Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Ga tieng viet he 13

.DOC
26
314
63

Mô tả:

Tuần 1 Thứ hai ngày 20 tháng 7 năm 2015 NHẬN LỚP - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I - MỤC TIÊU : - Giáo viên nhận lớp, làm quen học sinh. - Phổ biến kế hoạch ôn tập hè. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. - Giáo dục HS luôn có ý thức chăm chỉ học tập. II - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy 3’ 1. GV nhận lớp : - Điểm danh và nhận học sinh 10’ 2. GV giới thiệu về mình. - Họ và tên - Số điện thoại - Di động - Địa chỉ nhà riêng 22’ 3. Học sinh. - Họ và tên - Ngày sinh - Lớp - Trường - Sở thích - Số điện thoại của bố ( mẹ ) 12’ 4. Chuẩn bị đồ dùng - Lịch học hè a) Đồ dùng: - Sách bài tập Tiếng Việt lớp 1. - 2 vở ô li : Toán, Tiếng Việt, - Giấy vẽ mĩ thuật và hộp màu - Hộp bút, bút mực, 1 bút chì, 1 thước kẻ, 1 tẩy, 1 gọt bút chì b) Lịch học: 3’ - Sáng thứ 2, 4, 6 hằng tuần - Thời gian học (7 giờ 30 - 10 giờ 20 ) 5. Dặn dò: - Mang đầy đủ vở, đồ dùng khi đến lớp. - Về nhà viết và làm lại bài có lỗi sai. Hoạt động của trò - HS nghe và ghi vào vở - HS ghi vở các nội dung theo yêu cầu rồi nêu miệng - HS ghi vở các nội dung theo yêu cầu rồi về nhà chuẩn bị. - HS ghi vở để nhớ đi đúng lịch Thứ tư ngày 22 tháng 7 năm 2015 LUYỆN ĐỌC BÀN TAY MẸ I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xưởng. - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu được ý của bài: Tính chất của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn của bạn. 3. Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý và biết ơn bố mẹ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động dạy học thầy 3’ 1, Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu bài - Ghi đầu bài. 20’ 2, Luyện đọc a, GV đọc mẫu: - Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. b, Luyện đọc từng câu. - Luyện phát âm: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xưởng. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu.GV nghe sửa sai. c, Luyện đọc từng đoạn: - Đoạn 1: Từ "Bình……làm việc" - Đoạn 2: Từ "Đi làm……lót dầy" - Đoạn 3: Từ "Bình ……của mẹ" - HD ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở các câu dài d, Đọc từng đoạn trong nhóm . -Y/c mỗi HS đọc đoạn văn, các bạn khác theo dõi và sửa cho bạn. e, Thi đọc giữa các nhóm g, Đọc đồng thanh . 10’ 3,Tìm hiểu bài H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? H: Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? 5’ 3’ H: Vì sao bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy, xương xương ? H: Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? 4, Luyện đọc lại . - GV gọi HS nhận xét - GV cho điểm 5. Củng cố – Dặn dò. - Về nhà luyện đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi. - Dặn HS quan tâm giúp đỡ bố mẹ Hoạt động của trò - HS ghi vở, mở sách - Mỗi HS đọc 1câu. - HS nghe ,theo dõi. - 4HS đọc nối tiếp - 3HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh - Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy. - Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương - Vì hàng ngày mẹ phải làm những việc - Vì đôi bàn tay mẹ gầy gầy, xương xương - HS đọc cá nhân Thứ sáu ngày 24 tháng 7 năm 2015 CHÍNH TẢ (nghe- viết ) BIẾT NÓI LỜI CẢM ƠN I - MỤC TIÊU : - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn Biết nói lời cảm ơn - Biết cách trình bày một một đoạn văn, viết hoa chữ cái đầu câu. - Biết phân biệt phụ âm đầu s/ x ; biết điền các thông tin cá nhân cần thiết để các em có thể tự mình ghi nhãn vở. - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi bảng: - HS ghi vở - Lắng nghe. - GV đọc mẫu: Biết nói lời cảm ơn Nhân dịp sinh nhật, mẹ mua tặng cho Lan một - 2- 3 HS đọc lại chú gấu bông rất xinh.Lan vô cùng thích thú, em đưa hai tay nhận món quà của mẹ và lễ phép nói “ Ôi! Thích quá. Con cảm ơn mẹ ạ!” 22’ 2. Hướng dẫn nghe viết. - HS trả lời a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép. - Khi được người khác tặng quà, em cần phải làm gì? - HS trả lời b. Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu? Khi viết các câu cần chú ý điều gì ? - HS nghe GV đọc viết bài - Cần trình bày đoạn văn thế nào cho đẹp ? - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần c. HS viết bài 2 đổi vở d. Hướng dẫn soát bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi 12’ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - 1 em nêu yêu cầu của bài tập. Bài 1 : Điền s/ x? - Lớp làm bài vào vở. - ...ôi đỗ - nước ...ôi. - ...âu kim - con ... âu GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài - HS điền đầy đủ thông tin Bài2: Điền vào chỗ trống - Trường: .......................................................... - Lớp: ................... - Họ tên: .......................................................... - Năm học: ....................................................... - Các môn học của lớp 2: .................................. GV gọi HS nêu miệng, nhận xét chốt lại cách ghi. 3’ 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học, - Về nhà luyện viết lại bài, chuẩn bị tìm hiểu nội dung bài Hoa sen ( trang 32 ) Tuần 2 Thứ hai ngày 27 tháng 7 năm 2015 CHÍNH TẢ (tập chép ) BUỔI SÁNG NHÀ EM I - MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ - Biết cách trình bày một bài thơ lục bát: viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu dòng viết hoa, dòng 6 chữ lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ lùi vào 1 ô, - Phân biệt chính tả ai / ay, l / n - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài thơ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi bảng: - Lắng nghe ghi đầu bài vào - GV đọc mẫu vở. Buổi sáng nhà em - 2- 3 HS đọc lại Ông trời nổi lửa đằng đông Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay. Bố em xách điếu đi cày Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau. Cậu mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng nghiêng. 22’ 2. Hướng dẫn tập chép. a. Ghi nhớ đoạn cần chép. - Bài thơ muốn nói với em điều gì ?. b. Hướng dẫn cách trình bày. - Bài thơ gồm mấy khổ câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy tiếng ? - Cần trình bày bài thơ thế nào cho đẹp ? - HS trả lời c. Hướng dẫn soát bài. - Nhìn bảng, chép bài. - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi 12’ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1 : Điền ai / ay - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần 2 - tấm vải đổi vở - nước chảy - 1 em nêu yêu cầu của bài tập. - rau cải - chua cay - Lớp làm bài vào vở, chữa bài. - GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài Bài 2: Điền vần l/ n. - con ..ợn - quả ...úi - ...ao động - ... o nghĩ 3’ 4. Củng cố – Dặn dò. - Tiến hành tương tự bài 1. - Nhận xét giờ học, - Về nhà luyện đọc lại bài viết, chuẩn bị tìm hiểu nội dung bài Thứ tư ngày 29 tháng 7 năm 2015 LUYỆN ĐỌC KỂ CHO BÉ NGHE (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm... - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, sau khi gặp các dấu câu. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu được ý của bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. 3. Giáo dục học sinh biết bảo vệ và chăm sóc các con vật II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn có câu văn dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ: TG Hoạt động dạy học thầy Hoạt động của trò 3’ 1,Giới thiệu bài - GVgiới thiệu bài - Ghi đầu bài. 40’ 2, Luyện đọc a, GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm. 10’ 10’ b, Luyện đọc từng câu. - Luyện phát âm: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm... - Cho HS đọc nối tiếp từng câu.GV nghe sửa sai. c, Luyện đọc từng khổ thơ : - HD ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ở các câu thơ: d, Đọc từng đoạn trong nhóm . -Y/c mỗi HS đọc 1 khổ thơ các bạn khác theo dõi và sửa cho bạn. e, Thi đọc giữa các nhóm (Đọc nối tiếp từng đoạn ) g, Đọc đồng thanh . 3,Tìm hiểu bài Câu1: Con hiểu con trâu sắt trong bài là gì? Câu2: Hỏi đáp theo bài thơ. M: Con gì hay nói ầm ĩ - Con vịt bầu - GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ Câu3 Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc,ươt Câu 4: Nói câu có tiếng chứa vần ươc,ươt Câu 5: Bài thơ muốn nói với em điều gì ? 4, Luyện đọc lại . - luyện HTL 5. Củng cố – Dặn dò. - Mỗi HS đọc 1câu. - HS nghe ,theo dõi. - 4HS đọc nối tiếp - 4HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh . - HS trả lời - 2 HS một cắp hỏi- đáp - HS tìm và ghi bài: - Bài thơ muốn nói với em mẹ Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm 5’ - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài thơ và tập trả lời lại các câu hỏi. LUYỆN ĐỌC KỂ CHO BÉ NGHE (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quyay tròn, nấu cơm... - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, sau khi gặp các dấu câu. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ trong bài - Hiểu được ý của bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. 3. Giáo dục học sinh biết bảo vệ và chăm sóc các con vật. II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài thơ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động dạy học thầy 3’ 1,Giới thiệu bài -GVgiới thiệu bài - Ghi đầu bài. 45’ 2, Luyện đọc a, GV đọc mẫu: giọng đọc chậm dãi, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ gợi tả . b, Luyện đọc từng câu. - Luyện phát âm: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quyay tròn, nấu cơm... - Cho HS đọc nối tiếp từng câu. GV nghe sửa sai. c, Luyện đọc từng câu: .- Hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ở các từ gợi tả: d, Đọc từng đoạn trong nhóm . - Y/c mỗi HS đọc 1 đoạn các bạn khác theo dõi và sửa cho bạn. e, Thi đọc giữa các nhóm (Đọc nối tiếp từng đoạn ) g, Đọc đồng thanh . 15’ 3,Tìm hiểu bài Câu1: Bài đọc trên có mấy câu ? 12’ 2’ Hoạt động của trò - Mỗi HS đọc 1câu. - HS nghe ,theo dõi. - 4HS đọc nối tiếp - 4HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh . - 3 câu Câu2: Bài đọc nói đến loại hoa nào ? - Hoa sen Câu3 : Hoa sen nở vào mùa nào ? - Mùa hạ Câu4: Lúc hoa còn búp có hình gì ? - Hình tròn mà nhọn Câu5: Lúc hoa sen nở cánh hoa có màu gì ? - GV nêu từng câu hỏi, gọi HS trả lời. 4, Luyện đọc lại . - Màu trăng trắng 5. Củng cố – Dặn dò. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và tập trả lời lại các - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm câu hỏi. Thứ sáu ngày 31 tháng 7 năm 2015 CHÍNH TẢ (nghe- viết ) TỦ SÁCH CỦA BẠN SẮC I - MỤC TIÊU : - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn - Biết cách trình bày một một đoạn văn, viết hoa chữ cái đầu câu. - Biết phân biệt phụ âm đầu s/x - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi bảng: - Lắng nghe ghi đầu bài. Tủ sách của bạn Sắc Sắc rất mê sách. Những món tiền cậu dành - 2- 3 HS đọc lại dụm được đều đi vào cửa hàng bán sách. Bố cậu mua cho cậu một cái giá nhiều tầng bằng gỗ thông, có rèm xanh. Khi kéo rèm lên, tôi thấy ba hàng sách hiện ra rất có thứ tự. Sách gồm nhiều loại: truyện thiếu nhi, truyện khoa học, thơ,... 2. Hướng dẫn nghe viết. 22’ - HS trả lời a. Ghi nhớ đoạn cần chép. - Những món tiền dành dum được Sắc dùng để làm gì ? b. Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu? Khi viết các câu cần chú - HS nghe GV đọc viết bài ý điều gì ? - Cần trình bày đoạn văn thế nào cho đẹp ? - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần c. HS viết bài 2 đổi vở d. Hướng dẫn soát bài. - 1 em nêu yêu cầu của bài tập. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi 12’ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Lớp làm bài vào vở. Bài 1 : Điền s/x ? Trông kìa máy tuốt - Tiến hành tương tự bài 1. Rung triệu vì ...ao Đầy ...ân hợp tác Thóc vàng ... ôn ...ao - GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài Bài2: Tìm từ - 3 từ có âm s: ..................................................... - 3 từ có am x: ..................................................... 3’ 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học, - Về nhà luyện đọc lại bài viết, chuẩn bị tìm hiểu nội dung bài TIẾNG VIỆT LUYYỆN KỂ CHUYỆN SỰ: TÍCH DƯA HẤU- LUYỆN VI ẾT CHỮ SỐ 0š 4 I - MỤC TIÊU : - Kiến thức: Củng cố cách kể chuyện đúng nội dung. - Kỹ năng: Kể chuyện lưu loát, giọng kể tự nhiên - Giáo dục: Giáo dục hs yêu thích môn học. II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Sách tiếng việt 1 tập 2, vở, bút,… III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy 1. Bài cũ: 2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 27’ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu ghi đầu bài b. Nội dung */ Luyện kể chuyện - Yêu cầu HS mở SGK trang 153 quan sát tranh nhớ lại nội dung câu chuyện - Chuyện gỡ xảy ra khiến vợ chồng An Tiêm bị đầy ra đảo hoang? - Cả nhà An Tiêm làm gỡ trên đảo? - Nhờ đâu, vợ chồng An Tiêm có được hạt giống quý? - Tới mùa họ thu hoạch như thế nào? - Vì sao nhà vua cho đón vợ chồng An Tiêm trở về? 5’ - Gọi HS kể lần lượt từng đoạn - Gọi HS khá kể cả câu chuyện Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? */ Luyện viết chữ số - Giáo viên viết mẫu lên bảng - Yêu cầu HS luyện viết bảng con 3' - HD HS viết vào vở mỗi chữ 1 dũng - GV quan sát uốn nắn HS - Thu chấm một số vở 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét chung giờ học qua bài chấm của HS - Khen những học sinh tích cực học tập Hoạt động của trò 4 Hs lên bảng viết - HS quan sỏt tranh trả lời cõu hỏi - Mỗi đoạn 2-3 HS kể - HS khá trả lời HS luyện viết bảng con HS viết vào vở - Về nhà luyện kể chuyện Tuần 3 Thứ hai ngày 3 tháng 8 năm 2015 CHÍNH TẢ (tập chép ) CHÚ THỢ ĐIỆN I - MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ - Biết cách trình bày một bài thơ mỗi dòng 4 tiếng: viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 2 ô - Phân biệt chính tả in / iên, ch / tr - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp . II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài thơ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi bảng: - Lắng nghe. Chú thợ điện - 2- 3 HS đọc lại Như chim gõ kiến Hoa sứ bắc lên Bám chặt thân tre Trắng hai vai cột Ồ chú thợ điện Dây điện từ đất Đu mình tài ghê. Chú căng ngang trời. Quần áo chú xanh Cháu đứng quên chơi Màu xanh xanh thế Ngắm nhìn chú mãi. 22’ Bàn tay chú khỏe Bóp cong gọng kìm. 2. Hướng dẫn tập chép. a. Ghi nhớ đoạn cần chép. - Bài thơ muốn nói với em điều gì ?. b. Hướng dẫn cách trình bày. - Bài thơ gồm mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy tiếng ? - Cần trình bày bài thơ thế nào cho đẹp ? c. Hướng dẫn soát bài. 12’ - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1 : Điền - ch ... thắng - quả ch ... - t ... lên - t ... nhiệm - GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau - che: 3’ - tre: - HS trả lời - Nhìn bảng, chép bài. - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần 2 đổi vở - 1 em nêu yêu cầu của bài tập. - Lớp làm bài vào vở. - Tiến hành tương tự bài 1. 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học, - Về nhà luyện đọc lại bài viết, chuẩn bị tìm hiểu nội dung bài Thứ tư ngày 5 tháng 8 năm 2015 LUYỆN ĐỌC CHÚ CÔNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: lông tơ, nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ,giương rộng, quạt lớn. lóng lánh. - Biết ngắt, nghỉ hơi khi gặp các dấu câu. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. - Hiểu được ý của bài: Thấy được vẻ đẹp của bộ lông Công, đuôi Công, Đặc điểm Công lúc bé và trưởng thành. 3. Giáo dục học sinh biết chăm sóc và bảo vệ con Công. II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động dạy học thầy Hoạt động của trò 3’ 1,Giới thiệu bài - HS ghi vở. Mở sách - GVgiới thiệu bài - Ghi đầu bài. TVtrang 97 45’ 2, Luyện đọc a, GV đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ tả. b, Luyện đọc từng câu. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu.GV nghe sửa sai. - Mỗi HS đọc 1câu. - Luyện phát âm: ông tơ, nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ,giương - HS nghe ,theo dõi. - 2HS đọc nối tiếp rộng, quạt lớn, lóng lánh. 15’ c, Luyện đọc từng đoạn : - Hướng dẫn ngắt, nghỉ, nhấn giọng đúng ở các câu: d, Đọc từng đoạn trong nhóm . -Y/c mỗi HS đọc 1 đoạn các bạn khác theo dõi và sửa cho bạn. e, Thi đọc giữa các nhóm (Đọc nối tiếp từng đoạn ) g, Đọc đồng thanh . 3,Tìm hiểu bài Câu1:Lúc mới chào đời, chú công có bộ lông màu gì? Câu2: Chú đã biết làm những động tác gì ? Câu3: Sau hai, ba năm đuôi chu công trông đẹp như thế nào ? Câu4: Tìm tiếng trong bài có vần oc? Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc - 4HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - 4-6 HS trả lời 12’ 5’ 4, Luyện đọc lại . 5. Củng cố – Dặn dò. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài thơ và tập trả lời lại các câu hỏi. Thứ sáu ngày 7 tháng 8 năm 2015 Chính tả ( nghe- viết ) LỚP TRƯỞNG LỚP EM - HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm I - MỤC TIÊU : - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn - Biết cách trình bày một một đoạn văn, viết hoa chữ cái đầu câu. - Biết phân biệt phụ âm đầu l/ n; vần ui/ uy. - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. Ghi đầu bài GV nêu và ghi bảng đầu bài: Lớp trưởng lớp em Bất cứ ai gặp và tiếp xúc đều yêu quý bạn Hằng, lớp trưởng lớp em. Hằng có đôi mắt sáng, nụ cười rất tươi và mái tóc dài mượt mà. Bạn học rất giỏi và là một người con hiếu thảo. Ngoài giờ học, bạn còn làm nhiều việc giúp đỡ bố mẹ. Các bạn trong lớp ai ai cũng yêu quý Hằng. - 2- 3 HS đọc lại - Gv đọc mẫu bài viết 22’ 2. Hướng dẫn nghe viết. a. Ghi nhớ đoạn cần chép. - GV đọc mãu - Vì sao bạn Hằng lại được các bạn trong lớp yêu quý ? b. Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu? Khi viết các câu cần chú ý điều gì ? - HS trả lời - Cần trình bày đoạn văn thế nào cho đẹp ? - HS nghe GV đọc viết bài c. HS viết bài - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần d. Hướng dẫn soát bài. 2 đổi vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi 12’ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1 : Điền ui/ uy? - b ... mù - 1 em nêu yêu cầu của bài tập. - d ... mắt - Lớp làm bài vào vở. - yêu qu ... - v ... đùa - GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài - Tiến hành tương tự bài 1. Bài2: Điền l/n - Chú ý đầu câu viết hoa, cuối - ... ên thác xuống ghềnh. câu có dấu chấm. - Tay ...àm hàm nhai, tay quai miệng trễ. - Đào ... úi ... ấp biển. 3’ 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học, - Về nhà luyện đọc lại bài viết, chuẩn bị tìm hiểu nội dung bài Tuần 4 Thứ hai ngày 10 tháng 8 năm 2015 CHÍNH TẢ (tập chép ) TƯỚI RAU I - MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tưới rau - Biết cách trình bày một bài thơ mỗi dòng 5 tiếng: viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 2 ô - Phân biệt chính tả g/gh - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài thơ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Giới thiệu bài: - GV nêu và ghi bảng: - Lắng nghe. Ghi đầu bài - GV đọc mẫu Tưới rau Buổi sáng em đi học Chiều ra đồng chăn trâu Mặt trời lặn trăng mọc Em ra vườn tưới rau. Em đi trăng theo sau Đến ao trăng xuống trước Em bước chân xuống nước Trăng lặn dưới sóng vàng Em gánh nước vô vườn Trong thùng con trăng quẫy Em nghiêng vai nước chảy Vạt rau thành vạt trăng. - GV đọc mẫu bài viết 22’ 2. Hướng dẫn tập chép. - 2- 3 HS đọc lại a. Ghi nhớ đoạn cần chép. - Bài thơ muốn nói với em điều gì ?. - Bài thơ gồm mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu - HS trả lời thơ? Mỗi câu thơ có mấy tiếng ? - Cần trình bày bài thơ thế nào cho đẹp ?bc. HS chép bài c. Hướng dẫn soát bài. - Nhìn bảng, chép bài. - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần 12’ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. 2 đổi vở Bài 1 : Điền g/gh - ... i chép - chăn ... ối - 1 em nêu yêu cầu của bài - ... ấp quần áo - xẻ ... ỗ tập. - GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài - Lớp làm bài vào vở. Bài 2: Tìm từ: 3’ a) 3 từ có âm g:.............. b) 3 từ có âm gh:............. 4. Củng cố – Dặn dò. - Tiến hành tương tự bài 1. - Nhận xét giờ học, - Về nhà luyện đọc lại bài viết. Thứ tư ngày 12tháng 8 năm 2015 LUYỆN ĐỌC NGƯỜI BẠN TỐT(2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu - Biết ngắt, nghỉ hơi trong các câu văn dài. - Đọc đúng giọng các đoạn đối thoại. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ: sửa lại, nằm, ngượng nghịu - Hiểu được ý của bài: Nhận ra được cách cư xử ích kỉ của Cúc, thái độ giúp đỡ hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt. 3. Giáo dục học sinh biết quý trọng tình bạn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động dạy học thầy 3’ 1,Giới thiệu bài - GVgiới thiệu bài - Ghi đầu bài. 45’ 2, Luyện đọc a, GV đọc mẫu: giọng đọc chậm dãi, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ gợi tả. b, Luyện đọc từng câu. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu.GV nghe sửa sai. - Luyện phát âm: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu c, Luyện đọc từng đoạn - Hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ở các câu dài - Giải nghĩa một số từ d, Đọc từng đoạn trong nhóm . -Y/c mỗi HS đọc 1 đoạn, các bạn khác theo dõi và sửa cho bạn. e, Thi đọc giữa các nhóm (Đọc nối tiếp từng đoạn ) g, Đọc đồng thanh . 15’ 12’ 3,Tìm hiểu bài - Tìm tiếng trong bài có vần uc, - Tìm tiếng trong bài có vần ut - Nói câu có chứa tiếng có vần uc hoặc ut M: Hai con trâu húc nhau Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút Câu1: Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì ? Câu2: Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? Câu3 : Theo con thế nào là người bạn tốt? Hoạt động của trò - Mỗi HS đọc 1câu. - HS nghe ,theo dõi. - 2HS đọc nối tiếp - 4HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh . - Nhiều học sinh nói - HS lần lượt trả lời câu hỏi. Câu4: Kể về người bạn tốt của con? - Nhiều học sinh kể 4, Luyện đọc lại . - HS luyện đọc theo - Tổ chức cho HS thi đọc trơn, đọc diễn cảm 5’ 5. Củng cố – Dặn dò. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và tập trả lời lại các câu hỏi. Thứ sáu ngày 14 tháng 8 năm 2015 CHÍNH TẢ (nghe- viết ) GIA ĐÌNH EM I - MỤC TIÊU : nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn - Biết cách trình bày một một đoạn văn, viết hoa chữ cái đầu câu. - Biết phân biệt phụ âm đầu ng/ ngh ; d/ r/ gi - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Giới thiệu bài: - Lắng nghe. Ghi đầu bài - GV nêu và ghi bảng: Gia đình em Gia đình em có bốn người: bà, bố, mẹ và em. Bà em là người làm cốm ngon nổi tiếng ở làng Vòng. Bố mẹ em đều làm ruộng. Còn em dang học lớp 2 trường Tiểu học Phú Diễn. Em rất yêu quý gia đình mình. Em mong gia đình em sẽ mãi mãi êm ấm và hạnh phúc. - GV đọc mẫu - 2- 3 HS đọc lại 22’ 2. Hướng dẫn nghe viết. a. Ghi nhớ đoạn cần chép. - Bạn nhỏ có tình cảm như thế nào đối với gia - HS trả lời đình mình ?. b. Hướng dẫn cách trình bày. - Đoạn văn có mấy câu? Khi viết các câu cần chú ý điều gì? - Cần trình bày đoạn văn thế nào cho đẹp ? c. HS viết bài d. Hướng dẫn soát bài. -HS nghe GV đọc viết bài - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần 2 đổi vở 12’ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1: Điền ng hay ngh? - 1 em nêu yêu cầu của bài .....ỉ ngơi ...ĩ .....ợi tập. ...ệch ....oạc - Lớp làm bài vào vở. .....ô .....ê ......e ......óng ...ông.....ênh ......ỉ hè .... oằn .....oèo tủ .......ỗ -Tiến hành tương tự bài 1. - GV chốt quy tắc điền ng/ ngh Bài 2: Điền d /r hay gi? Ngô ...ang ...ạng ....ỡ ...ang sơn Hình ....ạng ...ón ...én ...ang tay 3’ 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học, - Về nhà luyện đọc lại bài viết, chuẩn bị tìm hiểu nội dung bài TIẾNG VIỆT LUYỆN KỂ CHUYỆN: CON RỒNG CHÁU TIÊN- VI ẾT CHỮ SỐ 5š 9 I - MỤC TIÊU : - Kiến thức: Củng cố cách kể chuyện đỳng nội dung. - Kỹ năng: Kể chuyện lưu loát, giọng kể tự nhiên - Giáo dục: Giáo dục hs yêu thích môn học. II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Sách Tiếng Việt 1 tập 2, vở, bút,… III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy 2’ 1. Bài cũ: 27’ - Gọi 2 hs lên bảng viết chữ số 0, 1, 2, 3, 4 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu ghi đầu bài b. Nội dung * Luyện kể chuyện - Yêu cầu HS mở SGK trang 126 quan sỏt tranh nhớ lại nội dung cõu chuyện Đoạn 1: Gia đình Lạc Long Quân sống như thế nào? - Gọi HS đoạn 1 Đoạn 2: Lạc Long Quân hoá rồng bay đi đâu? - Gọi HS đoạn 2 Đoạn 3: Âu cơ và các con làm gì? - Gọi HS đoạn 3 Đoạn 4: Cuộc chia tay diễn ra như thế nào? 5’ - Gọi HS đoạn 4 - Gọi HS khá kể cả câu chuyện Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? */ Luyện viết chữ số - Giáo viên viết mẫu lên bảng - Yêu cầu HS luyện viết bảng con 3' - HD HS viết vào vở mỗi chữ 1 dòng - GV quan sát uốn nắn HS - Thu chấm một số vở 3. Củng cố - Dặn dò Hoạt động của trò - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS trả lời 2- 3 HS kể - HS trả lời 2 HS kể - HS trả lời 2 HS kể - HS trả lời 1 HS kể - 2 HS kể - HS khá trả lời HS luyện viết bảng con HS viết vào vở - Nhận xét chung giờ học qua bài chấm của HS - Khen những học sinh tích cực học tập - Về nhà luyện kể chuyện Tuần 5 Thứ hai ngày 12 thỏng 8 năm 2013 CHÍNH TẢ (nghe- viết ) NHỮNG CHÚ CHIM SÂU I - MỤC TIÊU : - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn Những chú chim sâu - Biết cách trình bày một một đoạn văn, viết hoa chữ cái đầu câu. - Biết phân biệt phụ âm đầu l/n; vần ăc / ăt. - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Giới thiệu bài: - GV nêu và ghi bảng: Những chú chim sâu Buổi sáng, khi em vừa mới thức dậy đã nghe - Lắng nghe. thấy tiếng chim ríu rít ngoài vườn, thì ra đó là những chú chim sâu. Chim sâu có bộ lông xanh mượt mà, chiếc mỏ nhỏ xinhvà đôi mắt long lanh như hai giọt nước. Chim sâu rất nhanh nhẹn, nó cứ nhảy thoăn thoắt từ cành này sang cành khác để tìm sâu trong cây. Khi bắt được sâu nó hót rất vui tai. - GV đọc đoạn chép 22’ 2. Hướng dẫn nghe viết. - 2- 3 HS đọc lại a. Ghi nhớ đoạn cần chép. - Những chú chim sâu đã làm việc gì có ích ?. - Những chú chim sâu đã bắt b. Hướng dẫn cách trình bày. sâu bọ để bảo vệ cây - Đoạn văn có mấy câu? Khi viết các câu cần chú - HS trả lời ý điều gì ? - Cần trình bày đoạn văn thế nào cho đẹp ? - HS nghe GV đọc viết bài. c. HS viết bài - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần d. Hướng dẫn soát bài. 2 đổi vở - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi 12’ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1 : Điền l/ n ? - ... on bia - .núi ...on - 1 em nêu yêu cầu của bài tập. - ẩn ... ấp - ... ấp hồ ao - Lớp làm bài vào vở. - GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài Bài2: Điền từ có vần ăc/ăt để có từ ngữ viết đúng - .... trời - ...... áo - Tiến hành tương tự bài 1. - .... đèn - ..... cống - Chú ý đầu câu viết hoa, cuối Bài3: Đặt câu với từ có vần câu có dấu chấm. - ăc: 3’ - ăt: 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học, - Về nhà luyện đọc lại bài viết, chuẩn bị tìm hiểu nội dung bài Thứ tư ngày 14 tháng 8 năm 2013 LUYỆN ĐỌC ĐI HỌC (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối, che nắng... - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ . 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối - Hiểu được ý của bài: Bạn nhỏ tự đến trường một mình không có người dắt. Bạn yêu mái trường xinh, yêu cô giáo. 3. Giáo dục học sinh biết yêu quý mái trường của mình và yêu thầy cô giáo. II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn cầu thơ cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động dạy học thầy 3’ 1,Giới thiệu bài - GVgiới thiệu bài - Ghi đầu bài. 45’ 2, Luyện đọc a, GV đọc mẫu: giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, nhí nhảnh b, Luyện đọc từng câu. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu. GV nghe sửa sai. - Luyện phát âm: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối, che nắng c, Luyện đọc từng khổ thơ : - Hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ở các câu thơ: d, Đọc từng đoạn trong nhóm . -Y/c mỗi HS đọc 1 khổ thơ các bạn khác theo dõi và sửa cho bạn. e, Thi đọc giữa các nhóm (Đọc nối tiếp từng đoạn ) g, Đọc đồng thanh . 15’ 3,Tìm hiểu bài Câu1:Hôm nay con tới lớp cùng với ai? Câu2:Đường đến trường có những gì đẹp? Câu3: Đọc các câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi tranh Đáp án: Tranh 1: Trường của em......rừng cây Tranh 2: Cô giáo em....rất hay Tranh 3: Hương rừng thơm.....thầm thi Tranh 4: Cọ xoè ô.... em đi Câu4: Tìm tiếng trong bài có vần ăng Tìm tiếng ngoài vần ăn, ăng Hoạt động của trò - Lắng nghe. Ghi đầu bài vào vở- mở SGK trang 130 - Mỗi HS đọc 1câu. - HS nghe ,theo dõi. - 3HS đọc nối tiếp - 3HS đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh . - HS thảo luận nhóm đọc các câu thơ ứng với nôi dung của trang 12’ 5’ 4, Luyện đọc lại . - HS luyện đọc theo nhóm Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ - Thi đọc giữa các nhóm 5, Củng cố –Dặn dò. - Hôm nay chúng ta tập đọc bài gì? - Cả lớp hát bài Đi học - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài thơ và tập trả lời lại các câu hỏi. Thứ sáu ngày 16 tháng 8 năm 2013 CHÍNH TẢ (nghe- viết) GIÓ TỪ TAY MẸ I - MỤC TIÊU : - Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Gió từ tay mẹ. - Biết cách trình bày một bài thơ mỗi dòng 4 tiếng: viết hoa chữ cái đầu câu, chữ đầu dòng viết hoa, lùi vào 2 ô - Phân biệt chính tả s/ x, ươn/ ương. - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn bài thơ. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy 3’ 1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi bảng: Gió từ tay mẹ Quạt nan như lá Gió của ông trời Chớp chớp lay lay Có khi rét buốt Quạt nan mỏng dính Gió mẹ mẹ ơi Quạt gió rất dày Lúc nào cũng mát Hoạt động của trò - Lắng nghe. Gió từ ngọn cây Quạt nan như cánh Có khi còn nghỉ Chớp chớp lay lay Gió từ tay mẹ Mẹ đưa con bay Thổi suốt đêm ngày Êm vào giấc ngủ - GV đọc mẫu đoạn viết 22’ 2. Hướng dẫn tập chép. - 2- 3 HS đọc lại a. Ghi nhớ đoạn cần chép. - Bài thơ muốn nói với em điều gì ?. - Mẹ là người có nhiều công lao chăm sóc con b. Hướng dẫn cách trình bày. - Bài thơ gồm mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu - HS trả lời thơ? Mỗi câu thơ có mấy tiếng ? - Nhìn bảng, chép bài. - Cần trình bày bài thơ thế nào cho đẹp ? c. Hướng dẫn soát bài. - GV đọc lại bài thơ cho HS soát lỗi - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần 2 đổi vở 12’ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - 1 em nêu yêu cầu của bài Bài 1 : Điền s/ x? tập. - cây ...oài - ... áo trúc - Lớp làm bài vào vở. - cây ...ung - cây ... oan - GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài Bài 2: Điền vần ươn / ương. - Tiến hành tương tự bài 1. a) Cày thuê cuốc m... b) Th .... người như thể th .... thân. 3’ 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học, - Khen những học sinh viết đẹp, có tiến bộ - Về nhà luyện đọc lại bài viết, chuẩn bị tìm hiểu nội dung bài Tuần 6 Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 CHÍNH TẢ (tập chép ) CHIM HOÀNG YẾN I - MỤC TIÊU : - Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn - Biết cách trình bày một một đoạn văn, viết hoa chữ cái đầu câu. - Biết phân biệt phụ âm đầu ch/ tr ; vần âc/ ât. - Giáo dục HS luôn có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. III - HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 1. Giới thiệu bài: GV nêu và ghi bảng: - Lắng nghe. Ghi đầu bài vào Chim hoàng yến vở Nhà em có một con chim hoàng yến. Thân nó tròn, to khoảng bằng nắm tay em bé. Chim hoàng yến có bộ lông màu vàng mượt. Chiếc mỏ nó nhỏ như hạt gạo nhưng cứ hót lanh lảnh suốt ngày. Hai chân be bé, xinh xinh nhảy thoăn thoắt trong lồng để ăn kê. Có con chim hoàng yến nhà em vui hẳn lên. - GV đọc mẫu đoạn viết 2. Hướng dẫn nghe viết. 22’ a. Ghi nhớ đoạn cần chép. - 2- 3 HS đọc lại - Chim hoàng yến có đặc điểm gì đáng yêu ? b. Hướng dẫn cách trình bày. - HS trả lời - Đoạn văn có mấy câu? Khi viết các câu cần chú ý điều gì ? - Cần trình bày đoạn văn thế nào cho đẹp ? c. HS viết bài d. Hướng dẫn soát bài. - HS nghe GV đọc viết bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi 12’ 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - Soát 2 lần, lần 1 tự soát, lần 2 đổi vở Bài 1 : Điền âc/ ât - quả g... - b ... đèn - ph... cờ - ch... lượng - 1 em nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS nhận xét, chữa bài - Lớp làm bài vào vở. Bài2: Điền từ có chứa tiếng trước mũi tên? cha tra chú trú 3’ chở trở chúc trúc - Tiến hành tương tự bài 1. Bài3: Đặt câu để phân biệt: - Chú ý đầu câu viết hoa, cuối - chở: câu có dấu chấm. - trở: 4. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét giờ học, - Về nhà luyện đọc lại bài viết. Thứ tư ngày 21 tháng 8 năm 2013 LUYỆN ĐỌC NGHE THẦY ĐỌC THƠ I. MỤC TIÊU 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trơn cả bài. - Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: đỏ nắng, năm xưa, chuyển, nụ cười. - Biết nghỉ hơi trong thể thơ lục bát. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ: Mái chèo, tàu dừa - Hiểu được ý của bài: Hình ảnh quê hương thật đẹp hiện ra qua những tiếng thơ thầy giáo đọc làm cho bạn học sinh thêm yêu quê hương thân yêu của mình. 3. Giáo dục học sinh biết quý trọng thầy cô giáo. II - ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG Hoạt động dạy học thầy Hoạt động của trò 3’ 1,Giới thiệu bài -GVgiới thiệu bài - Ghi đầu bài. - Lắng nghe. Ghi đầu bài 20’ 2, Luyện đọc vào vở a, GV đọc mẫu: giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ gợi tả. b, Luyện đọc từng câu. -Luyện phát âm: đỏ nắng, năm xưa, chuyển, nụ cười. -Cho HS đọc nối tiếp từng câu.GV nghe sửa sai. - Mỗi HS đọc 1câu. c, Luyện đọc từng khổ thơ : - HS nghe ,theo dõi. .-Hướng dẫn ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng ở các câu - 4HS đọc nối tiếp thơ: d, Đọc từng đoạn trong nhóm . -Y/c mỗi HS đọc 1 khổ thơ các bạn khác theo dõi và - 4HS đọc. sửa cho bạn. e, Thi đọc giữa các nhóm (Đọc nối tiếp từng đoạn ) g, Đọc đồng thanh . 10’ 3,Tìm hiểu bài - Cả lớp đọc đồng thanh . Câu1:Tìm trong bài thơ những tiếng có âm đầu viết bằng: - ch: - tr: Câu2: Tìm những từ chỉ màu sắc trong bài thơ ? Câu3: Điền vào chỗ trống từ có chứa tiếng trước mũi tên? lo no chăm trăm
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan