Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 Giải chi tiết 95 bài tập vô cơ hay và khó 2015 2016 (phan 1)...

Tài liệu Giải chi tiết 95 bài tập vô cơ hay và khó 2015 2016 (phan 1)

.PDF
47
6413
95

Mô tả:

PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ TỪ CÁC ĐỀ THI THỬ 2015 – 2016 (Phần 1) Lời nói đầu ! “Xuân tới, hè qua, thu đến! Đông lại về, Người đến, người đi còn lại chi, Tình tôi trao người duy chỉ một, Nặng lòng hẹn ước, thầm đưa duyên, Sông đời vẫn chảy, bến lòng tôi còn đó, Ngóng đợi thuyền nao cập bến những đêm dài ...” Đây là MÓN QUÀ SINH NHẬT mình gửi tới ”một người bạn” dẫu rằng không còn gặp lại nữa. Mình nghĩ không món quà nào ý nghĩa bằng dành tặng bạn những gì mình hay nhất, tạm gọi là tốt nhất; đồng thời qua đó cũng giúp các bạn học sinh 98 có 1 tài liệu hữu ích ôn tập kỳ thi THPT Quốc Gia 2016. Chúc bạn luôn vui tươi hạnh phúc, thành công trên con đường học tập!  Qua đây cũng Gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới Thầy Nguyễn Văn Duyên – là người Thầy đã dìu dắt con những bước đi đầu đến với việc nghiên cứu tìm tòi về Hóa Học Phổ Thông. Cảm ơn các quý Thầy cô là những tác giả của các bài tập được mình sử dụng trong tài liệu này. Các câu đều được trích dẫn nguồn rõ ràng. Tuy nhiên do có một số bài tập được tổng hợp từ Internet, mạng xã hội nên mình không trích dẫn rõ ràng về nguồn, rất mong sự thông cảm từ quý Thầy cô. “Tài liệu này được chia sẽ miễn phí, với mục địch phi thương mại nên rất mong nhận được sự đóng góp, phản hồi từ quý Thầy cô cũng như các bạn học sinh để tài liệu ngày một hoàn thiện hơn và sẽ là nguồn tư liệu quý báu cho các bạn học sinh ôn thi THPT Quốc Gia.” Sài Gòn, 21 : 41 ngày 04/01/2016 Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus TUYỂN TẬP 95 CÂU HỎI VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ PHẦN 1: 60 CÂU NỀN TẢNG Câu 1: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,4 gam muối sunfat trung 33 hòa và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là . Tính khối lượng các chất 7 trong hỗn hợp X? (Trích đề thi tuyển HSG – bảng B tỉnh Quảng Ninh năm học 2015 – 2016) Câu 2: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23 . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? 18 A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015 – Bộ GD&ĐT) Câu 3: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25. B. 15. C. 40. D. 30. (Thi thử THPT Quốc Gia chuyên ĐH Vinh lần 4 – năm 2015) Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam MSO4 (M là kim loại) vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 7,5A không đổi, trong khoảng thời gian 1 giờ 4 phút 20 giây, thu được dung dịch Y và khối lượng catot tăng a gam. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa. Coi toàn bộ lượng kim loại sinh ra đều bám hết vào catot. Giá trị của m và a lần lượt là A. 24 và 9,6. B. 32 và 4,9. C. 30,4 và 8,4. D. 32 và 9,6. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 29,64 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, ZnO và một oxit sắt bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HCl 2aM và H2SO4 aM thu được 0,896 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cho từ từ dung dịch BaCl2 đến khi kết tủa cực đại thì dừng lại, cho tiếp AgNO3 dư vào, sau phản ứng thu được 212,1 gam kết tủa. Mặt khác cho cùng lượng X trên tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng lấy dư thu được 8,96 lít NO2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 56. B. 60. C. 62. D. 58. Câu 6: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu (x, y nguyên dương) vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22,7. B. 34,1. C. 29,1. D. 27,5. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe3+) và 3,808 lít (đktc) 19 hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng . Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y 17 đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 được hỗn hợp T. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào T thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,6. B. 32,8. C. 27,2. D. 28,4. Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Câu 8: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đktc). Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y đến khi thấy khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng AgNO3 phản ứng là 99,96 gam, sau phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 44. B. 41. C. 43. D. 42. Câu 9: Hòa tan 10,92 gam hỗn hợp X chứa Al, Al2O3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa NaHSO4 và 0,09 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có khối lượng 127,88 gam và 0,08 mol hỗn hợp khí Z gồm 3 khí không màu, không hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Z so với He bằng 5. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Phần trăm khối lượng của khí có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Z là A. 41,25%. B. 68,75%. C. 55,00%. D. 82,50%. Câu 10: Hòa tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu được X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí V thoát ra (đktc) theo thời gian t được biểu diễn trên đồ thị sau: V (lít) 3,808 0 200 350 450 t (giây) Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây rồi đem nhúng thanh nhôm (dư) vào dung dịch, sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng thanh nhôm thay đổi như thế nào ? A. Tăng 1,75 gam. B. Giảm 0,918 gam. C. Tăng 1,48 gam. D. Giảm 1,25 gam. Câu 11: Dung dịch X chứa Fe2+ (0,25 mol), Cu2+, Cl  và NO3 . Dung dịch Y chứa Na+ (0,08 mol), H+ và Cl  . Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được dung dịch Z và 0,06 mol khí NO. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z, thấy thoát ra 0,02 mol khí NO; đồng thời thu được 133,1 gam kết tủa. Nếu nhúng thanh Fe vào dung dịch X thì khối lượng thanh Fe tăng m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn; NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 trong cả quá trình. Giá trị của m là A. 0,32. B. 0,40. C. 0,48. D. 0,24. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Diễn đàn Hóa học và Ứng dụng BOOKGOL) Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 18,025 gam hỗn hợp bột rắn gồm Fe2O3, Fe(NO3)2, Zn bằng 480 ml dung dịch HCl 1M sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 30,585 gam chất tan và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm (N2O, NO, H2) có tỉ khối với He là 6,8. Cho AgNO3 dư vào dung dịch X ở trên thấy thu được 0,112 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất ) và 72,66 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 29,96%. B. 39,89%. C. 17,75%. D. 62,32%. (Đề thi thử THQG năm 2016 lần 1 – Diễn đàn Hóa học và Ứng dụng BOOKGOL) Câu 13: Cho m gam hỗn hợp H gồm FexOy, Fe, Cu tác dụng hết với 200 gam dung dịch chứa HCl 32,85% và HNO3 9,45%, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X chứa (m + 60,24) gam chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra khí Y gồm 2 khí, trong đó có khí hóa nâu trong không khí; tỉ khối của Y đối với He bằng 4,7 và (m - 6,04) gam chất rắn T. Giá trị của a là A. 21,48. B. 21,84. C. 21,60. D. 21,96. Câu 14: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là A. 33,33%. B. 20,00%. C. 66,67%. D. 50,00%. Câu 15: Hòa tan hết 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch NaNO3 và 1,08 mol HCl (đun nóng). Sau khi kết thức phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và H2. Tỷ khối của Z so với He bằng 5. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, lấy kết tủa nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi thu được 9,6 gam rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong hỗn hợp X là A. 31,95%. B. 19,97%. C. 23,96%. D. 27,96%. (Thầy Tào Mạnh Đức) Câu 16: Hòa tan hết 14,88 gam hỗn hợp gồm Mg , Fe3O4 , Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,58 mol HCl, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chứa 30,05 gam chất tan và thấy thoát ra 1,344 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm H2, NO, NO2 có tỷ khối so với H2 bằng 14. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z; 84,31 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,224 lít (đktc) khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16%. B. 17%. C. 18%. D. 19%. Câu 17: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4. Nung A trong khí trơ, nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ hỗn hợp B, trộn đều, chia làm hai phần không bằng nhau: + Phần 1 (phần ít): Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít khí H2. Tách riêng chất không tan đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí. + Phần 2 (phần nhiều): Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí. Giá trị của m và thành phần phần trăm khối lượng của một chất có trong hỗn hợp A (thể tích các khí đo ở đktc) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 22 và 63%. B. 23 và 64%. C. 23 và 37%. D. 22 và 36%. (Đề thi thử lần 1 – Diễn đàn Hóa học và Ứng dụng BOOKGOL) Câu 18: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12. B. 13. C. 14. D. 15. Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Câu 19: Hòa tan hết 40,1 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X có chứa 11,2 gam NaOH và 3,136 lít khí H2 (đktc). Sục 0,46 mol khí CO2 vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Dung dịch Z chứa HCl 0,4M và H2SO4 aM. Cho từ từ 200 ml dung dịch Z vào dung dịch Y, thấy thoát ra x mol khí CO2. Nếu cho từ từ dung dịch Y vào 200 ml dung dịch Z, thấy thoát ra 1,2x mol khí CO2. Giá trị của a là (Thầy Tào Mạnh Đức) Câu 20: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m là A. 46,6. B. 37,6. C. 18,2. D. 36,4. Câu 21: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,0. B. 1,5. C. 3,0. D. 2,5. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2015 – Bộ GD&ĐT) Câu 22: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,2 mol HNO3 thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 22,4 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 70,33. B. 76,81. C. 83,29. D. 78,97. Câu 23: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của khối lượng Mg vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol Cu(NO3)2 và b mol HCl khi nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào dung dịch hỗn hợp X được biểu diễn như hình vẽ dưới đây. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rút thanh Mg ra, thu được NO là sản phẩm khử duy nhất của N 5 . Tỉ lệ a : b là A. 1 : 8. B. 1 : 6. C. 1 : 10. D. 1 : 12 Câu 24: Nhiệt phân một lượng natri đicromat với hiệu suất 80% thu được 1,344 lít khí (đktc) và chất rắn A. Cho toàn bộ chất rắn A tác dụng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2 loãng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 36,44. B. 30,36. C. 50,60. D. 31,38. Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Câu 25: Cho 9,2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Cu tác dụng với 130 ml dung dịch Cu(NO3)2 1M thu được 12,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ chất rắn Y tác dụng với một lượng dư dung dịch HCl thu được 0,896 lít H2 (đktc). Cho dung dịch Z tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 7,60. B. 7,12. C. 10,80. D. 8,00. Câu 26: Chia hỗn hợp X gồm Al và Fe thành hai phần. Phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 25,92 gam chất rắn. Phần hai tan vừa hết trong 352 ml dung dịch HNO3 2,5M thu được dung dịch Y chứa 53,4 gam hỗn hợp muối và 2,24 lít hỗn hợp khí Z gồm NO, N2O (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 17,1. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch NH3 dư, lọc thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,95. B. 20,00. C. 20,45. D. 17,35. Câu 27: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 trong điều kiện không có không khí thu được 28,92 gam hỗn hợp Y, nghiền nhỏ, trộn đều và chia hỗn hợp Y thành hai phần. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,008 lít H2 (đktc) và 3,36 gam chất rắn không tan. Phần hai tác dụng vừa đủ với 608 ml dung dịch HNO3 2,5M thu được 3,808 lít NO (đktc) và dung dịch Z chứa m gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 101. B. 102. C. 99. D. 100. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 5 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh, năm 2015) Câu 28: Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp X gồm Cr, CrO và Cr2O3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,568 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, khuấy đều, lọc thu được 8,6 gam kết tủa và dung dịch Z trong suốt, sục khí Cl 2 dư vào dung dịch Z, rồi lại thêm một lượng dư dung dịch BaCl2 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 10,12. B. 5,06. C. 42,34. D. 47,40. (Đề thi thử THPT Quốc gia lần 5 – Thầy Nguyễn Văn Duyên – TP Hồ Chí Minh, năm 2015) Câu 29: Cho 15,12 gam bột Al vào m gam hỗn hợp rắn X chứa Fe2O3 và CuO rồi nung trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH dư không thấy khí thoát ra; đồng thời thu được 25,28 gam hỗn hợp rắn không tan. Phần 2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Y chứa 149,24 gam muối và 1,344 lít khí N2O (đktc). Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp rắn X là A. 50,0%. B. 66,67%. C. 60,0%. D. 37,5%. Câu 30: Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 150,32. B. 151,40. C. 152,48. D. 153,56. Câu 31: Cho 23,34 gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3 và Al(NO3)3 (trong đó oxi chiếm 34,961% về khối lượng) vào dung dịch chứa 1,58 mol NaHSO4 và 0,04 mol NaNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,18 mol hỗn hợp khí Z gồm N2O; N2 và H2. Để tác dụng tối đa các chất tan có trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 2,04 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của N2 có trong hỗn hợp khí Z là (Thầy Tào Mạnh Đức) Câu 32: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,5. B. 7,0. C. 7,5. D. 8,0. Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Câu 33: Hòa tan 35,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và Al(NO3)3 vào dung dịch chứa 1,68 mol NaHSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,2 mol hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, N2 và H2. Đế tác dụng tối đa các chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch chứa 1,75 mol NaOH, thu được 40,6 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của N2O có trong hỗn hợp Z là Câu 34: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản ứng thu được x mol Cl2. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4. Câu 35: Hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam X trong khí trơ, thu được hỗn hợp Y. Chia Y làm hai phần: + Phần 1 phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,008 lít khí H2 (đktc) và còn lại 5,04 gam chất rắn không tan. + Phần 2 (có khối lượng 39,72 gam) phản ứng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 50. B. 48. C. 40. D. 39. Câu 36: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu được 34,4 gam chất rắn. Thành phần phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 22%. B. 16%. C. 45%. D. 50%. Câu 37: Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 một thời gian thu được O2 và 28,33 gam chất rắn Y gồm 5 chất. Toàn bộ hỗn hợp rắn Y tác dụng tối đa với 1,2 mol HCl đặc thu được khí Cl2 và dung dịch Z. Cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 66,01 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng KMnO4 trong hỗn hợp X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 40%. B. 70%. C. 50%. D. 60%. Câu 38: Chia dung dịch hỗn hợp X gồm Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 thành hai phần bằng nhau. Phần một hòa tan vừa đúng 2,56 gam bột Cu. Phần hai tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, khuấy đều thu được 50,5 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ mol giữa Al2(SO4)3 và Fe2(SO4)3 trong dung dịch hỗn hợp X là A. 1 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 3. D. 1 : 4. Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm bốn muối trung hòa vào nước thu được dung dung dịch X, chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Nhỏ dung dịch NaOH từ từ vào phần một thu được kết tủa lớn nhất là hai hiđroxit kim loại, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam một oxit kim loại. Phần hai tác dụng với một lượng dung dịch Ba(NO3)2 vừa đủ thu được kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh và dung dịch Y. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo ra 20,09 gam kết tủa màu trắng không tan trong môi trường axit mạnh. Mặt khác dung dịch Y làm mất màu vừa đúng 0,04 mol KMnO 4 trong môi trường H2SO4. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 97. B. 111. C. 55. D. 49. Câu 40: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,7 mol. B. 1,81 mol. C. 1,5 mol. D. 1,22 mol. Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Câu 41: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hòa tan hết Y trong dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được 73,23 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung dịch T gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5%. B. 7%. C. 8%. D. 9%. Câu 42: Cho 33,35 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,414 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối. Cho bột Cu vào dung dịch Y thấy phản ứng không xảy ra. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 65,976. B. 75,922. C. 61,520. D. 64,400. Câu 43: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy đă dùng 580ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82. B. 84. C. 80. D. 86. Câu 44: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,42. B. 0,52. C. 0,62. D. 0,32. Câu 45: Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại khác. Cho thêm 0,32 gam kim loại Cu vào 2,08 gam hỗn hợp X thu 1 được hỗn hợp Y trong đó kim loại Cu chiếm 53,33% về khối lượng. Lấy hỗn hợp Y cho tác dụng với 425 gam 2 dung dịch AgNO3 1,7%, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)2 trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,3%. B. 0,8%. C. 0,2%. D. 0,4%. Câu 46: Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82. B. 74. C. 72. D. 80. Câu 47: Người ta hòa 216,55 gam hỗn hợp muối KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước dư thu được dung dịch A. Sau đó cho m gam hỗn hợp B gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO vào dung dịch A rồi khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy B tan hết, thu được dung dịch C chỉ chứa các muối và có 2,016 lít hỗn hợp khí D có tổng khối 4 1 1 lượng là 1,84 gam gồm 5 khí ở (đktc) thoát ra trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm , , . Cho 9 9 9 64 BaCl2 dư vào C thấy xuất hiện 356,49 gam kết tủa trắng. Biết trong B oxi chiếm về khối lượng. Giá trị của 205 m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 18. B. 20. C. 22. D. 24. Câu 48: Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3; 0,1 mol CuCl2 và 0,16 mol HCl (với hai điện cực trơ) đến khi có khí bắt đầu thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Đem phần dung dịch cho tác dụng hết với 150 gam dung dịch chứa AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 90,08 gam kết tủa và dung dịch Y chứa một muối duy nhất có nồng độ a%. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 34,5. B. 33,5. C. 30,5. D. 35,5. (Đề Offline Moon – lần 1 năm 2015) Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Câu 49: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là A. 0,60 B. 1,00 C. 0,25 D. 1,20 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015 – Bộ GD&ĐT) Câu 50: Cho một lượng CuSO4.5H2O vào 100 ml dung dịch AgNO3 1M thu được dung dịch X. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng m gam thì dừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa 14,0 gam bột Fe thu được dung dịch Y (không chứa ion NH4+) và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hóa nâu. Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 31 . Giá trị của m là 3 A. 26,8. B. 30,0. C. 23,6. D. 20,4. Câu 51: Nung nóng hỗn hợp gồm m gam KMnO4 và m gam KClO3 một thời gian thu được 1,8m gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl đặc dư đun nóng, lượng khí clo sinh ra cho hấp thụ hết vào sữa vôi ở 30oC thu được 50 gam clorua vôi (hiệu suất phản ứng điều chế clorua vôi là 90%). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 16. B. 14. C. 18. D. 20. Câu 52: Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi V lít chứa không khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2). Cho vào cả hai bình những lượng như nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Riêng với bình B cho thêm tiếp m gam Ag2S và S. Sau khi thực hiện phản ứng đốt cháy hoàn toàn ở hai bình, lúc đó trong bình A oxi chiếm 6,62% thể tích, trong bình B chứa 3 khí trong đó nitơ chiếm 83,62% thể tích. Thành phần phần trăm về thể tích của SO2 trong bình A là A. 9,76%. B. 10,68%. C. 13,38%. D. 12,04%. Câu 53: Nhiệt phân 23,32 gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và KCl, sau một thời gian thu được 0,08 mol khí O2 và hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y cần dùng dung dịch chứa 0,4 mol HCl (đun nóng). Toàn bộ lượng khí thoát ra được hấp thu vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch chứa chứa 6,435 gam muối NaCl. Phần trăm khối lượng của KCl có trong hỗn hợp X là A. 31,9%. B. 35,1%. C. 38,3%. D. 28,7%. Câu 54: Nhiệt phân hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 một thời gian thu được O2 và 28,33 gam chất rắn Y gồm 5 chất. Toàn bộ hỗn hợp rắn Y tác dụng tối đa với 1,2 mol HCl đặc thu được khí Cl2 và dung dịch Z. Cho toàn bộ dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được 66,01 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng KMnO4 trong hỗn hợp X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 40%. B. 70%. C. 50%. D. 60%. Câu 55: Hòa tan hết hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Mg trong dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan (trong đó phần trăm khối lượng của nguyên tố O là 54%). Nung m gam muối khan nói trên tới khối lượng không đổi thu được 70,65 gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 210. B. 200. C. 195. D. 185. Câu 56: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, CuO cần dùng 2 lít dung dịch HNO3 0,35M, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối nitrat (không chứa ion Fe2+) và 3,36 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho X tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thêm AgNO3 (dư) vào hỗn hợp phản ứng, thu được 77,505 gam kết tủa. Tổng khối lượng của oxit kim loại trong X là A. 7,68 gam. B. 3,84 gam. C. 3,92 gam. D. 3,68 gam. Câu 57: Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Zn, x mol MgO và 0,1 mol Cr2O3 vào 450 ml dung dịch HCl 4M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X chỉ chứa muối clorua, 6,5 gam kim loại không tan và V lít khí H2. Cho dung dịch NaOH dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 46,2. B. 29,0. C. 40,4. D. 23,2. Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Câu 58: Cho m gam hỗn hợp Mg, Fe, Al2O3, Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) tan vừa đủ trong 140 gam dung dịch H2SO4 61,6% đun nóng nhẹ, sau phản ứng thoát ra 6,048 lít hỗn hợp 2 khí H2 và SO2 có tỉ khối so với He là 65/5. Phần dung dịch thu được đem cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 45,52 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,40. B. 27,15. C. 32,00. D. 28,00. Câu 59: Hỗn hợp E có khối lượng 17,75 gam gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Hòa tan hoàn toàn E vào nước thu được dung dịch F trong suốt và hỗn hợp khí G. Đốt cháy toàn bộ G thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 10,35 gam H2O. Thêm 500 ml dung dịch HCl 1M vào F thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,6. B. 16,9. C. 13,0. D. 11,7. Câu 60: Cho 5,76 gam hỗn hợp X gồm FeS2, CuS và Fe(NO3)2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc nóng. Sau phản ứng thấy thoát ra 5,376 lít khí (đktc) Y gồm NO2, SO2 và dung dịch Z có chứa ion SO24 . Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z thu được 8,85 gam kết tủa T. Lọc tách kết tủa rồi nung tới khối lượng không đổi thu được 7,86 gam chất rắn E. Trong E oxi chiếm 27,481% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 40%. B. 50%. C. 60%. D. 70%. -------------------------------------------------------------------------------- Hướng dẫn giải Câu 1: Áp dụng bảo toàn khối lương, ta có: m H2O  30  0,725  98  90, 4  0,175  Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: NH 4  BTNT N   Fe(NO3 )2  33  2  9 gam  H2 O  0,5 mol 7 0,725  2  0,125  2  0,5  2  0,05 mol 4 0,05  0,05  2 BTNT O  ZnO  0,5  0,075  6  0,05 mol  0,075 mol  2 Mg 2   a mol  3 Al  b mol Fe2  / Fe3 / (Fe2   Fe3 )  dd Y  2  Mg  a mol Al  b mol Zn  0,05 mol 0,725 mol H2SO4  SO2   0,725 mol 30 gam  + H2 O  4  ZnO  0,05 mol  0,5 mol NH 4  0,05 mol Fe(NO3 )2  0,075 mol 90,4 gam N 2  0,05 mol Z H 2  0,125 Áp dụng bảo toàn mol electron  ne nhËn  0,05  10  0,125  2  0,05  8  1,15 mol Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Với “format” ra đề của tác giả thì tới đây người giải chúng ta “bắt buộc” vào hóa thân thành các “thầy bói” để đoán xem ý tác muốn dung dịch Y chỉ Fe2+; Fe3+ hay cả 2 ion. Thật ra đây là vấn đề còn khá nhiều tranh luận về việc đã sinh H2 thì áp đặt theo dãy điện hóa thì dung dịch không thể tồn tại Fe3+ được. Theo quan điểm của cá nhân mình thì việc áp đặt thứ tự phản ứng theo dãy điện hóa ở phổ thông ở đây có những vẫn đề chưa hợp lý như sau: + Thứ 1: việc áp đặt hỗn hợp các chất gồm kim loại, oxit kim loại, muối của kim loại phản ứng tuân theo 1 thứ tự nhất định nào đó là dường như “không ổn” vì bản thân hóa học vô cơ không có cơ chế phản ứng như hóa học hữu cơ nên việc các hỗn hợp các chất như trên tham gia phản ứng là rất hỗn loạn. (ví dụ thử hỏi hỗn hợp Na, Ba cho vào H2O thì thứ tự phản ứng làm sao???) + Thứ 2: dãy điện hóa ở chương trình phổ thông hiện hành được sắp xếp dựa vào thế điện cực chuẩn Eo (phụ thuộc vào nồng độ, các bạn học chuyên sẽ biết được phương trình Nersnt), nói vui là kiểu làm bài này phải thực hiện ở nhiệt độ phòng máy lạnh 250C thì mới chuẩn. + Thứ 3: đề thi của Bộ đã từng xuất hiện trường hợp như khi có H2 thoát ra dung dịch chứa cả Fe2+, Fe3+ ở đề thi Cao đẳng và đề minh họa 2015 rồi. Chính vì thế cá nhân mình nghĩ nếu là đề thi CHÍNH THỨC của BỘ sẽ ra “quang minh chính đại” đường đường giải được ở trường hợp tổng quát nhất chỉ không phải mò thế này! Còn ở bài này, thì chúng ta phải đoán ý tác giả vậy! Với các bài này thì thông thường học sinh sẽ tiếp cận với việc giả sử lần lượt chỉ chứa Fe2+, Fe3+ hoặc cả 2 khi đó sẽ xuất hiện trương hợp giải ra nghiệm, nghiệm âm và không đủ dữ kiện để giải từ đó dẫn đến kết quả bài toán. + Trường hợp dung dịch Y chỉ chứa Fe2+ (yêu tiên trường hợp này trước với các đề thi thử vì nhiều tác giả rất thích máy móc hóa Lý thuyết vấn đề).  a  0,35 mol 24a  27b  0,05  81  0,075  180  30 gam   Khi đó  BT§T dd Y  2a  3b  0,05  2  0,05  0,075  2  0,725  2 mol b  0,15 mol    BTE n Kiểm tra lại với  e cho  2a  3b  2  0,35  3  0,15  1,15 mol = n e nhËn (Nghiệm thỏa!) Câu 2: Chọn A. n Z  0, 45 mol  khÝ hãa n©u ngoµi kh«ng khÝ lµ NO  Z gồm Ta có:  46 M Z  9 NO  0,05 mol Z H 2  0, 4 mol NO  0,05 mol  H 2  0, 4 mol 460,45  2,3 gam 9 Fe3O 4 K   3,1 mol KHSO  3,1 mol   3 4 66,2 gam Fe(NO3 )2   Al Al   dd Y Fe?  SO2   3,1 mol  4 NH  4  + H 2O 466,6 gam Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus 66,2  3,1  136  466,6  2,3  1,05 mol 18 3,1  0, 4  2  1,05  2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố H  NH 4   0,05 mol 4 0,05  0,05 Áp dụng bảo toàn nguyên tố N  Fe(NO3 )2   0,05 mol 2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố O  4n Fe3O4  6n Fe(NO3 )2  n NO  n H2O  Fe3 O4  0,2 mol (O/ SO24 triệt tiêu nhau) 60,05 0,05 1,05 Khi đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: H2 O  Khi đó theo khối lượng X, ta có: m Al  66,2  0,2  232  0,05  180  10,8 gam Fe3O4  %m Al  Fe(NO3 )2 10,8 gÇn nhÊt  100  16,31%   15% 66,2 Comment: Ở câu này Bộ “rất khéo” khi không hỏi về anh Fe tránh đụng đến vấn đề “nhạy cảm có phần gây tranh cãi” đó là việc đã sinh H2 thì dung dịch không chứa Fe3+ (theo thứ tự phản ứng của dãy điện hóa). Tuy nhiên K   3,1 mol SO24  3,1 mol  3 BT§T  NH 4  0,05 mol  n  trong Fe?   1,85mol nếu ta mổ xẻ ra thì dd Y gồm Al  0, 4 mol  2 3 2 3 Fe / Fe / (Fe , Fe ) 1,85  (0,2  3  0,05) + Nếu chỉ chứa Fe2+  Fe2   2 Fe trong X + Nếu chỉ chứa Fe3+  Fe3  1,85  (0,2  3  0,05) 3 Fe trong X BTNT Fe n   2  n Fe3  n Fe trong X  0,65 mol  Fe  0,1 mol  Fe2    3 Vậy dung dịch chứa cả Fe và Fe   BT §T  2n   Fe  0,55 mol  2   3n 3   1,85 mol  Fe Fe Đây là ví dụ mình muốn minh họa cho các bạn thấy trường hợp có khí H 2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa cả Fe3+ từ đề thi của Bộ Giáo dục và Đào Tạo ở dạng bài kim loại, muối, oxit kim loại phản ứng trong môi trường H+, NO3 . Dĩ nhiên bài viết trên mình đã nhấn mạnh là xét trên quan điểm cá 2+ 3+ nhân cũng như kiến thức hạn chế của mình. Để kiểm chứng điều này có lẽ cần làm thí nghiệm thực nghiệm, tuy nhiên với điều kiện học tập và ở mức độ phổ thông của nước ta thì rất khó cho ngay cả các giáo viên và học sinh kiểm chứng. Thôi thì là 1 học sinh, với đại đa số đông học sinh hiện nay thì đều “HỌC ĐỂ THI” vì thế khi gặp những câu hỏi kiểu này thì đôi khi “thực dụng” lại hay (tìm cách giải ra đáp số của bài toán thay vì “lăn tăn” gì đó hay áp đặt ràng buộc lý thuyết Dãy điện hóa vào, có khi làm vấn đề trở nên muôn trùng khó khăn). Câu 3: Chọn D. Hai khí có khí hóa nâu ngoài không khí  NO. Dựa vào tỉ khối hơi suy ra khí còn lại là H2. n NO  n H2  0,175 mol   n NO  0,1 mol   30n NO  2n H2  9.2  n H2  0,075 mol  n n NO H  2 Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Mg2  Al 3  2 Fe2  / Fe3 Zn dd Y  Mg  a mol  Al  b mol NH 4  0,05 mol 0,725 mol H2SO4  SO2   0,725 mol 38,55 gam     4 ZnO  0,2 mol  96,55 gam Fe(NO3 )2  0,075 mol NO  0,1 mol Z H 2  0,075 mol + H2 O Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: mX  mH2SO4  mY  mZ  mH2O  mH2O  38,55  0,725  98  96,55  0,175  18  9,9 gam  H2 O  0,55 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: 0,725  2  0,55  2  0,075  2  0,05 mol 4 0,1  0,05  n NH  Fe(NO3 )2   0,075 mol 4 2 2n H2SO4  2n H2  2n H2O  4n NH  NH 4  4 BTNT N  2n Khi đó  Fe(NO3 )2  n NO 2 BTNT O n  ZnO  6n Fe(NO3 )2  n NO  n H2O  ZnO  0,1  0,55  6  0,075  0,2 mol (O trong SO 4 triệt tiêu nhau) Lập luận: nếu như dung dịch Y vừa chứa Fe2+ vừa chứa Fe3+ thì không đủ dữ kiện để xử lý bài toán. Nói cách khác tới đây ta phải “hiểu ý” tác giả: Giả sử dung dịch chỉ chứa Fe2+ thì ……. Theo giả thuyết và bảo toàn mol electron, ta có: 24a  27b  38,55  0,075  180  0,2  81  8,85 gam a  0,2 mol  Fe(NO3 )2 ZnO   b  0,15 mol  2a + 3b  8  0,05  3  0,1  2  0,075  %n Mg  0,2 gÇn nhÊt  100  32%   30% 0,2  0,15  0,2  0,075 Câu 4: Chọn D. It 7,5  3860   0,3 mol F 96500 + Do dung dịch Y + dung dịch (KOH, NaOH)  sinh kết tủa nên suy ra MSO4 còn dư sau điện phân. 1 M2  2OH    M(OH)2 H   OH    H2 O H2 O  2e   2H   O2 2 mol : (0,4  0,3)  0,05 mol : 0,3  0,3 mol : 0,3 0,3 0,075 4,9  MM(OH)2   98  M  64 (Cu) 0,05 0,3 BTE n   0,15 mol  a = 0,15  64 = 9,6 gam Cu b¸m vµo catot  2 BTNT Cu n  n n  0,2 mol  m = 0,2  160 = 32 gam + I = 7,5A; t = 1.60.60 + 4.60 + 20 =3860 giây  n e  CuSO4 ban ®Çu Cu b¸m vµo catot 0,15 mol Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com Cu(OH)2 0,05 PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Câu 5: Chọn B.  Ba 2   SO24  BaSO4 x mol x mol  Ba2 d­  tÝnh theo SO24  n HCl = 2x mol x mol     n  Ag d­  tÝnh theo Cl   Cl  AgCl  H2SO4  x mol Ag   (2x+2x) mol   4x mol Áp dụng bảo toàn mol electron cho thí nghiệm I và II, ta có : n Ag  2 n H2 0,04 mol HCl  2x mol H2SO4 = x mol       Cu Fe   ZnO Fex O y 29,64 gam L­u ý : BaCl2  x mol  (2x+2x) mol HCl  2x mol Cl   n NO2  n Ag  0,32 mol 0,4 mol H2  0,04 mol  (1) BaCl2 = x mol R n  BaSO 4 = x mol  (2) AgNO d­    3  dd Y Cl = 2x mol  212,1 gam AgCl  4x mol SO2   x mol Ag  0,32 mol   4  HNO3 d­   NO2  0, 4 mol Vậy: m  233x  143,5  4x  0,32  108  212,1 gam  x = 0,22 mol Khi đó, ta có : n H    0,88  0,04  2 2H  H2  2x  2x = 0,88 mol     n O trong X   0, 4 mol 2 2  2H  O  H 2 O gÇn nhÊt  m Y  29,64  0, 4  16  0, 44  35,5  0,22  96  59,98 gam   60 gam X O trong X SO24 Cl Câu 6: Chọn C. Do còn rắn dư (Cu) sau phản ứng  dung dịch Y chỉ chứa Fe2+ (không chứa Fe3+) phản ứng với Ag+ sinh Ag.  2 Do 2H  O  H2 O  nO trong X  0,3 mol . Fe2   a mol  BTNT Cl  0,6 mol AgCl    AgNO   2  3 Fex O y Y Cu  b mol    102,3  86,1  0,6 mol HCl Ag   0,15 mol     CuO  Cl  0,6 mol   108  Cu 102,3 gam  m gam Cu  6, 4 gam Do Fe2   Ag  Ag  Fe3 mol : 0,15  0,15 BT§T  Cu2  b  0,6  0,15  2  0,15 mol  2 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: gÇn nhÊt m  m Fe  m Cu  m O  0,15  56  (0,15  64  6, 4)  0,3  16  29,2 gam   29,1 gam mCu Câu 7: Chọn C. Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)  Mg NaNO3  0,045 mol  Fe H SO  a mol  4  2    FeCO 3  Cu(NO3 )2 https://facebook.com/tuantu.itus Cu 2  Mg 2  Fe2   2 SO  a mol Y  4 Na = 0,045 mol NH  = b mol  4 62,605 gam Cu 2   2 Mg 0,865 mol  NaOH   2  Fe OH  = 2a  b  0,045  31,72 gam Fe2  T  AgNO3 BaCl2   Cl    BaSO 4 AgCl  Ag BaSO 4  256,04 gam m gam H 2  0,02 mol  0,17 mol Z CO 2 N O  x y 6,08 gam + H2O Theo bảo toàn điện tích trong dung dịch Y, ta có: 2n KL  0,045  b  2a mol  2n KL  (2a  b  0,045 ) mol (*). tõ (*) Để thu được lượng kết tủa là tối đa  2n KL  b  0,865 mol  a  0,455 mol m KL  0,045  23  96a  18b  62,605 gam  62a  35b  29,085 gam  b = 0,025 mol Từ  m KL  17  (2a  b  0,045)  31,72 gam BTNT H  H O  2  0, 455  4  0,025  0,02  2  0,385 mol  2 2 Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có: m  62,605  6,08  18  0,385  0,045  85  98a  27,2 gam Y Z H2O NaNO3 H2SO4 Comment: Với cách giải trên thì không cần đến dữ kiện cuối! Tuy nhiên nếu giả theo ý của tác giả thì như sau: BaSO4  0,455 mol nBaCl  0,455 mol  2 2  256,04 gam AgCl  Cl   0,91 mol Tìm được số mol SO4 = 0,455 mol  Ag  0,18 mol  Fe2  0,18 mol  2 2 Mg Cu Cu2  2  2 Fe  0,18 mol Mg 0,865 mol   31,72 gam Khi đó dung dịch 62,605 gam  2  2 NaOH SO 4  0,455 mol Fe = 0,18 mol  NH  b OH  = 0,865  b  4  Từ đây lập được 2 phương trình về khối lượng  b = 0,025. Tới đây thì tương tự như cách mình trình bày ở trên BTNT H và BTKL để ra kết quả. Câu 8: Chọn A. BTNT Ag  m AgCl  + Nếu kết tủa chỉ chứa AgCl  AgCl 99,96 .143,5  84,378 gam > 82,248 gam  kÕt tña  170 Ag  n AgCl  n Ag  n AgNO3 ph¶n øng  0,588 mol  n AgCl  0,528 mol  + Theo giả thuyết và bảo toàn nguyên tố Ag :   143,5n AgCl  108n Ag  82,248 gam n Ag  0,06 mol  Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus 0,528  0,408  0,06 mol 2 + Mặt khác, khi cho từ từ đến dư AgNO3 vào dung dịch Y có khí NO2 thoát ra  trong Y có H+ còn dư.  2H   NO3  1e   NO2  H2 O + Theo mối liên hệ về số mol H và sản phẩm khử, ta có:  0,02 mol : 0,04  Vậy trong dung dịch Y không chứa NO3 và 4n NO  0,288 mol  (0,408  0,04) mol  Y có chứa NH 4 + Khi đó, áp dụng bảo toàn nguyên tố Cl, ta có: 2n FeCl2  n HCl  n AgCl  n FeCl2  H ph¶n øng t¹o spk  n NH  4 (0,408  0,04)  0,288  0,008 mol 10 NO2 : 0,02 mol Mg2   x mol NO : 0,072 mol  3   0,588 mol AgNO3 Al  y mol  dung dÞch Y   Z Fe3  (0,06  z) mol H O NH   0,008 mol  2 4   17,76 gam NO  (0,588  0,02) mol  3   n H O  0,168 mol 0,008  4  2n H2O  (0,408  0,04) mol  2 Áp dụng bảo toàn nguyên tố H và O, ta có:   z  0,04 mol  6z  0,072  n H2O 24x  27y  (17,76  0,06  127  0,04  180) gam x  0,1 mol  Fe(NO3 )2 FeCl2  Theo giả thuyết và bảo toàn điện tích, ta có:  y  0,02 mol 2x  3y  (0,568  0,008  3  0,1) mol  Mg  x mol Al  y mol   0,408 mol HCl    Fe(NO )  z mol 3 2  FeCl 2  0,06 mol gÇn nhÊt  44 gam Vậy mmuèi  0,1.24  0,02  27  0,1 56  0,008 18  0,568  62  43,9 gam  Câu 9: Chọn B. Từ đồ thị sau 1 thời gian mới có kết tủa xuất hiện  dung dịch có chứa H+ còn dư (nếu không chứa H+ thì theo BTĐT và khối lượng chất tan  vô lý)  Al(OH)3  OH  [Al(OH)4 ] Al(OH)3  max khi NaOH = 1 mol    Al3  Al(OH)3  max  0,3 mol   Al(OH)3  tan hÕt khÝ NaOH = 1,3 mol    NaOH phản ứng Al3+ = 4  0,3 = 1,2 mol  H  NH4  1,3  1,2  0,1 mol  HNO3 = 0,09 mol Al  0,3 mol NaHSO   4 = a mol  10,92 gam O   N  Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com Al3  0,3 mol   Na  a mol  dd Y SO24  a mol   H  b mol NH   c mol 4  + H2 O 127,88 gam N 2  0,08 mol Z N 2 O H  2 1,6 gam PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus 119a  b  18c  (127,88  27  0,3) gam a  1 mol    b  0,06 mol Theo giả thuyết, áp dụng bảo toàn điện tích: a  b  c  0,3  3 mol b  c  0,1 ol c  0,04 mol   BTKL   H O  0,395 mol 10,92  0,09  63  120  1  127,88  0,08  4  5  18n H2 O X HNO3 NaHSO4 Y 2 Z 0,09  1  0,06  0,04  4  0,395  2  0,04 mol 2  N 2 N 2  0,015 mol n N  n N2O  0,04 mol  0,04 mol   2  N 2 O N 2 O  0,025 mol  28n N2  44n N2O  (1,6  0,04  2) gam 0,025  44 Vậy %N 2 O  .100  68,75% 1,6 Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có: H2  Câu 10: Chọn C. Phân tích: Ta có thứ tự điện phân như sau ®pdd  0 – 200 giây (Đoạn 1): CuSO4  2KCl  Cu  K2 SO4  Cl2  Lúc này chỉ có Cl  điện phân sinh khí Cl2, đoạn thẳng thứ nhất biểu diễn lượng khí Cl2 thoát ra. 1   ®pdd NÕu CuSO d­ : CuSO  H O   Cu  H SO  O2 4 4 2 2 4  2  200 – 350 giây (Đoạn 2):  1 1 ®pdd  NÕu KCl d­: KCl + H O   KOH  Cl2  H2 2 mµng ng¨n xèp  2 2  Lúc này dù là CuSO4 dư hay KCl dư thì đều là H2O điện phân + Nếu CuSO4 dư thì H2O điện phân ở anot  chỉ có khí O2 (ở anot) thoát ra  khí thoát ra chậm hơn ở đoạn 1 nên khi đó đoạn 2 sẽ thoải hơn đoạn 1. + Nếu KCl dư thì H2O điện phân ở catot và Cl  điện phân ở anot  ở cả catot (khí H2) và anot (khí Cl2) đều có khí thoát ra  khí thoát ra nhanh hơn nên đoạn 2 sẽ dốc hơn đoạn 1.  350 – 450 giây (Đoạn 3): Lúc này H2O điện phân ở cả hai điện cực  ở catot (khí H2) và ở anot (khí O2) thoát ra Dựa vào hình vẽ trong bài ta thấy:  Từ 0 – 200 giây: Cl  bị điện phân sinh khí Cl2 200I 100I 2Cl 2e  Cl2 ne ®o¹n 1    nCl2   mol  96500 96500  Từ 200 – 350 giây: H2O bị điên phân tại anot sinh khí O2 (do dựa vào hình vẽ đoạn 2 thoải hơn đoạn 1)  1 H2O  2e  2H  O2 150I 2  n  37,5I  mol  ne ®o¹n 2   O2 96500 96500  Từ 350 – 450 giây: H2O bị điên phân ở cả 2 điên cực sinh khí H2 và O2 50I  1 H  OH n H2   mol  catot: H O  e  100I  2 2 96500 2 n e ®o¹n 3    96500 anot: H2O  2e  2H  1 O2  25I 2 n O2   mol   96500  Khi đó, theo giả thuyết từ hình vẽ ta có: Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)  n khÝ tho¸t ra sau 450s  100I 96500  nCl ®o¹n 1 2 https://facebook.com/tuantu.itus 37,5I 96500 50I 25I   0,17 mol  I = 77,2 A 96500 96500  nO ®o¹n 2 2 n(H O ) ®o¹n 3 2 2 200.77,2  n KCl ban ®Çu  2n Cl2   0,16 mol   96500 Theo phương trình điện phân ta có:  350.77,2 T¹i 350s Cu2+ ®iÖn ph©n hÕt  n  0,14 mol CuSO4 ban ®Çu   2.96500  250.77,2  0,1 mol  nCuSO4 cßn d­  0,14  0,1  0,04 mol  Tại thời điểm 250 giây: nCuSO4 ®· ®iÖn ph©n  2.96500  50s sau:  200s ®Çu: ®pdd CuSO4  2KCl   Cu  K 2 SO4  Cl2 0,08  0,16 1 ®pdd CuSO4  H 2 O   Cu  H 2 SO4  O2 2  mol   mol  0,02  0,02 Vậy khi dừng điện phân ở thời điểm 250 giây thì thu được dung dịch sau điện phân là CuSO4 (0,04 mol) và H2SO4 (0,02 mol). Khi đó nhúng thanh nhôm (dư) vào, ta có: 2Al  3CuSO4 cßn d­   Al2 (SO4 )3  3Cu 2Al  3H2SO4   Al2 (SO4 )3  3H2 2  0,04   0,04  mol  75 1  0,02 75  mol    n Al ph¶n øng  0,04 mol   m  0,04.64   0,04.27  1, 48 gam  n Cu b¸m vµo  0,04 mol Vậy thanh khối lượng thanh Al tăng 1,48 gam. Câu 11: Chọn A. Na  0,08 mol 2 Fe  0,25 mol dd Y H   Cl NO3  0,06 mol dd X  2    Cu Cl            NO  0,06 mol NO = 0,02 mol Fe2  Fe3  AgNO3 d­ dd Z H  Cl    Cu 2   AgCl  0,92 mol  Ag  0,01 mol 133,1 gam Fe3  0,25 mol Cu 2  thÝ nghiÖm 1  BTNT N NO Từ mol khí thoát ra ở TN1 (dung dịch Z chứa H+  NO3 hÕt )  3 = 0,06 mol. Mặt khác từ 4H  NO3  3e  NO  2H2 O mol : 0,32  0,08 BT§T dd Y   H trong Y = 0,32 mol  Cl trong Y  0,08  0,32  0,4 mol Áp dụng bảo toàn mol electron cho toàn quá trình phản ứng, ta có : 0,25  (0,06  0,02)  3  n Ag  Ag = 0,01 mol  AgCl   Cl  trong X, Y  NO Fe2 Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com 133,1  0,01  108  0,92 mol 143,5 PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus Áp dụng bảo toàn nguyên tố Cl, ta có: Cl trong X = 0,92  0,4  0,52 mol Khi đó, áp dụng bảo toàn điện tích cho dung dịch X, ta có: Cu2  0,52  0,06  0,25  2  0,04 mol 2 nhóng thanh Fe vµo dd X mt¨ng  mCu  mFe  0,04  64  0,04  56  0,32 gam Câu 12: Chọn A. H 2  0,05 mol  N 2 O  NO  1,36 gam  Zn 2  2 NO = 0,005 mol  Zn = x mol 3  Fe , Fe HCl = 0,48 mol AgNO3 AgCl = 0,48 mol Fe 2 O3 = y mol   dd X Cl  0, 48 mol    Fe(NO ) = z mol 3 2  Ag = 0,035 mol H   0,02 mol  18,025 mol 72,66 gam  NH 4   30,585 gam H2O Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: H2 O  18,025  0, 48  36,5  1,36  30,585  0,2 mol 18 AgNO3 Do dung dịch X   có sinh khí NO  trong X có H+ dư Do 4H   NO3  3e  NO  2H2 O mol : Mặt khác, ta có: Ag  0,005  H+ trong X = 0,005  4 = 0,02 mol. 72,66  0, 48  143,5  0,035 mol 108 Áp dụng bảo toàn mol electron, ta có: Fe2  0,035  0,005  3  0,05 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O  n N O  2 NO = (3y + 6z – 0,2) mol  H2 = 0,05 – (3y + 6z – 0,2) = 0,25 – 3y – 6z Áp dụng bảo toàn nguyên tố H  NH4+ = 0,48  0,02  0,2  2  2  0,2 5  3y  6z  4  6y  12 z  0,44 mol 4 Theo giả thuyết, khối lượng chất tan X và bảo toàn điện tích trong dung dịch X, ta có: Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492) https://facebook.com/tuantu.itus  65 x  160 y  180 z  18, 025  x  0,145 mol  6 y  12 z  0, 44   .18  0, 48.35,5  30,585   y  0, 02 mol 65 x  56.(2 y z)  0, 02.1  4   z  0, 03 mol  6 y  12 z  0, 44  2 x  0, 05.2  (2 y  z  0, 05).3  0, 02  .1  0, 48  4 0,03  180  %m Fe(NO3 )2   100  29,96% 18,025 Comment: Nhận xét chủ quan thì câu này KHÓ. Mấu chốt câu này ở chỗ bảo toàn O và H. Lưu ý đặc điểm 2 khí N2O và NO đều cùng chỉ có 1 oxi để bảo toàn. Câu 13: Chọn A. Fe  m gam H Cu O   HCl     HNO 3  NO  0, 26 mol 1,8 mol  0,3 mol  Fe3  2 Cl  1,8 mol dd X Cu NO3  0, 04 mol   H  0, 26 mol (m  60,24) gam H 2 O  0,92 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m + 84,6 = m + 60,24 + 7,8 + 18 n H2O  H2O = 0,92 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố O  n O (trong H) = 0,26 + 0,12 + 0,92 – 0,9 = 0,4 mol Áp dụng bảo toàn nguyên tố H  n H (trong X) = 2,1 – 1,84 = 0,26 mol Ta có: n  Fe  (m  0, 4  16) gam  Cu Khi đó:  NO  3x mol Y  H 2  2x mol Fe3  Cl  1,8 mol  2 a gam Mg   Cu  NO3  0, 04 mol    H  0, 26 mol  Mg 2  dd  NH 4   Cl  1,8 mol H2O   T  Fe, Cu, Mg (m 6,04) gam Áp dụng bảo toàn khối lượng các kim loại  mMg (trong T) = (m – 6,04) – (m + 6,4) = 0,36 gam. Đăng tải bởi http://bloghoahoc.com PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan