Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Đồ án Xử lý nước thải...

Tài liệu Đồ án Xử lý nước thải

.PDF
49
350
59

Mô tả:

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI MỤC LỤC Trang Phần I.CHUẨN BỊ SƠ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ I. Xác định thông số tính toán ……………………………………... 1.Lưu lượng tính toán ……………………………………………. 2. Xác định nồng độ chất bẩn…………………………………….. 3. Xác định dân số tính toán ……………………………………… II. Xác định mức độ xử lý nước thải cần thiết………………………. 1. Mức độ xử lý cần thiết của nước thải ………………………… 2. Lựa chọn dây chuyền công nghệ……………………………… - Phương án I……………………………………………………. - Phương án II…………………………………………………… Phần II: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRONG SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 1. Ngăn tiếp nhận nước thải……………………………………... 2. Song chắn rác………………………………………………… 3. Bể lắng cát ngang……………………………………………… 4. Sân phơi cát…………………………………………………… 5. Bể lắng ngang đợt I…………………………………………… 6. Bể Biophin cao tải ( bể sinh học )……………………………. 7. Bể lắng ngang đợt II………………………………………….. 8. Bể Mêtan……………………………………………………... 9. Tính toán trạm khử trùng…………………………………….. 10. Tính toán máng trộn( máng trộn vách ngăn có lỗ)…………... 11. Công trình bể tiếp xúc ly tâm ………………………………. 12. Thiết bị đo lưu lượng ………………………………………… 13. Sân phơi bùn………………………………………………… Phần III:THỐNG KÊ BỐ TRÍ MẶT BẰNG VÀ CAO TRÌNH CÔNG NGHỆ 1. Mặt bằng……………………………………………………… 2. Cao trình mặt nước ……………………………………………. A. Xây dựng cao trình công nghệ theo tuyến nước……………… B. Xây dựng cao trình công nghệ theo tuyến bùn ……………… Phần IV: TÍNH TOÁN KINH TẾ TRẠM XỬ LÝ 1. Giá thành công trình xây dựng………………………………... 2. Giá thành quản lý……………………………………………… Tài liệu tham khảo………………………………………………………. Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 1 2 2 4 5 6 6 10 14 15 15 16 18 20 21 25 28 30 33 36 37 38 39 40 41 42 44 45 46 49 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Phần I CHUẨN BỊ SƠ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ I. Xác định các thông số tính toán: 1. Lưu lượng tính toán: * Lưu lượng nước thải sinh hoạt: - Lưu lượng nứoc thải sinh hoạt trung bình: Qsh = N .q 0 ( m3/ngđ ) 1000 Với: N: Dân số thành phố, người; q0 : tiêu chuẩn nước thải thành phố, 1/ngđ; →Qsh = 120000.150 = 18000( m3/ngđ ) 1000 ↔ Qsh = 750 ( m3/ h) ↔ Qsh = 208 ( l / s) Tra bảng ta được hệ số không điều hoà K: Kch = 1,4 * Lưu lượng nước thải sản xuất: - Nhà máy I: QIsx = 1200 ( m3 /ngđ ) ↔ QIsx = 50 ( m3 / h) - Nhà máy II: QIIsx = 1650 ( m3 /ngđ ) ↔ QIIsx = 68,8 ( m3 / h) * Lưu lượng tính nước thải thành phố: Do không rõ tài liệu về quy luật thải nước của các xí nghiệp công nghiệp nên coi lưu lượng nước thải sản xuất phân phối đều theo các giờ trong ngày. Và ta sẽ có: Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 2 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải thành phố ( Bảng 1.1 ) giờ 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9 -10 10-11 11-12 12- 13 13- 14 14- 15 15- 16 16- 17 17- 18 18- 19 19- 20 20 -21 21- 22 22- 23 23- 24 Tổng % Qsh 1.65 1.65 1.65 1.65 1.65 4.2 5.8 5.8 5.85 5.85 5.85 5.05 4.2 5.8 5.8 5.8 5.8 5.75 5.2 4.72 4.1 2.85 1.65 1.65 100 Qsh( m3/h) 297 297 297 297 297 756 1044 1044 1053 1053 1053 909 756 1044 1044 1044 1044 1035 936 849.6 738 513 297 297 18.000 % Qsx 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 4.168 100 Qsx( m3/h) 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 118.8 2850 Qtổng( m3/h) 415.8 415.8 415.8 415.8 415.8 847.8 1162.8 1162.8 1171.8 1171.8 1171.8 1027.8 874.8 1162.8 1162.8 1162.8 1162.8 1153.8 1054.8 968.4 856.8 631.8 415.8 415.8 20850 - Lưu lượng tính toán ngày đêm: Qtt = 18.000 + 1200 + 1650 = 20.850( m3/ ngđ ) - Lưu lượng tính toán giờ thải nước lớn nhất: Qhmax = 750.1,4 + 50 + 68,8 = 1162,8 ( m3/ h ) Ta có lưu lượng nước thải tính bằng giây lớn nhất: Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 3 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI qsmax = 324,67 ( l/s )→ qsmax = 0,325 ( m3/ h ) - Lưu lượng tính toán giờ thoát nước nhỏ nhất: Qhmin = 415,8 ( m3/ h ) Ta có lưu lượng thải nước tính bằng giây nhỏ nhất: qsmin = 115,5 ( l/ s) - Lưu lượng trung bình: Qhtb = 20850/24 = 868,75 ( m3/ h ) Ta có lưu lượng nước thải trung bình tính bằng giây: qstb = 868,75/3,6 = 241 (l/ s) 2. Xác định nồng độ chất bẩn: * Nước thải sinh hoạt : - Hàm lượng cặn trong nước thải sinh hoạt: Csh = acsh .1000 (mg/ l) q0 với: - ashc : tiêu chuẩn thải cặn đối với nước thải sinh hoạt ( 55- 60 ) ( g/ng.ngđ) - q0 : tiêu chuẩn nước thải, 150 ( l/ng.ngđ); → Csh = 55.1000 = 150 366,67(mg/ l) - Hàm lượng BOD có trong nước thải : Lsh = sh a BOD .1000 q0 (mg/ l) với : - ashBOD : hàm lượng BOD5 tính theo đầu người nước thải sinh hoạt, theo tiêu chuẩn lấy bằng 30( g/ng.ngđ); Lsh = 30.1000 = 200 (mg/ l) 150 * Nước thải sản xuất: Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 4 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Bảng số liệu nước thải sản xuất ( Bảng 1.2) Số liệu Tên nhà máy I 1200 290 105 3 Lưu lượng, ( m / h) Hàm lượng chất lơ lửng, ( mg/l ) BOD5 , ( mg/l ) COD, ( mg/l ) pH Nhiệt độ 0C II 1650 120 127 Tổng hợp số liệu: - Hàm lượng cặn trong hỗn hợp nước thải: Chh = C sh .Q sh   C isx .Qisx Q sh   Qisx → Chh = 366,67.18000  290.1200  120.1650 18000  1200  2700 = 342,74 ( mg/l ) - Hàm lượng BOD5 có trong hỗn hợp nước thải: Lhh = Lsh .Q sh   Lsxi .Qisx → Lhh = Q sx   Qisx 200.18000  105.1200  127.1650 = 188,76 ( mg/l ) 18000  1200  1650 3. Xác định dân số tính toán : - Dân số tính toán : Ntt = Nt + Ntd Với: Ntt : Dân số tính toán, người; Nt : dân số thực của thành phố, 120.000( người); Ntd :dân số tương đương quy đổi từ các nhà máy: +, Quy đổi theo hàm cặn lơ lửng: Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 5 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI NCtd = C sx i .Qisx acsh → NCtd = 290.1200  120.1650 = 9927 ( người ) 55 Suy ra : NCtt = 120.000 + 9927 = 129.927 ( người ) +, Quy đổi theo hàm lượng BOD5 : NtdBOD5 = sx i L .Qisx sh a BOD 5 → NtdBOD5 = 105.1200  127.1650 = 11.185 ( người ) 30 Suy ra : NttBOD = 120.000 + 11.185 = 131.185 ( người ) II. Xác định mức độ xử lý nước thải cần thiết : * Lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ: 1. Mức độ xử lý cần thiết của nước thải : - Hệ số pha loãng của nước nguồn với nước thải Nước thải thành phố sau khi xử lý sẽ được đưa vào nguồn là sông, loại A. Các số liệu về nguồn tiếp nhận ( Bảng 1.3 ) Đặc điểm Loại nguồn Số liệu về sông 3 Lưu lượng nhỏ nhất ở điểm tính toán ( m / s ) Mức nước cao nhất cống xả ,(m ) Mức nước thấp nhất cống xả ,(m ) Vận tốc trung bình của dòng chảy, (m/ s) Chiều sâu trung bình của nước nguồn, (m) Khoảng cách trung bình Theo lạch sông, (m ) từ cống xả đến điểm Theo đường thẳng, (m) tính toán Nhiệt độ trung bình của nước về mùa hè, (0C) Hàm lượng chất lơ lửng về mùa hè, ( mg/l ) Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 6 A 48,1 1 2 0,30 4 3950 3500 26,5 28 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BOD5, ( mg/l ) Lượng oxy hoà tan, ( mg/l ) 2,9 6,7 Theo Frolop - Rodginler ta có số lần pha loãng: n= s a.Q s  q max s q max Với: Qs : Lưu lượng tính toán của nguồn nước, 48,1 (m3/s ); qsmax : Lưu lượng nước thải lớn nhất, (m3/s ); γ : Hệ số sáo trộn, xác định: a= 1  e  3 x1 3 Qs .e  1 s q max x1 . . x1: khoảng cách từ điểm cống xả đến điểm tính toán theo chiều dòng chảy, m; . α : Hệ số tính đến ảnh hưởng thuỷ lực: α =  . 3 E q max φ : Hệ số khúc khuỷu của sông: φ = x1/x2 = 3959/3500 = 1,13 ξ : Hệ số phụ thuộc vị trí xả nước thải, thiết kế họng xả gần bờ, ξ = 1 E : Hệ số khuyếch tán: E=  .H 200 = 0,3.4 = 0,006 200 → α = 1,13× 1× Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 3 0,006 0,325 = 0,298 7 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3 1  e 0, 298. 3950 a= = 0,42 48,1 0, 298.3 3950 .e 1 0,325 Suy ra : n= 0,42.48,1  0,325 = 63 ( lần) 0,325 * Mức độ xử lý nước thải cần thiết : - Theo hàm lượng cặn lơ lửng: Hàm lượng cặn lơ lửng sau xử lý : Ct = ( a.Qs  1). p  C n s q max Với : . Cn : Hàm lượng cặn của nước nguồn trước khi xả thải, Cn = 28(mg/l ); . p : Độ tăng hàm lượng cặn cho phép, nguồn loại A cho phép p = 0,5 ÷ 1 ( mg/l ), chọn p = 0,75 ( mg/l ); → Ct = ( 0,42.48,1  1).0,75  2,8 = 75,37 (mg/l ) 0,325 Theo TCVN 5945 - 2005 lấy Ct = 100 (mg/l ) Mức độ xử lý nước thải cần thiết: E0 = C hh  C t C hh → E0 = 342,74  100 .100% = 70,82 % 342,74 - Theo hàm lượng BOD BOD5 sau khi xử lý: Lt = Lcf a.Qs .( Lcf  Lng .10  k .t )   Kt  K .t q .10 10 s max Với : t : thời gian xáo trộn sau khi xả thải nước thải vào nguồn : t = x1/ν = 3950/0,3 = 13.166,67 (s )↔ 3,65 h ↔ 0,15 ngày K : Hằng số tốc độ oxy hoá của nước thải và nước nguồn KT = K20 × θT- 20 K20 = 0,1; θ = 1,0476, T = 21,5 0C K21,5 = 0,107 Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 8 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Lcf : Hàm lượng BOD cho phép, Lcf = 4 (mg/l ) vì nguồn loại A Lng : Hàm lượng BOD có trong nước nguồn, Lng = 2,5 ( mg/l ) → Lt = 0,42.48,1 4  (4  2,9.10 0,1.0,15 )  0,1.0,15 = 81,34 ( mg/l )  0 ,1.0 ,15 0,325.10 10 Căn cứ theo TCVN 5945 - 2005 giá trị tới hạn của BOD5 khi xả vào nguồn loại A là 30 mg/l nên ta có hiệu quả xử lý cần thiết theo BOD là: EBOD = Lhh  Lt 188,76  30 .100% → EBOD = .100% = 84,1 % 188,76 Lhh * Theo Oxy hoà tan : Không kể đến oxy khuyếch tán bề mặt. Hàm lượng BOD5 sau khi xử lý cho phép xả vào nguồn Lt được tính trong biểu thức: a×Qng×Ong - ( a×Q×Lng×10-2×K1ng + q×Lnth×10-2×K1nth ) = ( a×Qng + qsmax )Oyc Lnt = a.Qng q s max .(Ong  O yc  Lng .10 2 k1ng ).10 2k1 nt  O yc .10 2 k1nth Với : Qng : Lưu lượng tính toán của nước nguồn, 48,1( m3/s ); Ong : Lương Oxy hoà tan vào nước của nguồn trước khi xả nước thải vào 6,7 ( mg/l ); Lng, Lt - BOD5 của nước nguồn và nước thải sau khi đã được cho phép xả vào nguồn, Lng = 2,9 mg/l; Lượng Oxy hoà tan nhỏ nhất cần đạt được là : 6mg/l Suy ra ta tính được : Lnth = 0,42.48,1 .(6,7  6  2,9.10  2.0,1 ).10 2.0,1  4.10 2.0,1 = -117,64 < 0 0,325 + Có kể đến lượng Oxy khuyếch tán qua bề mặt: Xác định nồng độ BOD5 yêu cầu để đảm bảo hàm lượng oxy hoà tan trong nước sông mà có kể đến qua trình khuyếch tán oxy bề mặt. Ta có nhiệt độ của sông là 21,5 0C, tra bảng ta có Osbh = mg/l8,58 Độ thiếu hụt oxy ban đầu là : Da = Osbh - Os = 8,58 - 6,7 = 1,88 mg/l Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 9 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Độ thiếu hụt oxy sau khi thải là : Dt = Obh - Ocfs = 8,58 -6 =2,58 mg/l Thời gian tới hạn ứng với lượng oxy nhỏ nhất là : lg( tth = k2 k1  Da (k 2  k1)   1  k 1 . La   k 2  k1 Trong đó : La : nhu cầu oxy sinh hoá ban đầu k2 = 0,21 do vận tốc sông chảy yếu ( v < 0,5m/s ) k1 = 0,126  0, 21  1,88  (0,21  0,126)   lg  1    0,126  0,126  La    tth =  2 → La = 20,95 (mg/l ) 0,21  0,126 q.Q ( La  Lng ) 0,42  48,1(20,95  2,9)  La   20,95  1041(mg / l )   Lt  0,325 q  Theo tiêu chuẩn 5945 : quy định nồng độ giới hạn cho của BOD5 khi xả thẻi nước vào nguồn loại A là 30 mg/l nên phải lấy lượng BOD cần xử lý = 50mg/l do đó hiệu quả cần xử lý cần thiết theo BOD : E BOD  Lhh  LT 217,53  30  100%   100%  86,2% Lhh 217,53 Như vậy mức độ xử lý nước thải là : . Hàm lượng chất thải lơ lửng là 70,8% . Theo BOD mức độ xử lý là 86,2% 2. Lựa chọn dây chuyền công nghệ: * Các mức độ xử lý cần thiết của nước thải: Theo tính toán các yêu cầu xử lý ở phần trên ta có mức độ xử lý cần đạt đến: - Theo hàm lượng chất lơ lửng: 70,8% - Theo BOD mức độ xử lý : 86,2% - Theo hàm lượng oxy hoà tan có kế đến sự khuyếch tán oxy không khí cần xử lý hoàn toàn nước thải. * Lựa chọn dây chuyền công nghệ Phương án I:  Sơ đò dây chuyền công nghệ : Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 10 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ngăn tiếp nhận Song chắn rác Máy nghiền rác Bể lắng cát ngang Sân phơi cát Bể làm thoáng sơ bộ Bể lắng ngang đợt I Trạm nén khí Bể Aerotank Bể lắng ngang đợt II Trạm Clo Bể Metal Bể nén bùn Máng trộn Bể tiếp xúc Sân phơi bùn Ra sông Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh Bón ruộng 11 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI  Phân tích phương án I: - Nứoc thải được dẫn từ mạng lưới và đưa qua ống có áp vào ngăn tiếp nhận: . Ngăn tiếp nhận được bố trí ở trên cao để đảm bảo thế năng cho nứoc có thể tự chảy qua các công trình xử lý khác. - Nước thải qua song chắn rác: . Tại đây, các rác lớn sẽ được song chắn rác giữ lại . Bộ phận vớt rác cơ giới sẽ đưa rác thải tơí máy nghiền sau đó rác nghiền được đưa về bể ủ Mêtan dể xử lý. - Nước thải tiếp tục đi qua bể lắn cát ngang: . Ta thiết kế bể lắng cát ngang để có được sự tiện lợi trong thi công và vận dụng quản lý mà vẫn đạt được hiệu quả xử lý cần thiết. . Các loại hạt khoáng, cát, và kim loại ( một phần nhỏ ) sẽ được giữ lại và đưa sang sân phơi cát để làm khô. - Nước thải được dẫn tới bể đông tụ sinh học: . Công trình đông tụ sinh học với chức năng của nó sẽ đảm bảo sự hoạt động ổn định của các công trình sau. - Tiếp nhận nước thải đi qua bể lắng ngang đợt I: . Bước đầu của phân huỷ các chất hữu cơ. . Bùn cặn lắng được đưa sang bể mêtan ủ. - Nước thải tiếp tục đi sang bể Aroten để thực hiện quá trình phân hủy hữu cơ: . Các chất hữu cơ khó phân huỷ sẽ được phân huỷ một cách triệt để hơn tại đây qua quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật. - Nước thải qua bể lắng đợt II: . Nhằm tách các hạt cặn tạo thành ở bể aeroten, làm sạch hơn cho nước thải. - Bùn lắng ở bể đợt II được đưa sang bể nén bùn ly tâm để giảm độ ẩm sau đó dẫn sang bể mêtan và cuối cùng là sân phơi bùn. - Sau đó nước thải được khử trùng, qua bể tiếp xúc làm tăng quá trình khử trùng của chất hoá học và sự khuyếch tán trong nước. - Nước thải sẽ được đưa qua mương dẫn và nguồn tiếp nhận. - các chất bã sau khi phân huỷ ở bể mêtan thì được đưa ra sân phơi bùn. tại đây quá trình làm khô và đưa bùn đi sử dụng sẽ được tiếp diễn. * Phương án II:  Sơ đồ dây truyền công nghệ Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 12 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ngăn tiếp nhận Song chắn rác Máy nghiền rác Bể lắng cát ngang Sân phơi cát Bể làm thoáng sơ bộ Bể lắng ngang đợt I Trạm nén khí Bể Metal Bể Biophin cao tải Bể lắng ngang đợt II Trạm Clo Máng trộn Bể tiếp xúc Sân phơi bùn Ra sông Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh Bón ruộng 13 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI  Phân tích phương án thứ 2: - Nước thải được dẫn từ mạng lưới đưa qua ống có áp vàp ngăn tiếp nhận . Ngăn tiếp nhận được bố trí ở trên cao để đảm bảo thế năng cho nước có thể tự chảy qua các công trình xử lý khác. - Nước thải qua song chắn rác: . Tại đây các rác lớn sẽ được song chắn rác giữ lại . Bộ phận vớt rác cơ giới sẽ đưa rác thải tơí máy nghiền sau đó rác nghiền được đưa về bể ủ Mêtan dể xử lý. - Nước thải tiếp tục đi qua bể lắn cát ngang: . Ta thiết kế bể lắng cát ngang để có được sự tiện lợi trong thi công và vận dụng quản lý mà vẫn đạt được hiệu quả xử lý cần thiết. . Các loại hạt khoáng, cát, và kim loại ( một phần nhỏ ) sẽ được giữ lại và đưa sang sân phơi cát để làm khô. - Nước thải được dẫn tới bể đông tụ sinh học: . Công trình đông tụ sinh học với chức năng của nó sẽ đảm bảo sự hoạt động ổn định của các công trình sau. - Tiếp nhận nước thải đi qua bể lắng ngang đợt I: . Bước đầu của phân huỷ các chất hữu cơ. . Bùn cặn lắng được đưa sang bể mêtan ủ. - Nước thải tiếp tục đi sang bể Biophin để thực hiện quá trình phân hủy hữu cơ: . Các chất hữu cơ khó phân huỷ sẽ được phân huỷ một cách triệt để hơn tại đây qua quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật. - Nước thải qua bể lắng đợt II: . Nhằm tách các hạt cặn tạo thành ở bể Biophin, làm sạch hơn cho nước thải. - Sau đó nước thải được khử trùng, qua bể tiếp xúc làm tăng quá trình khử trùng của hoá chất và sự khuyếch tán trong nước. - Nước thải sẽ được đưa mương dẫn ra nguồn tiếp nhận. - Các chất bã sau khi phân huỷ ở bể mêtan thì được đưa ra sân phơi bùn.Tại đây quá trình làm khô và đưa bùn đi sử dụng sẽ được tiếp diễn. * Lựa chọn phương pháp tối ưu : Dựa trên những ưu điểm nổi bật nhất của phương án I: - Tính phù hợp giữa các công trình với công suất trạm, các đơn nguyên se phát huy được hết công suất và ưu điểm. - Các đơn nguyên có thể có khối tích lớn nhưng cũng phù hợp với tình hình của địa phương về diện tích mặt bằng. - Tính chất của các công tình phù hợp với điều kiện khí hậu cũng như trình độ vận hành quản lý. - Mặc dù khối lượng xây dựng công trình lớn nhưng phương án I sẽ ổn định sua khi làm việc. Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 14 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI - Phương án II xây dựng thuận tiện nhưng sua 1 thời gian làm việc với công suất lớn công trình làm việc không ổn định. Do bê Biophin sử dụng vật liệu lọc lên lớp màng sinh vật bám trên vật liệu lọc, sau một thời gian làm việc sẽ giảm hiệu quả xử lý Từ các ưu điểm trên ta quyết định chọn phương án I. Phần II TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRONG SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ 1. Ngăn tiếp nhận: Nước thải thành phố thường được dẫn bằng các ống áp lực lên ngăn tiếp nhận. Ngăn tiép nhận có lắp đậy, bố trí ở trên cao để từ đó nước thải có thể tự chảy qua các công trình xư lý. - Dựa vào Bảng 16.3 - Giáo trình: XỬ LÝ NƯỚC THẢI- PGS.TS. Hoàng Văn Huệ; PGS.TS Trần Đức Hạ, ta có thể sơ bộ chọn kích thước của ngăn tiếp nhận, ứng với lưu lượng Qhmax = 1168(m3/h) như sau: Kích thước sơ bộ ngăn tiếp nhận ( Bảng 2.1) Kích thước cơ bản A 2000 B 2300 H1 2000 h 1600 h1 750 b 750 l 600 l2 l1 10000 1200 Đường kính ống dẫn 2 ống 250 Chọn mương dẫn nước sang công trình tiếp theo là mương có tiết diện hình chữ nhật, ta có các thông số cơ bản sau: Thông số tính toán thuỷ lục mương dẫn Thông số tính toán chiều rộng máng (Bảng 2.2) Lưu lượng tính toán (l/s ) qmax = 325 qtb = 241 800 800 Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 15 qmin = 115 800 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Độ dốc i Độ đầy (h/H) Chiều caolớp nứơc (m) Vận tốc v (m/s) 0,0005 0,743 0,743 0,61 0,0005 0,588 0.588 0,569 0,0005 0,328 0,328 0,4726 Ta tính được chiều sâu lớp nước lớn nhất với lưu lượng lớn nhất ứng với lưư lượng và độ đầy lớn nhất 0,743: → h = 1000.0,743 = 743 (mm ) 2. Song chắn rác : * Số khe hở song chắn rác: - Chọn 2 song chắn rác 1 công tác và 1 dự phòng. Số khe hở n của 1 song chắn : n q.k 0 ( khe )  s .h1 .b Với : . q : lưu lượng tính toán lớn nhất, ( m3/s ); . vs : tốc độ nước chảy qua song chắn, vs = 1 m/s . h1 : Độ sâu nước ở chân song chắn rác, m; . k0 : hệ số tính đến sự thu hẹp dòng chảy , k0 = 1,05; . b : chiều rộng khe hở song chắn rác, chọn b = 0,016(m);   n  0,325.1,05  29 ( khe ) 1.0,743.0,016.2 * Chiều rộng buồng đặt song chắn rác: Chiều rộng buồng đặt song chắn rác Bs : Bs = d.(n + 1 ) + b.n ( m ) Với : . d : độ dày thanh song chắn rác, d = 0,012 ( m ); → Bs = 0,012.( 29-1 )+ 0,016.29 = 0,8 ( m ) - Kiểm tra vận tốc qua song chắn rác với lưu lượng nhỏ nhất nhằm tránh sự lắng đọng cặn rong mương; v = o,4m/s  min  s q min 0,115   min   0, 22 ( m/s ) Bs .hmin 2.0,8.0,328 * Chiều dài buồng đặt song chắn rác: Công thức: L = l1 + l2 + ls ( m ) Với : Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 16 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI ls : Chiều dài đặt buồng song lấy bằng 3(m); l1, l2 : chiều dài đoạn mương mở rộng, thu hẹp trước và sau thanh chắn rác: Bs  Bm ( m) 2.tg l θ : góc mở,θ = 200, lấy bằng 0,349 rad ;  l1  0,8  0,8 0 ( m) 2tg 20 l2 = 0,5l1 = 0,5.0 = 0 ( m )  L 0 + 0 + 3 = 3 ( m ) * Chiều sâu xây dựng của buồng đặt song chắn rác: - Tổn thất áp lực qua song chắn rác: htt =  . 2 2.g .k 0 (m) ; k = 2; Với :  : hệ số tổn thất cục bộ của song chắn rác: s    .  b 4/3 . sin  . v : vận tốc trước song chắn rác, lấy bằng 1,0 (m/s ); . α : Góc nghiêng đặt song chắn rác, α = 600 ; .  : Hệ số phụ thuộc vào thanh chắn rác; 2,42;  0,012     2,42.   0,016  htt  2,02. 4/3 . sin 60  2,02 12 .3  0,31(m) 2.9,81 Ta lấy sơ bộ tổn thất xuất hiện khi máy vớt rác cơ giới hoạt động là 0,1 ( m ) - Chiều sâu xây dựng của buồng đặt song chắn rác: H = h + hccln + hbv = 0,31 + 0,743 + 0,5 = 1,55( m ) với 0,5 là chiều cao bảo vệ * Lượng rác giữ lại ở song chắn rác: Luợng rác giữ lại ở song chắn rác được tính theo công thức: w a. N 8.129927   2,85(m 3 / ng ) 365.1000 365.1000 Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 17 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Với : . a : lượng rác tính trên đầu người trong một năm, 8 (l/ng.n ) . N : Số dan tính toán tương đương theo hàm lượng cặn lơ lửng, 129927( người) - Với dung trọng rác là 750 ( kg/m3 ) thì tọng lưọng rác trong ngày sẽ là: p = 750.2,85 = 2137 kg/ng ↔ p = 2,137 T/ng - Lượng rác trong từng giưog của ngày đêm: p1 = p 2,137  kh   2  0,18 ( tấn/ngày) 24 24 - Rác được nghiền nhỏ bằng máy nghiền sau đó đưa trực tiếp đến bể mêtan. - Lượng rác cung cấp cho máy ngiền là 40m3/tấn rác. Q = 40.p = 40.2,137 = 85,48 ( m3/ngày ) - Tổng số song chắn rác là 3 trong đó 2 công tác, 1 dự phòng 2 1. Song ch¾n r¸c 2. §éng c¬ dÉn ®éng 3. Bé phËn vít r¸c 4. D©y chuyÒn 3 5. Buång ®Æt song ch¾n r¸c 4 1 60 100 3. Bể lắng cát ngang: Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 18 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI Bể láng cát nói chung có nhiệm vụ tách các hạt khoáng, các hạt mạt kim loại và cát... có trọng lượng lớn ra khỏi nước thải.Sơ đồ tính toán cho 2 bể làm việc và một bể dự phòng : 1 2 1 - m ­¬ng dÉn n­íc vµo 2 - m ­¬ng dÉn n­íc ra 3 3 - hè thu cÆn 4 - m ­¬ n g ph © n ph èi 2 1 5 - m ­¬ng thu n­íc 5 4 * Bể lắng cát ngang :  Chiều dài bể lắng cát ngang: L 1000.K .v.h 1000.1,3.0,3.0,8   12,89(m) U0 24,2 Trong đó: . K : hệ số phụ htuộc vào kiểu bể lắng, lấy K = 1,3 . h : chiều sâu tính toán của bể lắng cát, chọn h = 0,8m . v : Tốc độ của nước trong bể lắng, lấy v = 0,3 m/s . Uo : Tốc độ thuỷ lực của hạt cát, theo TCXDVN 51:2006 lấy Uo =24,2(m/s ) - Chọn bể lắng cát gồm 2 nguyên đơn công tác và một nguyên đơn dự phòng, diện tích ướt của mỗi đơn nguyên: W q smax 0,325   0,542, m 2 v.n 0,3.2 Trong đó: qsmax : Lưu lượng lớn nhất giây của nước thải n : số ngăn làm việc đồng thời, n = 2  Chiều rộng của mỗi đơn nguyên: Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 19 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo ĐỒ ÁN MÔN HỌC: XỬ LÝ NƯỚC THẢI b W 0,542   0,68(m) h 0,8  Thể tích phần lắng cát của bể lắng cát xác định theo công thức: N .P.T 129927.0,02.2 Wc  tt   5, 2(m 3 ) 1000 1000 trong đó : . Ntt : dân số tính toán theo chất lơ lửng . P : lượng cát được giữ lại trong bể tíh theo đầu người, theo TCXDVN 51:2006 lấy P = 0,02l/ngđ T : chu kỳ thải cát, lấy T = 2ngđ  Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát : Wc 5,2 hc    0,297(m) L.b.n 12,89.0,68.2 Trong đó: n : số ngăn làm việc của bể lắng, n = 2  Chiều cao xây dựng của bể lắng ngang: HXD = htt + hc + hbv = 0,8 + 0,3 + 0,5 = 1,59m lấy HXD = 1,6 m Trong đó : hbv : chiều cao bảo vệ, lấy hbv = 0,5m Kiểm tra lại tíh toán với điều kiện: vmin >= 0,15 (m/s) đảm bảo tính lắng cặn v min q smin 0,115    0,26(m / s ) 2.b.hmin 2.0,68.0,328 Cát được đưa ra khỏi bể bằng thiết bị nâng thuỷ lực. 4. Sân phơi cát : Cát được làm ráo ở sân phơi cát. Sân phơi cát được xây dựng gần bể lắng cát, chung quanh được đắp đất cao. Nước sau khi tu từ sân phơi cát qua hệ thống ống dẫn về trước bể lắng cát. Công ty CPTM và CNC Hoàng Anh 20 Tài liệu chỉ mang tính chất tham khảo
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan