Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đề xuất giải pháp thoát nước thành phố biên hòa tỉnh đồng nai trong điều kiện bi...

Tài liệu đề xuất giải pháp thoát nước thành phố biên hòa tỉnh đồng nai trong điều kiện biến đổi khí hậu

.PDF
217
147
76

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Lê Văn Tư ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI Lê Văn Tư ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TỈNH ĐỒNG NAI TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Cấp thoát nước Mã số: 118605870021 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Thu Hà Hà Nội – 2014 Mẫu gáy bìa luận văn: LÊ VĂN TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 CÁC VĂN BẢN CẦN NỘP KHI NỘP LUẬN VĂN: - 07 quyển luận văn theo đúng mẫu quy định chung; 02 đĩa CD đã có nội dung của luận văn; Bản nhận xét của giáo viên hướng dẫn; Lý lịch khoa học của học viên (có ký tên và đóng dấu của cơ quan hoặc địa phương); Phiếu hết nợ hoặc phiếu đóng tiền học phí của Phòng tài vụ; Chứng chỉ tiếng Anh theo quy định của Quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ và tên: ..................................................... Giới tính: ............................ Ngày, tháng, năm sinh: ................................. Nơi sinh: ............................ Quê quán: ....................................................... Dân tộc: ............................ Ảnh 4x6 Chức vụ, đơn vị công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu:....................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ liên lạc: .................................................................................... ............................................................................................................................................... Điện thoại cơ quan: ........................................ Điện thoại nhà riêng: ................................... Fax: ........................... Email: ............................................... Di động: ................................. II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: ............................ Thời gian từ: .........../............... đến ............../....................... Nơi học (trường, thành phố):................................................................................................. Ngành học: ............................................................................................................................ 2. Đại học: Hệ đào tạo: ............................ Thời gian từ: .........../............... đến ............../....................... Nơi học (trường, thành phố):................................................................................................. Ngành học: ............................................................................................................................ Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: ......................................................................... ............................................................................................................................................... Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:......................................................... Người hướng dẫn: ................................................................................................................. 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: ............................ Thời gian từ: .........../............... đến ............../....................... Nơi học (trường, thành phố):................................................................................................. Ngành học: ............................................................................................................................ Tên luận văn: ........................................................................................................................ ............................................................................................................................................... Ngày và nơi bảo vệ......................................................:......................................................... Người hướng dẫn: ................................................................................................................. 4. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): ......................................................... 5. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày cấp và nơi cấp: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm VI. KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... V. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC (Ký tên, đóng dấu) Ngày ......... tháng .......... Năm 20..... Người khai ký tên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là của riêng tôi, trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Văn Tư LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của rất nhiều thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ chức. Tôi xin được bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và tổ chức đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Đoàn Thu Hà, cô đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi, Ban Chủ nhiệm Khoa Sau đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, Bộ môn Cấp thoát nước, các thầy cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Thành Ủy, UBND thành phố Biên Hòa, các sở ban ngành của địa phương đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập số liệu thực tế để nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bè đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015. Tác giả luận văn Lê Văn Tư MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 I. Sự Cần thiết của đề tài: ........................................................................................ 1 II. Mục tiêu nghiên cứu. .......................................................................................... 3 III. Phạm vi nghiên cứu. ........................................................................................... 3 IV. Nội dung nghiên cứu. ......................................................................................... 3 V. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. ...................................................... 3 V.1. Cách tiếp cận ...................................................................................................... 3 V.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4 VI. Kết quả dự kiến đạt được. ................................................................................ 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN.....................................................................................6 1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu..........................................................................6 1.2. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống thoát nước trên thế giới. ............................................................................................................................ 7 2.3. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của BĐKH đến hệ thống thoát nước đã thực hiện tại Việt Nam. ..................................................................................................... 8 Chương II. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TẠO HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC THÀNH PHỐ BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU. ..................................................................... 11 2.1. Cơ sở lý thuyết về hệ thống thoát nước đô thị. ............................................. 11 2.1.1. Hệ thống thoát nước chung. ........................................................................... 11 2.1.2. Hệ thống thoát nước nửa riêng. ...................................................................... 11 2.1.3. Hệ thống thoát nước riêng. ............................................................................. 12 2.1.4. Hệ thống thoát nước hỗn hợp. ........................................................................ 13 2.1.5. Cấu tạo giếng thu nước. ................................................................................. 13 2.1.6. Một số điều kiện liên quan đến lựa chọn HTTN. ........................................... 14 2.1.7. Tính toán lưu lượng và điều hòa dòng chảy nước mưa. ................................ 16 2.1.8. Cơ sở pháp lý. ................................................................................................ 20 2.2. Định hướng phát triển thoát nước đô thị đến năm 2030. ............................ 20 2.2.1. Phân vùng phát triển ....................................................................................... 20 2.2.2. Định hướng phát triển các khu đô thị ............................................................. 21 2.2.3. Định hướng phát triển hệ thống các trung tâm đô thị và trung tâm chuyên ngành ........................................................................................................................ 21 2.2.4. Định hướng phát triển không gian ở .............................................................. 23 2.2.5. Định hướng không gian công nghiệp và các khu đầu mối hạ tầng, dịch vụ logistic ...................................................................................................................... 24 2.2.6. Định hướng phát triển không gian cây xanh, công viên chuyên đề và không gian mở ..................................................................................................................... 25 2.2.7. Các khu đất an ninh Quốc phòng ................................................................... 26 2.2.8. Giao thông ...................................................................................................... 26 2.2.9. Chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng ..................................................................... 29 2.2.10. Cấp nước ...................................................................................................... 29 2.2.11. Cấp điện ....................................................................................................... 30 2.2.12. Thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và nghĩa trang .................................. 31 2.2.13. Đánh giá môi trường chiến lược .................................................................. 32 2.3. Kịch bản của biến đổi khí hậu, nước biển dâng. .......................................... 33 2.3.1 Định nghĩa về biến đổi khí hậu. ...................................................................... 33 2.3.2. Các nguyên nhân gây ra BĐKH ..................................................................... 34 2.3.3.Các kịch bản biến đổi khí hậu. ........................................................................ 36 2.4. Một số mô hình tính toán thủy lực thoát nước. ............................................ 45 2.4.1. Mô hình MIKE 11 .......................................................................................... 45 2.4.2. Mô hình EFDC. .............................................................................................. 45 2.4.3 Mô hình SWMM. ............................................................................................ 45 2.5. Tính toán dự báo yêu cầu thoát nước mưa của thành phố để phù hợp với điều kiện BĐKH ..................................................................................................... 51 2.5.1 Tính toán mưa tiêu thiết kế........................................................ .................52 2.5.2 Tính toán dự báo nhu cầu thoát nước mưa của thành phố .............................. 53 2.6. Phương pháp đánh giá. ................................................................................... 56 Chương III: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC MƯA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI. ................................................ 58 3.1. Đặc điểm vùng nghiên cứu ............................................................................. 58 3.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 58 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 62 3.1.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật .............................................................. 63 3.1.4 Các vấn đề về môi trường ............................................................................... 63 3.2. Hiện trạng và định hướng quy hoạch HTTN thành phố Biên Hòa ............ 64 3.2.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước ....................................................................... 64 3.2.2 Định hướng quy hoạch HTTN thành phố Biên Hòa ....................................... 67 3.3. Đánh giá hiện trạng làm việc hệ thống thoát nước thành phố Biên Hòa ... 68 3.4. Dự báo khả năng làm việc của HTTN thành phố Biên Hòa tương ứng với kịch bản BĐKH (sử dụng mô hình toán SWMM để dự báo) ............................ 69 Chương IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THOÁT NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............................................................................................. 77 4.1.Giải pháp quy hoạch cải tạo hệ thống thoát nước trong điều kiện BĐKH 77 4.1.1. Quy hoạch tiêu thoát nước vùng. ................................................................... 77 4.1.2. Quy hoạch thoát nước mưa. ........................................................................... 77 4.2. Tính toán thiết kế hệ thống thoát nước (sử dụng phần mềm mô phỏng SWMM). .................................................................................................................. 79 4.3. Đề xuất các giải pháp tổ chức quản lý và vận hành HTTN trong điều kiện BĐKH. ..................................................................................................................... 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. .............................................................................. 91 1. Kết Luận: .............................................................................................................. 91 2. Kiến Nghị: ............................................................................................................ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO. .................................................................................... 93 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN YÊU CẦU THOÁT NƯỚC MƯA CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA NĂM 2030 ................................................................. 93 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN MẠNG NƯỚC THOÁT NƯỚC MƯA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA NĂM 2030 ............................................................... 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt BĐKH Biến đổi khí hậu HTTN Hệ thống thoát nước UBND Ủy ban nhân dân SWMM Storm Water Management Model CX Cửa xả IPCC Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu KH Khoa học khí tượng thủy văn môi trường QHTLMN Quy hoạch Thủy lợi Miền nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 1.1 Mô tả kịch bản phát thải 9 Bảng 1.2 Sự thay đổi nhiệt độ, mưa và mực nước biển ở Việt Nam theo 10 các kịch bản phát thải Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Chu kỳ lặp – thời gian xuất hiện lại trận lũ có mực nước lũ lớn nhất Mức tăng nhiệt độ trung bình năm của Biên Hòa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Mức tăng lượng mưa trung bình tháng của Biên Hòa so với thời kỳ 1987 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Mực nước biển dâng của Biên Hòa so với thời kỳ 1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Lượng mưa 3 ngày max Lượng mưa tiêu thiết kế của trạm Biên Hòa ứng với tần suất P = 10% Lượng mưa tiêu thiết kế của trạm Biên Hòa ứng với tần suất P = 10% xét đến điều kiện biến đổi khí hậu 15 38 39 39 52 54 54 Bảng 2.8 Dòng chảy tiểu lưu vực 54 Bảng 3.1 Phân bố lượng mưa theo tháng 55 Bảng 3.2 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Mực nước sông tại các cửa xả trong điều kiện biến đổi khí hậu Mực nước sông tại các cửa xả trong điều kiện biến đổi khí hậu Bảng thay đổi kích thước đường nối 70 80 81 DANH MỤC HÌNH MINH HỌA Số hiệu hình Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.5 Hình 3.6 Hình 3.7 Hình 3.8 Hình 3.9 Tên hình Sơ đồ HTTN chung Sơ đồ HTTN nửa riêng Sơ đồ HTTN riêng Cấu tạo giếng thu nước mưa Số lượng điểm đen mặt trời xuất hiện trung bình theo tháng từ năm 1750 – 2010 Núi lửa phun trào Nhà máy nhiệt điện đang xả khí thải vào môi trường Khí nhà kính ở Việt Nam năm 2000 Bản đồ ngập tần suất P = 0.5% Bản đồ ngập tần suất P = 1% Bản đồ ngập tần suất P = 2% Bản đồ ngập tần suất P = 5% Bản đồ ngập tần suất P = 10% Đường tần suất mưa 3 ngày max – trạm Biên Hòa Bản đồ biểu diễn dòng chảy tại các lưu vực Đồ thị đường quá trình dòng chảy của lưu vực Cường độ mưa thiết kế ứng với tần suất P = 10% Cường độ mưa thiết kế ứng với tần suất P = 10% xét đến điều kiện BĐKH Bản đồ thành phố Biên Hòa Giao diện mô phỏng hệ thống thoát nước Giao diện chọn thời gian mô phỏng Giao diện chọn thời gian theo dõi mô phỏng Đồ thị diễn biến độ sâu nước tại nút Mô phỏng diễn biến của dòng chảy trên tuyến từ nút A1 – cửa xả CX1 Mô phỏng diễn biến của dòng chảy trên tuyến từ nút E1 – cửa xả CX5 Mô phỏng diễn biến của dòng chảy trên tuyến từ nút F1 – cửa xả CX6 Mô phỏng diễn biến của dòng chảy trên tuyến từ nút I1 – cửa xả CX9 Trang 11 12 12 12 34 35 35 37 40 41 42 43 44 53 55 56 57 57 61 71 71 72 73 74 74 75 75 Hình 4.1 Sơ đồ cấu trúc hố trồng cây thấm lọc trên hè phố 78 Hình 4.2 Hố cây xanh trên vỉa hè thay thế thành hố cây xanh thấm lọc 78 Hình 4.3 Sơ đồ cấu trúc bề mặt thấm 79 Hình 4.4 Vỉa hè bê tông hóa được thay thế bằng bề mặt thấm 79 Hình 4.5 Sơ đồ thay đổi dòng chảy mặt và tự nhiên khi sử dụng vật liệu thấm 79 Hình 4.6 Giao diện mô phỏng hệ thống thoát nước 81 Hình 4.7 Giao diện chọn thời gian mô phỏng 82 Hình 4.8 Giao diện chọn thời gian theo dõi mô phỏng 82 Hình 4.9 Bản đồ diễn biến dòng chảy tại các lưu vực 83 Hình 4.10 Hình 4.11 Hình 4.12 Hình 4.13 Hình 4.14 Mô phỏng diễn biến của dòng chảy trên tuyến từ nút A1 – cửa xả CX1 Mô phỏng diễn biến của dòng chảy trên tuyến từ nút E1 – cửa xả CX5 Mô phỏng diễn biến của dòng chảy trên tuyến từ nút F1 – cửa xả CX6 Mô phỏng diễn biến của dòng chảy trên tuyến từ nút I1 – cửa xả CX9 Đồ thị diễn biến của lưu lượng tổng tại cửa xả CX1, CX5, CX6, CX9 84 85 85 86 86 Hình 4.15 Đồ thị diễn biến độ sâu nước tại nút A6, E5, F5, I4 86 Hình 4.16 Đồ thị diễn biến vận tốc tại các đường nối C5, C38, C51, C75 87 Hình 4.17 Nguyên tắc thoát nước bề mặt bền vững 89 Hình 4.18 Thu gom và tái sử dụng nước mưa trong đô thị 90 1 CHƯƠNG MỞ ĐẦU I. Sự Cần thiết của đề tài: "Biến đổi khí hậu (BĐKH) là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo". Ủy ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) đã thu thập các số liệu về BĐKH và hậu quả của nó cho hơn 20 năm. Sự phát triển công nghiệp toàn thế giới đã tạo ra khí thải nhà kính thải vào khí quyển với số lượng lớn. BĐKH hiện nay là do nguyên nhân từ khí nhà kính, một số nguồn phát sinh là từ việc đốt nhiên liệu như than và dầu khiến cho hiệu ứng nhà kính tự nhiên trên hành tinh tăng lên. Những thay đổi về sử dụng đất và một số biến động về khí hậu tự nhiên cũng góp phần vào BĐKH gần đây. Một số hiện tượng của BĐKH, bao gồm: Hiệu ứng nhà kính, mưa axit, thủng tầng ô zôn, cháy rừng, lũ lụt, hạn hán, sa mạc hóa, hiện tượng sương khói, bão; những đợt nắng nóng gay gắt; tan băng; mực nước biển dâng; vv.vv… BĐKH tác động đến nguồn nước xảy ra trước hết làm thay đổi lượng mưa và phân bố mưa ở các vùng. Lượng mưa có thể tăng lên hoặc giảm đi. Mùa mưa cũng sẽ có những thay đổi về thời gian bắt đầu và kết thúc. Tuy nhiên, lượng mưa tăng xảy ra không đồng đều. Một số nơi mưa có thể tăng lên nhưng ở một số nơi khác mưa có thể giảm đi. Những thay đổi về mưa sẽ dẫn tới những thay đổi về dòng chảy của các con sông, tần suất và cường độ các trận lũ, tần suất và đặc điểm của hạn hán, lượng nước trong đất, việc cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt. Theo dự đoán, BĐKH xảy ra sẽ làm cho lượng nước do sông ngòi cung cấp sẽ giảm đi đáng kể ở nhiều nơi trên thế giới như Úc, Ấn Độ, Nam Châu Phi, phần lớn Nam Mỹ, Châu Âu, Trung Phi và Đông Phi. BĐKH sẽ làm tăng các thiên tai liên quan đến nước, trong đó quan trọng nhất có lẽ là lũ lụt. Những năm gần đây các thiên tai liên quan đến nước dường như xảy ra nhiều hơn. Lũ lụt xảy ra tại Châu Âu trong khoảng 10 năm trở lại đây đã làm nhiều người thiệt mạng và thiệt hại nhiều về của cải. Lũ lụt cũng xảy ra ở sông Dương Tử, ảnh hưởng đến đời sống của hàng triệu người, gây thiệt hại hàng chục tỷ đôla Mỹ. Tp Biên Hòa Được xem là đô thị loại 2, nhưng kết cấu hạ tầng ở Biên Hòa lại không tương xứng so với tốc độ phát triển. Trong đó, đáng chú ý là hệ thống thoát nước trên địa bàn không đồng bộ gây ra cảnh lụt lội mỗi khi mùa mưa đến, gây ách tắc giao thông và ô nhiễm trầm trọng môi trường. Trong 5 phường nội ô của thành phố là Thanh Bình, Hòa Bình, Quyết Thắng, Quang Vinh và Trung Dũng thì cả 5 khu vực này chỉ có một hệ thống cống thoát 2 nước chung cho cả nước thải sinh hoạt và nước mưa. Ở nhiều khu vực, cống thoát nước đã có từ rất lâu nên xuống cấp, không đáp ứng được lượng nước thải hàng ngày từ trong các khu dân cư đổ ra, nhất là mùa mưa khi tất cả lượng nước đều quy về một mối: cống xả. Điều này rất dễ làm tắc nghẽn dòng chảy bởi rác và cát ứ đọng, đồng thời lượng nước mưa nhiều cũng không thể nhanh chóng thoát hết. Tại các phường, xã vùng ngoại ô, hệ thống cống thoát nước chung nếu có cũng không đáp ứng được yêu cầu, bởi số lượng đường cống hiện nay nhỏ hơn rất nhiều so với quy định và lại phân bổ không đều. Bên cạnh đó, hệ thống các mương, suối trong thành phố gần đây bị thu hẹp do người dân lấn chiếm, dẫn đến giảm khả năng tiêu thoát nước. Đây là những tồn tại đã làm nhiều điểm dân cư trong thành phố bị ngập úng mỗi lần có mưa lớn.Người dân Biên Hòa đã gọi một số đoạn đường trong thành phố là sông khi có mưa lớn kéo dài. Chỉ cần mưa từ 20-30 phút, nhiều con đường của TP. Biên Hòa ngập sâu trong nước. Tình trạng trên đã xảy ra 4-5 năm nay nhưng vẫn chưa được cải thiện. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ngập lụt ở nhiều tuyến đường trong TP. Biên Hòa là do hệ thống thoát nước đã xuống cấp và quá tải, chưa kể hệ thống thoát nước tự nhiên (như: ao, hồ, kênh, mương...) dần bị san lấp. “Điểm đen” ngập lụt ở TP. Biên Hòa là một số đoạn trên các con đường: Phạm Văn Thuận, Đồng Khởi, Nguyễn Ái Quốc, 30-4, Hưng Đạo Vương... và một số khu dân cư. Ngập lụt khiến giao thông bị ùn tắc trong nhiều giờ và làm đảo lộn cuộc sống của hàng ngàn hộ dân xung quanh cũng như những người lưu thông trên đường. Ngoài những con đường cũ có hệ thống thoát nước đã xây dựng cách đây hàng chục năm, những con đường mới xây dựng như Đồng Khởi và một số đoạn trên đường Nguyễn Ái Quốc dù mới được đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước mới vẫn ngập, khiến không ít người dân bức xúc. Lý giải vấn đề này, ông Trịnh Tuấn Liêm nói: “ Một số tuyến đường dù đầu tư xây dựng mới nhưng vẫn ngập là do trong quá trình thiết kế, các đơn vị chỉ tính toán hệ thống thoát nước cho mặt đường mà không tính đến lượng nước cho cả khu vực. Vì thế mưa lớn nước cả khu vực dồn ra thoát không kịp, dâng lên gây ngập. Hệ thống thoát nước của TP.Biên Hòa hiện đã xuống cấp và quá tải so với nhu cầu thực tế. Trong đó, nhiều đường thoát nước trên các tuyến đường của thành phố đã xây dựng cách đây nửa thế kỷ. Bên cạnh hàng loạt đường thoát nước già nua, quá tải nhiều năm chưa được xây dựng lại thì việc nhà cửa mọc lên san sát khiến mỗi khi mưa, nước đều đổ ra đường dẫn đến quá tải gây ngập sâu từ 0,5-1m ở nhiều đoạn đường. Giải pháp chống ngập tạm thời của TP. Biên Hòa là vào đầu mỗi mùa mưa tổ chức nạo vét các cống mương thoát nước. Những khi xảy ra mưa lớn gây ngập, UBND TP. Biên Hòa cử lực lượng xuống các “điểm đen” thu lượm rác, khơi thông các hố thoát nước để nước thoát nhanh bớt ngập sâu. Ngoài ra, thành phố dự kiến tới đây sẽ trang bị thêm một số máy bơm để bơm nước từ đường ra hồ Biên 3 Hùng, giảm bớt ngập cho khu vực đường Hưng Đạo Vương, 30-4... Tuy nhiên, các giải pháp trên chỉ là tạm thời, muốn hết ngập đòi hỏi đầu tư hệ thống thoát nước mới tương xứng với tốc độ phát triển của thành phố. Từ cơ sở nêu trên học viên thực hiện luận văn với đề tài : " Đề xuất giải pháp thoát nước Thành phố Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai trong điều kiện biến đổi khí hậu". II. Mục tiêu nghiên cứu. -Đánh giá hiện trạng khả năng tiêu thoát nước thành phố Biên Hòa. -Đề xuất các giải pháp thực tiễn thoát nước cho hệ thống thoát nước thành phố Biên Hòa trong điều kiện BĐKH. III. Phạm vi nghiên cứu. - Hệ thống thoát nước của thành phố Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai. IV. Nội dung nghiên cứu. -Đánh giá tổng quan khu vực nghiên cứu và lĩnh vực nghiên cứu. -Đánh giá hiện trạng tiêu thoát nước của hệ thống thoát nước thành phố Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai. - Cơ sở nghiên cứu khoa học cho việc tiêu thoát nước đối với hệ thống thoát nước thành phố Biên Hòa. -Đề xuất các giải pháp thực tiễn thoát nước cho hệ thống thoát nước thành phố Biên Hòa có kể đến điều kiện biến đổi khí hậu. V. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu. V.1. Cách tiếp cận -Tiếp cận tổng hợp liên ngành : Dựa trên hiện trạng và định hướng phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị ... Từ đó có cái nhìn tổng hợp về tính hình thoát nước đối với hệ thống thoát nước thành phố Biên Hòa. -Tiếp cận kế thừa có chọn lọc, cập nhật bổ sung: Hiện nay việc nghiên cứu thoát nước trong điều kiện biến đổi khí hậu cũng đã được các chuyên gia nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới quan tâm nghiên cứu khả năng ứng phó khi BĐKH sảy ra. Việc kế thừa có chọn lọc các kết quả nghiên cứu đồng thời có cập nhật các số liệu thực tế có liên quan sẽ giúp đề tài có định hướng giải quyết vấn đề một cách khoa học hơn. -Tiếp cận thực tiễn : Thu thập các số liệu ở địa phương, Công ty thoát nước Biên Hòa, khảo sát thực địa nhằm xác định rõ hiện trạng thực tế thoát nước. Các số liệu thực tiễn sẽ giúp đánh giá một cách thực tế tổng quan về hiện trạng khả năng thoát nước của hệ thống thoát nước. 4 -Tiếp cận các phương pháp, công cụ hiện đại trong nghiên cứu : Đề tài này ứng dụng khai thác phần mềm SWMM là các phần mềm giúp thực hiện đề tài. V.2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu và nội dung nghiên cứu đề ra, trong luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: • Phương pháp kế thừa. • Phương pháp điều tra thu thập và xử lý đánh giá số liệu, tài liệu. • Phương pháp phân tích tổng hợp thống kê các số liệu đã có. • Phương pháp ứng dụng mô phỏng SWMM. + Phương pháp kế thừa: Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu và thành tựu khoa học công nghệ của các tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu về những vấn đề có liên quan đến thoát nước trong điều kiện BĐKH thời gian vừa qua và hiện nay. + Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá: - Thu thập số liệu về tình hình thoát nước của thành phố Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai bao gồm quy mô công suất, bản đồ, cấu trúc mạng lưới. - Thu thập các biện pháp và kinh nghiệm đã được nghiên cứu thoát nước trong điều kiện BĐKH của một số thành phố trong nước và ngoài nước. - Thu thập các số liệu về tình hình phát triển quy hoạch, tình hình đô thị hoá của thành phố Biên Hòa – Đồng Nai qua các giai đoạn. - Thu thập các số liệu phản ánh tình hình quản lý vận hành hệ thống thoát nước hiện nay của thành phố Biên Hòa – Đồng Nai. - Thu thập các số liệu thuộc về cơ sở thiết kế mạng lưới thoát nước đô thị. + Phương pháp phân tích tổng hợp thống kê các số liệu đã có. Việc nghiên cứu thoát nước trong điều kiện BĐKH có liên quan đến nhiều yếu tố như kỹ thuật, kinh tế, xã hội..., có tác động rộng rãi đến cuộc sống của cộng đồng trên địa bàn rộng lớn vì vậy việc phân tích tổng hợp là cần thiết đối với nghiên cứu này. + Phương pháp ứng dụng mô hình toán SWMM : Đề tài này ứng dụng khai thác mô hình toán SWMM để mô phỏng tính toán thủy văn, thủy lực, tính toán khả năng thoát nước trong điều kiện BĐKH. 5 VI. Kết quả dự kiến đạt được. - Phân tích, đánh giá tổng quan chung về lĩnh vực nghiên cứu và khu vực nghiên cứu. - Đánh giá hiện trạng và khả năng thoát nước trong hệ thống thoát nước thành phố Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai. - Đề xuất giải pháp thoát nước Thành phố Biên Hòa – tỉnh Đồng Nai trong điều kiện biến đổi khí hậu.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất