các tài liệu, kết quả các nghiên cứu khoa học, các dự án trong nước có liên quan. - Tổng hợp, phân tích đánh giá để đề xuất các giải pháp quản lý CTRSH phù hợp. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. -Ý nghĩa khoa học: Nhằm bổ sung, góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận về quản lý CTRSH. -Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn chỉnh công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất (bao gồm giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý nhà nước) nhằm: + Nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTRSH. + Nâng cao trách nhiệm của nhà quản lý. 3 * Một số khái niệm - CTRSH: Là toàn bộ các loại vật chất ở thể rắn được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế- xã hội, bao gồm các hoạt động sản xuất và hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đông như sản xuất công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông, sinh hoạt tại các gia đình, trường học, các khu dân cư, nhà hàng, khách sạn... - CTRSH: Là các loại chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt của con người. CTRSH phát sinh trong các hoạt động hàng ngày của con người. CTRSH phát sinh ở mọi nơi, mọi lúc trong thành phố, khu dân cư, các hộ gia đinh, khu thương mại, chợ, các trung tâm thương mại, khu vui chơi giải trí, các cơ quan, công sở bệnh viện... - Quản lý CTRSH: Là các hoạt động kiểm soát chất thải suốt trong quá trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, lưu trữ, xử lý, tiêu hủy, thải bỏ chất thải. Hoạt động quản lý CTRSH bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTRSH, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý CTRSH nhàm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác hại đối với môi trường và sức khỏe con người. CTRSH là một trong những loại CTRSH. Do vậy, quản lý CTRSH cũng bao gồm toàn bộ các hoạt động quản lý CTRSH đã nêu trên. * Cấu trúc luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương I: Thực trạng quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội. 4 Chương II: Cơ sở khoa học và thực tiễn trong quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội. Chương III: Đề xuất giải pháp quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất - Thành phố Hà Nội. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 100 mục tiêu bảo vệ môi trường, xây dựng huyện Thạch Thất ngày càng xanh - sạch - đẹp. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận 1. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của Thủ đô Hà Nội nói chung và của huyện Thạch Thất nói riêng, khối lượng CTRSH phát sinh trên địa bàn huyện cũng ngày một tăng. Tuy nhiên, kết quả đạt được của công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH trên địa bàn huyện còn chưa cao. Lượng CTRSH vẫn còn tồn đọng, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và gây mất mỹ quan đô thị. Vì vậy việc nghiên cứu quản lý CTRSH cho huyện Thạch Thất là cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn. 2. Công tác quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất đã đã được sự quan tâm của các cấp chính quyền như UBND Thành phố, UBND huyện nhưng hiệu quả thu gom còn thấp, ý thức bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế. 3. Cơ sở khoa học và thực tiện trong quản lý CTRSH trên địa bàn huyện Thạch Thất bao gồm: Cơ cở lý luận (như nguồn phát sinh, đặc điểm thành phần, tính chất của CTRSH, những tác động của CTRSH), Cơ sở pháp lý trong quản lý CTRSH (hệ thống các văn bản trong quản lý CTRSH, chiến lược về quản lý CTRSH, định hướng quy hoạch xử lý CTRSH trong QHCHN, định hướng phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch phát triển không gian đô thị huyện Thạch Thất), kinh nghiệm về quản lý CTRSH của một số đô thị trên thế giới và ở Việt Nam cũng như hiện trạng công tác quản lý CTRSH ở Thạch Thất. 4. Trên cơ sở đó tác giả đã đưa ra một số đề xuất như: - Đề xuất mô hình phân loại CTRSH tại nguồn theo 3 loại - Đề xuất mô hình thu thu gom, vận chuyển CTRSH cho từng khu vực 101 - Đề xuất huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý CTRSH - Một số đề xuất về cơ cấu tô chức và Cơ chế chính sách quản lý CTRSH như: Thành lập trạm quản lý môi trường trên các tuyến vận chuyển CTRSH của thành phố qua địa bàn huyện, thành lập tổ giám sát môi trường, kiến nghị mức thu giá dịch vụ vệ sinh môi trường... - Với các đề xuất trên và hiện trạng công tác thu gom, vận chuyến CTRSH trên địa huyện, tác giả đề xuất ưu tiên thực hiện giải pháp phân loại CTRSH tại nguồn và giải pháp về thu gom vận chuyển trên đại bàn huyện. * Kiến nghị Để thực hiện được các đề xuất nêu trên tác giả cũng đưa ra các kiến nghị sau: 1. Đối với nhà nước: - Cần xây dựng cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH như cơ chế ưu đãi về vốn, về thuế. - Ban hành các chế tài xử phạt với hành vi xả CTRSH tùy tiện ra môi trường, ban hành các quy định mức giá dịch vụ bảo vệ môi trường là cơ sở để các địa phương xây dựng mức giá dịch vụ phù hợp. - Có chiến lược tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân về bảo vệ môi trường. 2. UBND Thành phố: - Cần sớm rà soát lại các văn bản liên quan đến công tác bảo vệ môi trường và quản lý CTRSH đế có những điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với thực tế. - Có kế hoạch đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặt biệt là đường xá để thuận tiện cho việc thu gom và vận chuyến CTRSH từ nguồn phát sinh đến nơi xử lý CTRSH. 102 3. UBND huyện: - Nghiên cứu điều chỉnh mức thu giá dịch vụ vệ sinh theo hình thức “người gây ô nhiễm nhiều phải trả nhiều tiền” để hạn chế việc thải CTRSH ra môi trường, đồng thời làm tăng nguồn kinh phí hoạt động nhằm tiếp tục đầu tư, trang bị máy móc, thiết bị, phương tiện và nhân lực phục vụ vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện. - Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho người dân để mọi người thấy rõ: CTRSH không phải là vứt bỏ hoàn toàn mà có thể tái sử dụng, tái chế nếu thực hiện phân loại tốt và bảo vệ môi trường chính là quyền lợi và trách nhiệm để bảo vệ cuộc sống của chính mình. - Thường xuyên tồ chức tham quan học tập kinh nghiệm tốt của các đô thị bạn. Thường xuyên bỗi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ chuyên trách. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Xây Dựng (2007),Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 về việc hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/02/2007 của Chính phủ về quản lý CTRSH, Hà Nội; 2. Bộ Tài nguyên & môi trường (2015), Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 về việc quản lý CTRSH nguy hại, Hà Nội; 3. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2016),Thông tư số 19/2016/TT-BTNMT ngày 24/8/2016 về việc báo cáo công tác bảo vệ môi trường, Hà Nội; 4. Chi cục Thống kê huyện Thạch Thất (2016), Báo cáo số liệu dân số huyện Thạch Thất năm 2016, Thạch Thất; 5. Chủ tịch Quốc Hội (2014), Luật bảo vệ môi trườngsố 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014,Việt Nam; 6. Cù Huy Đấu,Trần Thị Hường (2009), Quản lý CTRSH đô thị, NXB xây dựng; 7. Hợp tác xã Thành Công (2017), Báo cáo số 51/BC-HTX sơ kết 6 tháng đầu năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm của HTX Thành Công; 8. Lê Cường (2012),Quản lý CTRSH tại quận Hà Đông -Thành phố Hà Nội theo hướng xã hội hóa, Luận văn thạc sỹ Quản lý đô thị và công trình, Trường đại học Kiến Trúc Hà Nội; 9. Nguyễn Đức Khiển(2009), Quản lý môi trường đô thị, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội; 10. Nguyễn Hữu Dũng (2011), Quản lý môi trường đô thị, tài liệu giảng dạy, Khoa Sau đại hoạc - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội; 11. Nguyễn Thị Ngọc Dung (2011),Quản lý Hạ tầng kỹ thuật đô thị, tài liệu
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất