Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 12 đề kiểm tra học kì i môn hóa học khối 11...

Tài liệu đề kiểm tra học kì i môn hóa học khối 11

.DOC
4
243
149

Mô tả:

Trường: THPT Nguyễn Trung Trực Hoï vaø Teân:……………………………………………………………… Lôùp:………………………… KIEÅM TRA 1 TIEÁT – 1 – HK 2 Moân: Hoaù hoïc 11 --- Ngaøy: 17/ 3/2017 Naêm hoïc: 2016 – 2017 Mã đề thi 132 A. Trắc nghiệm: 5,0 đ Câu 1: Có thể dùng những chất nào sau đây để phân biệt: propan, propen và propin A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2. C. Dung dịch KMnO4, dung dịch Br2. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 2: Hoá chất nào sau đây được dùng để điều chế metan trong phòng thí nghiệm (dụng cụ, chất xúc tác có đủ)? A. CaC2. B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. C2H5OH. Câu 3: Chất nào sau đây không làm mất màu dd nước Br2 A. axetilen. B. Eten. C. Propan. D. But-1-en. Câu 4: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết σ (xích ma). CTPT của X là A. C3H8. B. C4H8. C. C3H6. D. C2H4. Câu 5: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 6: Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C 2H2, CH4 và H2. Tỉ khối hơi của X so với H 2 bằng 5. Hiệu suất quá trình nhiệt phân là A. 60. B. 70. C. 50. D. 80. Câu 7: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3? A. But-1-in. B. Propin. C. But-2-in. D. Etin. Câu 8: Trùng hợp etilen, sản phẩm thu được có cấu tạo là A. (CH2=CH2)n . B. (CH3-CH3)n . C. (CH=CH)n. D. (CH2-CH2)n . Câu 9: Một anken A không có đồng phân hình học, khi tham gia phản ứng với HBr thu được chủ yếu sản phẩm có CTCT: CH3-CHBr-CH2-CH3. Công thức cấu tạo đúng của A là A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CH2=CH-CH3. C. CH3-CH=CH-CH3. D. CH3-CH=C(CH3)2. Câu 10: Ankadien có công thức chung là A. C n H 2n  2 ( n  3 ) . B. C n H 2n ( n  3 ) . C. C n H 2n  2 ( n  2 ) . D. C n H 2n  2 ( n  1 ) . Câu 11: Khi cho luồng khí etilen vào dung dịch nước brom (màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì? A. Không thay đổi gì. B. Tạo kết tủa đỏ. C. Sủi bọt khí. D. Dung dịch mất màu nâu đỏ. Câu 12: Cho phản ứng : CH≡CH + H2O  HgSO4  X . X là chất nào dưới đây ?   A. CH3COOH. B. CH2=CHOH. C. C2H5OH. D. CH3CHO. Câu 13: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với dung dịch brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to), phản ứng thế với dung dịch AgNO3 /NH3 A. etilen. B. axetilen. C. etan. D. butadien. Câu 14: Ñoát chaùy moät hoãn hôïp goàm nhieàu hidrocacbon trong cuøng moät daõy ñoàng ñẳng, neáu ta thu ñöôïc soá mol H 2O lôùn hôn soá mol cuûa CO2 thì coâng thöùc töông öùng cuûa daõy laø : A. CnH2n+2 ; n ≥ 2. B. CnH2n ; n ≥ 2. C. CnH2n-2; n ≥ 2. D. CnH2n+2 ; n ≥ 1. Câu 15: Cho bảng hằng số vật lí của một số ankan như sau Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC) Nhiệt độ sôi (oC) Khối lượng riêng(g/cm3) X -183 -162 0,145 (-164oC) Y -183 -89 0,561 (-100oC) Z -188 -42 0,585 (- 45oC) T -138 -0,5 0,600 (0oC) X, Y, Z, T lần lượt là: A. Etan, metan, propan, butan. B. Metan, propan, etan, butan. C. Metan, etan, propan, butan. D. Butan, propan, etan, metan. Câu 16: Nicotin là một loại hợp chất hữu cơ rất độc có trong cây thuốc lá, có công thức đơn giản nhất là C 5H7N và có tỉ khối hơi so với hidro là 81. Công thức phân tử của nicotin là: A. C5H7N. B. C10H14N2. C. C10H14N. D. C15H21N3. Câu 17: Chất nào sau đây là ankadien liên hợp ? A. CH2 = CH – CH2 – CH3. B. CH2 = CH– CH2 – CH = CH2 . C. CH2 = C = CH – CH3. D. CH2 = CH – CH = CH2. Câu 18: Từ buta -1,3- dien hoặc từ isopren người ta đã sử dụng một loại phản ứng để có thể điều chế được polibutadien hoặc poliisopren là những chất có tính đàn hồi cao được dùng để sản xuất cao su. Vậy loại phản ứng đã được sử dụng trong quá trình trên là A. Thế. B. Trùng hợp. C. Tách . D. oxi hóa Trang 1/4 - Mã đề thi 132 Câu 19: Hai hiđrocacbon X và Y có cùng công thức C 5H12 tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1: 1 ( đk ánh sáng) thì X tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn Y thì cho bốn dẫn xuất. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là: CH3 CH3 - C - CH3 CH3 - CH - CH2 - CH3 CH3 A. CH3 - CH - CH2 - CH3 CH3 CH3 B. CH3 CH3 CH3 - CH - CH2 - CH3 CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 CH3 - C - CH3 CH3 - C - CH3 CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - CH3 CH3 CH3 CH3 C. D. Câu 20: X và Y là hai hidrocacbon mạch nhánh có cùng CTPT là C 5H8. X là monome để tổng hợp cao su, Y tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Tên gọi của X và Y lần lượt là: A. 2 - metylbuta -1,3 - dien và 2- metylbut-1-in. B. Penta - 1,3 - dien và 3 - metylbut -1- in. C. 2 - metylbuta -1,3- dien và 3- metylbut-1-in. D. 2 - metylbuta -1,3 - dien và Pent -1- in. 1 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 2 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 3 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 4 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 5 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 6 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 7 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 8 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 9 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 10 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 11 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 12 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 13 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 14 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 15 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 16 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 17 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 18 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 19 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ 20 Ⓐ Ⓐ Ⓐ Ⓐ (HS tô kín 1 đáp án đúng duy nhất bằng bút chì) B. Tự luận: 5,0 đ Câu 1: a, (0, 5 điểm) Gọi tên các chất sau theo danh pháp thay thế 1. CH3 – CH – CH3 : ..................................................................................................................................... .............. CH3 2. CH3–CH(Cl)–C(CH3)=CH–CH3: ............................................................................................................................. b, (0, 5 điểm) Viết CTCT các chất có tên gọi sau: a, 4-metylpent-2-in: ..................................................................................................................................................... b, Buta -1,2 - dien: ....................................................................................................................................................... Câu 2 ( 1, 0 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học của các phản ứng sau: a, CH3 – CH3 + Cl2  as ( tỉ lệ mol 1:1) .................................................................................................................   0 b, CH3-CH=CH-CH3 + H2O  H ,t ..................................................................................................................  0 c, CH2=CH-CH=CH2 + HBr  t ...................................................................................................................... (tỉ lệ mol 1:1; cộng kiểu 1,2; chỉ ghi sản phẩm chính) d, CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3   ...................................................................................................................  Câu 3 ( 2, 0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một ankan X thu được 3,36 lít CO2 (đkc) và 3,24 gam H2O. a, Viết phương trình phản ứng xảy ra b, Định công thức phân tử của X c, Xác định công thức cấu tạo đúng và gọi tên thay thế của X, biết rằng khi X tác dụng với khí clo (điều kiện ánh sáng) chỉ thu được 1 sản phẩm monoclo. Câu 4 ( 1, 0 điểm) Hỗn hợp X gồm 0,4 mol H 2 và 0,2 mol axetilen. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 7,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Tìm giá trị của m Trang 2/4 - Mã đề thi 132 (Cho C = 12, O = 16, H = 1, Br =80) ---------- HẾT ---------- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 11 – LẦN 1 - HỌC KÌ II Năm Học: 2016 – 2017 ( 17/03/2017) GVBM: HUỲNH LỆ DIỄM I. TRẮC NGHIỆM: 5Đ MĐ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 132 B B C C A A C D A A D D B D C B D B A 209 A D C D B B A C D C B B D A B D A C A 357 D C B D C A C B D B B A A D D A C A C 485 C D B A B A A B A C D A D D C B D C C II. TỰ LUẬN: 5Đ Câu MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ Điểm Hỏi 132,357 209,485 CH3 – CH – CH3 : 2-metylpropan 0.25đ CH ≡ C –CH- CH3 : 3-metylbut-1-in CH3 CH3 1 2 CH3–CH(Cl)–C(CH3)=CH–CH3: 4-clo-3-metylpent-2-en 4-metylpent-2-in: CH3-CH=CH-CH(CH3)2 Buta -1,2 – dien CH2=C=CH-CH3 CH3-CH2-CH(CH3)-CH(C2H5)-CH3 3,4-dimeylhexan 0.25đ Butan: CH3-CH2-CH2-CH3 0.25đ Propadien: CH2=C=CH2 HS viết sai H 2 pt trừ 0,25đ CH3 – CH3 + Cl2  as ( tỉ lệ mol 1:1) 0.25đ CH4 + Cl2  as ( tỉ lệ mol 1:1)   CH2Cl-CH3 + HCl CH3Cl + HCl H  ,t 0 CH2=CH-CH3 + HBr   (chỉ ghi sản  CH3-CH=CH-CH3 + H2O    0.25đ phẩm chính) CH3-CHOH-CH2-CH3 CH3-CHBr-CH3(HS ghi sp phụ hoặc cả 2 không cho điểm) 0 t0 CH2=CH-CH=CH2 + HBr   CH2=CH-CH=CH2 + HBr  t (tỉ lệ (tỉ lệ mol 1:1; cộng kiểu 1,2; chỉ ghi sản phẩm 0.25đ mol 1:1; cộng kiểu 1,4; chỉ ghi sản phẩm chính) chính) CH3-CHBr-CH=CH2 (HS ghi sp phụ hoặc cả CH3-CH=CH-CH2Br 2 không cho điểm) 0.25đ CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3   CH≡C-CH3 + AgNO3 + NH3     AgC≡C-CH3 + NH4NO3 AgC≡CAg + 2NH4NO3(thiếu cân bằng không trừ điểm) 3 n1 0.25đ a, CnH2n-2 + ( 3n1 )O2 → nCO2 +(n-1)H2O a, CnH2n+2 + ( 2 )O2 → nCO2 +(n+1)H2O 2 b, nCO2  0,15mol 3 20 C C B B 0.25đ Không trừ điểm cân bằng oxi 0.25đ b, nCO2  0, 4mol nH 2O  0,18mol 0.25đ nH 2O  0, 3mol 0,15(n+1)=0,18n 0.25đ 0,4(n-1)=0,3n →n =5 0.25đ →n =4 →CTPT C5H12 0.25đ →CTPT C4H6 c, (CH3)4C 0.25đ CH≡C-CH2-CH3 2,2-dimetylpropan 0.25đ But-1-in HS giải cách khác đúng vẫn chấm trọn số điểm Trang 3/4 - Mã đề thi 132 4 - Số lk π là 2 → n x π = 0,4 mol - nX = 0,6 - mX = mH2 + m C2H2 = 0,4x2+0,2x26 = 6 gam - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY - MY= 7,5x2 = 15 - mX = mY → nY = 0,4 0.25đ nH2 phản ứng = độ giảm số mol = nX – nY = 0,2 mol 0.25đ 0.25đ - Số lk π là 3 → n x π = 0,3 mol - nX = 0,4 - mX = mH2 + m C4H4=0,3x2+0,1x52 =5,8 gam - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mX = mY - MY= 29x1 = 29 - mX = mY → nY = 0,2 nH2 phản ứng = độ giảm số mol = nX – nY = 0,2 mol n π trong hidrocacbon ban đầu = nH2 phản ứng + nBr2 0.25đ n π trong hidrocacbon ban đầu = nH2 phản ứng + → nBr2 = 0,4 – 0,2 = 0,2 → mBr2 = 0,2x160 = 32 nBr2 gam → nBr2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 → mBr2 = 0,1x160 = 16 gam HS giải cách khác đúng vẫn chấm trọn số điểm Nếu giải theo cách khác: - có viết phương trình và tính MY →0,25 đ - Đúng 2/3 bài toán →0,75 đ Trang 4/4 - Mã đề thi 132
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan