Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đề xuất các giải pháp kỹ thuật trong vận hành, bảo dưỡng mạng lưới thoát nước tạ...

Tài liệu đề xuất các giải pháp kỹ thuật trong vận hành, bảo dưỡng mạng lưới thoát nước tại lưu vực sông tô lịch

.PDF
19
112
148

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ---------------------------------- LÃ QUÝ DUY ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRONG VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG TÔ LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------- LÃ QUÝ DUY KHÓA: 2015 - 2017 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRONG VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG TÔ LỊCH Chuyên ngành: Kỹ thuật cơ sở hạ tầng Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGHIÊM VÂN KHANH Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong gần 2 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, được sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô, đặc biệt là quý thầy cô khoa Sau Đại Học, em đã tiếp thu được những kiến thức bổ ích phục vụ cho công việc thực tế. Được sự đồng ý và phân công của khoa, em đã chọn đề tài “Đề xuất giải pháp kỹ thuật trong vận hành, bảo dưỡng mạng lưới thoát nước tại lưu vực sông Tô Lịch” để làm luận văn tốt nghiệp khóa học. Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở trường đại học Kiến Trúc Hà Nội. Em xin chân thành cám ơn cô TS.Nghiêm Vân Khanh đã tâm huyết, tận tình và chu đáo hướng dẫn em thực hiện hoàn thành luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng để thực hiện luận văn một cách hoàn chỉnh nhất song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được nên em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lã Quý Duy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lã Quý Duy MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 * Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1 * Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 1 * Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................. 1 * Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 2 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài....................................................... 2 * Những khái niệm cơ bản ................................................................................ 2 * Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 3 NỘI DUNG ............................................................................................................ 5 CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG TÔ LỊCH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI.............................................................................. 5 1.1. Tổng quan về hệ thống thoát nước thành phố Hà Nội .............................. 5 1.1.1. Khái quát chung thành phố Hà Nội ............................................................ 5 1.1.2. Hiện trạng hệ thống thoát của Thành phố Hà Nội ...................................... 7 1.2. Khái quát về sông Tô Lịch và lưu vực thoát nước sông Tô Lịch.............. 9 1.2.1. Giới thiệu chung về sông Tô Lịch .............................................................. 9 1.2.2. Lịch sử nghiên cứu về ô nhiễm và thoát nước sông Tô Lịch .................... 10 1.2.3. Hiện trạng nguồn nước, thoát nước trên sông Tô Lịch ............................. 11 1.3. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của mạng lưới thoát nước .......................................................................................................................... 17 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG TÔ LỊCH, TP HÀ NỘI ........................................................................................ 25 2.1. Các thử nghiệm của mạng lưới thoát nước ............................................. 25 2.2 Kiểm tra định kỳ của mạng lưới thoát nước ........................................... 27 2.2.1. Kiểm tra bên ngoài của mạng lưới (kiểm tra bề mặt) ............................... 28 2.2.2. Kiểm tra kỹ thuật mạng lưới (kiểm tra bên trong) .................................... 29 2.3. Ảnh hưởng của các điều kiện ăn mòn của môi trường ........................... 46 2.4. Ảnh hưởng từ công tác vận hành mạng lưới ........................................... 52 CHƯƠNG 3. ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI TRONG VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC TẠI LƯU VỰC SÔNG TÔ LỊCH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ....................................................................................... 57 3.1. Giảm tiếp xúc với ăn mòn sinh học khi vận hành cống thoát nước ....... 57 3.1.1. Loại trừ sunfat ......................................................................................... 57 3.1.2. Tác động đến khí trong các đường ống .................................................... 69 3.1.3. Tăng sức độ chống ăn mòn của đường ống bê tông cốt thép .................... 72 3.2. Phương pháp nâng cao độ tin cậy và an toàn môi trường của mạng lưới cống thoát nước ............................................................................................... 76 3.3. Vận hành mạng lưới thoát nước thải ....................................................... 79 3.3.1. Các thử nghiệm của mạng lưới thoát nước ............................................... 79 3.3.2. Kiểm tra định kỳ của mạng lưới thoát nước ............................................. 80 3.3.3. Làm sạch phòng ngừa mạng lưới thoát nước............................................ 80 3.3.4. Loại bỏ tắc nghẽn trong mạng lưới thoát nước ......................................... 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 87 Kết luận ........................................................................................................... 87 Kiến nghị.......................................................................................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BVMT Bảo vệ môi trường NTSH Nước thải sinh hoạt QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TP Thành Phố UBND Ủy ban nhân dân Sở TN&MT Sở tài nguyên và môi trường DANH MụC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, Tên bảng, biểu Trang biểu Bảng 1. 1 Mực nước của sông Hồng trong các mùa (đơn vị: m) 7 Bảng 1. 2 Các công trình đề xuất xây dựng cầu cống: 8 Bảng 1. 3 Kế hoạch thực hiện mạng lưới cống: 8 Bảng 1. 4 Các kênh mương và cống xả chính vào sông Tô Lịch đoạn từ Hoàng Quốc Việt đến Cầu Mới – Ngã Tư Sở 11 Bảng 1. 5 Kết quả đo lưu lượng trên sông Tô Lịch mùa khô 12 Bảng 1. 6 Kết quả phân tích bùn sông Tô Lịch [11] 13 Bảng 1. 7 Bảng 1. 8 Bảng 1. 9 Bảng 1. 10 Bảng 2. 1 Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng nước sông Tô Lịch mùa khô. [11] Kết quả quan trắc và phân tích chất lượng nước sông Tô Lịch mùa mưa [11] Bảng 1. 9. Tầm quan trọng của các yếu tố riêng trên độ bền của các ống thu nước[13] Các khuyết tật sản xuất ống bê tông Các giá trị cho phép của nước rò rỉ trong khi thử mạng lưới thoát nước thải Bảng 2. 2 Sơ đồ quá trình chống ăn mòn bê tông Bảng 2. 3 Bảng 2. 4 Bảng 2. 5 Hoạt tính dung dịch có tính axit đối với bê tông có phụ thuộc vào độ pH Mức độ tác động ăn mòn của môi trường nước đến các kết cấu bê tông và bê tông cốt thép Các thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải của các xí nghiệp ngành công nghiệp nhẹ khác nhau 14 14 21 23 27 31 33 34 34 Bảng 2. 6 Các thành phần của môi trường khí của các ống[14] 35 Bảng 2. 7 Thành phần hóa học của nước thải và pha khí của các ống 36 Bảng 2. 8 Bảng 2. 9 Bảng 2. 10 Bảng 2. 11 Bảng 2. 12 Bảng 2. 13 Bảng 2. 14 Bảng 2. 15 Bảng 2. 16 Các thành phần của cộng đồng vi khuẩn trong ống bê tông bị ăn mòn Các thành phần pha của đá xi măng còn nguyên vẹn và bị phá hủy thành thể tích, tạo ra khi ăn mòn ximăng đá của bê 37 tông[16,17] Công nghệ chính chống ăn mòn bê tông bởi axit sunfuric Tiêu chí thiết kế kiểm soát ăn mòn (Dễ dàng kiểm tra, sửa chữa và phục hồi) Chỉ số trung bình năm chất lượng nước thải, vận chuyển trong ống 43 45 46 Độ ăn mòn của đất đối với thép 47 Các kết quả thí nghiệm 48 Độ ăn mòn của đất trên đường ống 51 Kết quả thí nghiệm mẫu flyuatirovannogo bê tông trong các dung dịch axit sulfuric Bảng 3. 3 Các tính chất của màng trên cơ sở mastic đàn hồi Bảng 3. 4 37 Tỷ lệ giữa phân tử lượng và trọng lượng riêng các cấu Bảng 3. 1 Đặc điểm của các yếu tố vi sinh của ăn mòn Bảng 3. 2 37 Đặc tính kỹ thuật của thiết bị cho việc lắp đặt các lớp phủ bảo vệ 58 73 73 75 DANH MụC HÌNH ảNH, Đồ THị Số hiệu Tên hình hình Hình 1. 1 Hình 1. 2 Đường Thanh Niên ngăn cách giữa Hồ Tây và hồ Trúc Bạch Công nhân Công ty Thoát nước Hà Nội thi công nạo vét, khơi thông dòng chảy sông Kim Ngưu Trang 6 8 Hình 1. 3 Sông Tô Lịch sau khi cải tạo cảnh quan 11 Hình 1. 4 Lưu vực sông Tô Lịch 12 Hình 1. 5 Hình 1. 6 Một lượng rác thải sinh hoạt như túi nilon, chai nhựa, thùng xốp... nổi lềnh bềnh trên sông Tô Lịch. Chất lượng nguồn nước sông Tô Lịch đã dần được khắc phục, cải thiện 16 17 Hình 2. 1 Sơ đồ ăn mòn ống bê tông 30 Hình 2. 2 Sơ đồ hình thành sinh hóa học của môi trường ăn mòn 32 Hình 2. 3 Cơ chế ăn mòn bê tông do sunphua hydro 39 Hình 2. 4 Các công trình và Khu vực có nguy cơ ăn mòn bê tông 40 Hình 2. 5 Dòng chảy xoáy tại bể tiếp nhận và tường tràn 41 Hình 2. 6 Hình 2. 7 Hình 2. 8 Mối quan hệ giữa tỷ lệ ăn mòn bê tông với nồng độ khí H2S trungbình Tỉ lệ ăn mòn H2S dự tính Kiểm soát kết cấu và điều kiện thủy lực trước sự phát tán khí H2S 42 42 45 Hình 3. 1 Sơ đồ làm mát nước thải trong bể tiếp nhận của trạm bơm: 61 Hình 3. 2 Làm mát nước trong ống lồng băng: 62 Hình 3. 3 Sơ đồ lắp đặt thiết bị phun tia: 64 Hình 3. 4 Sơ đồ phun tia nước-không khí: 65 Hình 3. 5 Sơ đồ đường tránh qua (bypass) cho một số máy bơm: 65 Hình 3. 6 Sơ đồ thiết bị thí nghiệm: 66 Hình 3. 7 Hình 3. 8 Hình 3. 9 Đặc tính của phun tia nước-không khí trong các năng suất thể tích khác nhau. Sơ đồ của ống chuyển bậc thoát nước với bộ phận phun tia và buồng oxy hóa: Sơ đồ thiết bị thí nghiệm: 66 67 68 Hình 3. 10 Sơ đồ ngă với sử dụng tia sục khí: 68 Hình 3. 11 Sơ đồ đổ đầy ống tự chảy: 69 Hình 3. 12 Ngăn khử khí: 70 Hình 3. 13 Ống siphon: 71 Hình 3. 14 Giếng chuyển bậc thoát nước nhiều tầng 71 Hình 3. 15 Giếng chuyển bậc 71 Hình 3. 16 Thí nghi độ thấm của màng 74 Hình 3. 17 Thiết bị cho thành phần sơn: 74 Hình 3. 18 Camera nhỏ giám sát RIK 35/30. 78 Hình 3. 19 Thiết bị làm sạch đáy, được trang bị một camera giám sát không dây. 78 Hình 3. 20 Camera giám sát không dây. 79 Hình 3. 21 Xe cho làm sạch ống, được trang bị với các thiết bị kỹ thuật. 79 Hình 3. 22 Sơ đồ phương pháp cơ- thuỷ lực làm sạch đường ống dẫn 82 Hình 3. 23 Xích quay 83 Hình 3. 24 Sơ đồ loại bỏ tắc nghẽn trong đường ống bằng phương pháp - áp lực ngược: 85 1 MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài Mạng lưới thoát nước nói riêng và hệ thống hạ tầng kỹ thuật nói chung là một bộ phận vô cùng quan trọng trong phát triển đô thị. Tuy nhiên, độ bền thực tế của một số cống thoát nước hiện nay thường từ 4,5..10 năm, được cho là quá nhỏ so với giá trị tiêu chuẩn về hạn sử dụng trung bình 25 năm (Theo QCVN 07-2-2016) đối với các công trình đắt tiền phải chịu trách nhiệm lớn. Hiện nay việc nâng cao chất lượng tuyến ống thoát nước chưa được chú trọng và quan tâm. Dẫn đến tình trang tắc nghẽn, bị phá hủy.. Mà công tác duy tu bảo trì, thay thế tốn rất nhiều tiền và công sức. Để cải thiện vận hành của mạng lưới thoát nước bên ngoài cần cơ giới hóa tối đa quá trình chính và phụ trợ, được sử dụng không chỉ một số loại thiết bị, máy móc, và toàn bộ khu phức hợp của chúng. Ngoài ra, cần sản xuất các thiết bị và phụ trợ tập trung trong nhà máy. Vai trò quan trọng trong vận hành của mạng lưới thoát nước là công việc điều khiển, kiểm soát việc sử dụng thoát nước thải sinh hoạt bên trong mạng lưới thoát nước thải được ổn định và có tuổi thọ công trình cao.Tại Hà Nội, mật độ dân số cao, lưu lượng nước thải lớn, thành phần nước thải rất phức tạp do tiếp nhận từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy, để đảm bảo hoạt động của mạng lưới thoát nước có sự kết nối hiệu quả và an toàn đối với các yêu cầu bảo vệ môi trường. Luận văn “Đề xuất giải pháp kỹ thuật trong vận hành, bảo dưỡng mạng lưới thoát nước tại lưu vực sông Tô Lịch”. * Mục tiêu nghiên cứu Phân tích nhiệm vụ của vận hành mạng lưới thoát nước, sửa chữa thường xuyên và bảo dưỡng mạng lưới thoát nước. * Phạm vi và đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Mạng lưới thoát nước bẩn đô thị. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Lưu vực sông Tô Lịch tại Hà Nội 2 Chiều dài 14,6 km, diện tích 77,5km2. Chảy qua địa phận 6 quận, huyện: Ba Đình, Cầu Giấy, Đống Đa, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Thanh Trì. Sông Tô Lịch + Phạm vi thời gian: Thu thập số liệu từ năm 2005 đến 2017 * Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Dùng để thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, hiện trạng thoát nước. - Phương pháp thống kê: Trên cơ sở thông tin đã thu thập được tiến hành xử lý số liệu. - Phương pháp khảo sát thực địa: Khảo sát hiện trạng thoát nước. - Phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích. - Phương pháp chuyên gia * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Nâng cao tuổi thọ và tăng công suất của các tuyến ống thoát nước thải Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần cải thiện tình trạng hoạt động của mạng lưới thoát nước lưu vực sông Tô lịch nhằm bảo vệ môi trường Nâng công suất của mạng lưới thoát nước, giảm chi phí vận hành, giảm thời gian làm việc không chỉ phụ thuộc vào việc nâng cao chất lượng thiết kế, xây dựng và vận hành của mạng lưới thoát nước, mà còn từ việc nâng cao văn hóa của người dân sử dụng các thiết bị của hệ thống thoát nước bên trong và nhân viên của các doanh nghiệp công nghiệp. * Những khái niệm cơ bản Hệ thống thoát nước bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom và chuyển tải, hồ điều hoà, các công trình đầu mối (trạm bơm, nhà máy xử lý, cửa xả) và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, vận chuyển, tiêu thoát nước mưa, nước thải và xử lý nướcthải. Hệ thống thoát nước được chia làm các loại sau đây: 3 - Hệ thống thoát nước chung là hệ thống trong đó tất cả mọi loại nước thải, nước mưa được thu gom trong cùng một hệ thống. - Hệ thống thoát nước riêng là hệ thống thoát nước mưa và nước thải riêng biệt; - Hệ thống thoát nước nửa riêng là hệ thống thoát nước chung có tuyến cống bao để tách nước thải đưa về nhà máy xử lý. Hệ thống thoát nước mưa bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom và chuyển tải, hồ điều hoà, các công trình đầu mối (trạm bơm, cửa xả...) và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom và tiêu thoát nước mưa. Hệ thống thoát nước thải bao gồm mạng lưới cống, kênh mương thu gom và chuyển tải, hồ điều hoà, các công trình đầu mối (trạm bơm, nhà máy xử lý, cửa xả...) và phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom, tiêu thoát và xử lý nước thải. Cống bao là tuyến cống chính có các giếng tách nước thải để thu gom toàn bộ nước thải khi không có mưa và một phần nước thải đã được hoà trộn khi có mưa trong hệ thống thoát nước chung từ các lưu vực khác nhau và vận chuyển đến trạm bơm hoặc nhà máy xử lý nước thải. Hệ thống hồ điều hoà bao gồm các hồ tự nhiên hoặc nhân tạo để tiếp nhận nước, điều hoà khả năng tiêu thoát nước cho hệ thống thoát nước. Điểm đấu nối là các điểm xả nước của các hộ thoát nước vào hệ thống thoát nước. Điểm xả là nơi xả nước ra môi trường của hệ thống thoát nước hoặc các hộ thoát nước đơn lẻ. Lưu vực thoát nước là một khu vực nhất định mà nước mưa hoặc nước thải được thu gom, vận chuyển đưa về một hoặc một số điểm xả ra nguồn tiếp nhận. Nguồn tiếp nhận là một bộ phận của môi trường bao gồm: các nguồn nước chảy thường xuyên hoặc định kỳ như ao, hồ, sông, suối, kênh mương, nước ngầm, biển. * Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm các phần sau: 4 - Mở đầu. - Nội dung: + Chương 1: Thực trạng công tác quản lý vận hành và bảo dưỡng mạng lưới thoát nước tại lưu vực sông Tô Lịch, thành phố Hà Nội. + Chương 2: Cơ sở khoa học về công nghệ mới trong vận hành, bảo dưỡng mạng lưới thoát nước tại lưu vực sông Tô Lịch, thành phố Hà Nội. + Chương 3: Áp dụng công nghệ mới trong quản lý vận hành, bảo dưỡng mạng lưới thoát nước tại lưu vực sông Tô Lịch, thành phố Hà Nội - Kết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc tiêu thoát nước cho lưu vực sông Tô Lịch- Thành phố Hà Nội là một vấn đề lớn và rất phức tạp. Nhiều năm nay, Chính phủ, lãnh đạo thành phố, các bộ, ban ngành, các nhà chuyên môn đã tập trung nghiên cứu, tìm tòi các giải pháp để chấm dứt tình trạng ngập úng, ô nhiễm của lưu vực. Nhiều giải pháp đã được đưa ra nhưng vẫn chưa chấm dứt được hoàn toàn tình trạng ngập úng này nên vẫn cần phải tiếp tục nghiên cứu, tìm tòi. Qua các vấn đề lý thuyết và thực hành tính toán trong luận văn “Đề xuất giải pháp kỹ thuật trong vận hành, bảo dưỡng mạng lưới thoát nước tại lưu vực sông Tô Lịch” ta có thể nêu ra một số kết luận sau: - Tìm hiểu về hệ thống thoát nước của lưu vực, đánh giá hiện trạng hệ thống, thu thập được thông tin về các nghiên cứu, quy hoạch của hệ thống. - Đề xuất giải pháp cải tạo nâng cấp, vận hành, bảo dưỡng công trình trong hệ thống để đảm bảo tiêu úng ngập và an toàn môi trường. Kiến nghị - Luận văn mới chỉ nghiên cứu được các công trình chính của hệ thống thoát nước lưu vực sông Tô Lịch, cần phải tiếp tục nghiên cứu toàn diện tất cả hệ thống và lưu vực thoát nước toàn thành phố Hà Nội. - Phương án đề xuất tuy có thể cải thiện được đáng kể tình trạng úng ngập, ô nhiễm của lưu vực, tuy nhiên kinh phí thực hiện phương án này còn khá lớn, có thể tận dụng phương án này kết hợp với các nghiên cứu khác để hạ giá thành đầu tư. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Dương Thanh Lượng (2009). Mô phỏng hệ thống thoát nước TP Hà Nội và xác định giải pháp tiêu nước tổng thể, Tạp chí KHKT Thuỷ lợi và môi trường, Số đặc biệt. 2. Dương Thanh Lượng (2010), Mô phỏng mạng lưới thoát nước bằng SWMM, NXB Xây dựng, Hà Nội. 3. Dương Thanh Lượng và nnk (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hoá và đô thị hoá đến hệ số tiêu vùng đồng bằng Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 4. Hoàng Văn Huệ (2002), Thoát nước. Tập 1: Mạng lưới thoát nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 5. Thủ tướng Chính phủ (1996), Dự án thoát nước Thành phố Hà nội - giai đoạn I, ban hành kèm theo Quyết định số 112/TTg ngày 15/2/1996. 6. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Ban hành kèm theo Quyết định số 1259/QĐ - TTg ngày 26/7/2011. 7. Thủ tướng Chính phủ (2013) Quy hoạch thoát nước thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ban hành kèm theo Quyết định số 725/QĐ - TTg ngày 10/5/2013. 8. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (2008), TCXDVN 7957:2008 (Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình tiêu chuẩn thiết kế). 9. UBND thành phố Hà Nội (2006), Dự án thoát nước Thành phố Hà nội - giai đoạn II, ban hành kèm theo Quyết định số 4315/QĐ - UBND ngày 28/9/2006. 10. Perkins Eastman, Posco E&C và JiNa (Liên danh tư vấn) (2011), Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội. 11. VESDI (2008), Dự án Sử dụng hợp lý nước sông Tô Lịch và nâng cao điều kiện vệ sinh môi trường các thôn ven sông, Hà Nội. 12. Liên hiệp Khoa học Sản xuất Công nghệ Hóa học (UCE), tháng 3/2011 Tài liệu nước ngoài 13. Яковлев С.В., Прозоров И.В. и др. Рациональное использование водных ресурсов. – М.: Высш. Школа, 1991. 14. Душкин С.С., Куликов Н.И., Дрозд Г.Я. Эксплуатация водоотводящей сети. – Харьков: ВЦ ХГАГХ, 1999. – 229 с. 15. Prise C. Sewage treatment plants combat color pollution problems /Water and Sewage Works. – 1978 - №10. 16. Бабушкин В. Защита строительных конструкций от коррозии, старения и износа. – Харьков: Вища школа, 1989. 17. Дрозд Г.Я. Повышение эксплуатационной надежности экологической безопасности канализационных сетей. Автореф. дис. ... докт. техн. наук. – Макеевка: ДГАСА, 1997.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất