Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại thành phố nam định theo hướng kiến ...

Tài liệu đánh giá kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại thành phố nam định theo hướng kiến trúc xanh

.PDF
109
54
133

Mô tả:

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn quý báu, nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS. KTS. Phạm Trọng Thuật. Tôi rất biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và thường xuyên của Ban giám hiệu trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa đào tạo sau Đại học, sự giúp đỡ và tạo điều kiện của khoa sau Đại học cũng như các đơn vị khác trong trường. Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học, bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi thực hiện luận văn này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo và các cơ quan chức năng trực thuộc Bộ xây dựng, Bộ Giáo dục và đào tạo đã cho phép và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Xuân Tuyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các trích dẫn tài nguồn liệu khác phục vụ cho việc nghiên cứu đã được nêu rõ trong luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Xuân Tuyến MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài....................................................................................................... 1 * Mục đích nghiên cứu................................................................................................. 2 * Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................................... 2 * Phƣơng pháp nghiên cứu. ........................................................................................ 2 * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. .............................................................. 3 * Các khái niệm: ........................................................................................................... 3 * Cấu trúc luận văn. ..................................................................................................... 4 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN KIẾN TRÚC NHÀ LÀM VIỆC CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC XANH. ............................ 5 1.1. Tổng quan kiến trúc xanh. ............................................................................. 5 1.1.1. Lược sử quá trình phát triển Kiến trúc xanh. ................................................ 5 1.1.2. Lợi ích của công trình Kiến trúc xanh ........................................................... 6 1.1.3. Mục tiêu và định hướng phát triển công trình xanh tại Việt Nam............... 8 1.2. Thực trạng và tình hình phát triển kiến trúc nhà làm việc cao tầng ....10 1.2.1. Khái quát tình hình phát triển kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại Việt Nam ...............................................................................................................................10 1.2.2. Phân loại công trình làm việc cao tầng........................................................11 1.2.3. Xu hướng tổ chức không gian .....................................................................12 1.2.4. Khái quát tình hình phát triển kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại Nam Định ...............................................................................................................................17 1.3. Các vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết trong luận văn: ......................29 1.3.1. Về Quy hoạch ...............................................................................................29 1.3.2. Về thiết kế kiến trúc......................................................................................30 1.3.3. Về sử dụng vật liệu xây dựng ......................................................................30 1.3.4. Về sủ dụng năng lượng ................................................................................31 1.3.5. Về sử dụng nguồn nước ...............................................................................31 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ LÀM VIỆC CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC XANH ......................................................................................................................... 32 2.1. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................32 2.1.1. Định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến 2020.................................32 2.1.2. Quy hoạch chung của thành phố Nam Định đến 2030 và tầm nhìn 2050 32 2.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan đến kiến trúc xanh và nhà cao tầng ..........32 2.2. Cơ sở lý luận ...................................................................................................33 2.2.1. Hệ thống tiêu chí kiến trúc xanh trên Thế giới ...........................................33 2.2.2. Hệ thống tiêu chí kiến trúc xanh của Việt Nam..........................................34 2.2.3. Nguyên lý thiết kế nhà làm việc, nhà cao tầng ...........................................36 2.3. Cơ sở thực tiễn ..............................................................................................36 2.3.1. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và trong khu vực. .......................36 2.3.2. Kinh nghiệm về kiến trúc xanh của Việt Nam ...........................................45 2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại thành phố Nam Định theo hƣớng kiến trúc xanh ............................................................51 2.4.1. Các điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội ....................................................51 2.4.2. Định hướng quy hoạch thành phố Nam Định đến năm 2030 ...................54 2.4.3. Hình ảnh đặc trưng của đô thị Nam Định ...................................................60 2.4.4. Điều tra xã hội học theo các tiêu chí kiến trúc xanh tại các công trình nhà làm việc cao tầng tại Nam Định ..................................................................................61 2.5. Xây dựng tiêu chí đánh giá kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại Nam Định theo hƣớng kiến trúc xanh .............................................................................67 2.5.1. Các nhóm tiêu chí và thang điểm ................................................................67 2.5.2. Xếp hạng theo tiêu chí ..................................................................................70 CHƢƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KIẾN TRÚC NHÀ LÀM VIỆC CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH THEO HƢỚNG KIẾN TRÚC XANH. ......................... 71 3.1. Quan điểm và mục tiêu .................................................................................71 3.1.1. Quan điểm .....................................................................................................71 3.1.2. Mục tiêu.........................................................................................................73 3.2. Đánh giá kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại thành phố Nam Định theo hƣớng kiến trúc xanh .................................................................................................74 3.2.1. Nhóm tiêu chí bảo vệ môi trường, bảo tồn sinh thái .................................74 3.2.2. Nhóm tiêu chí Hiệu quả năng lượng ( HQNL) ..........................................82 3.2.3. Nhóm tiêu chí Hiệu quả sử dụng nước HQN ............................................88 3.2.4. Nhóm tiêu chí Vật liệu xây dựng: VL ........................................................91 3.2.5. Nhóm tiêu chí Chất lượng môi trường trong nhà MTTN ..........................94 3.2.6. Nhóm tiêu chí Quản lý QL ......................................................................105 3.2.7. Nhóm tiêu chí Sáng tạo: ST ......................................................................107 3.3. Tổng kết đánh giá ........................................................................................108 3.4. Xếp hạng công trình:...................................................................................109 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 111 1. Kết luận ............................................................................................................111 2. Kiến nghị ..........................................................................................................112 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BXMT Bức xạ mặt trời CTX Công trình xanh ĐHKK Điều hòa không khí GTVT Giao thông vận tải HQNL Hiệu quả năng lượng HQN Hiệu quả nước MTXDVN Môi trường xây dựng Việt Nam MTST Môi trường sinh thái QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QLCT Quản lý công trình QL 10 Quốc lộ 10 ST Sáng tạo TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam VL Vật liệu VGBC Hội đồng công trình xanh Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 Thông tin nhà làm việc cục thuế tỉnh Nam Định ............................................. 18 Bảng 1-2 Thông tin Trụ sở làm việc Công an Tỉnh Nam Định ...................................... 19 Bảng 1-3 Thông tin về Trụ sở làm việc Công an Thành phố Nam Định ...................... 21 Bảng 1-4 Thông tin về Trụ sở làm việc Ngân hàng AGRIBANK Tỉnh Nam Định .... 22 Bảng 1-5 Thông tin về Trung tâm thông tin-Sở khoa học công nghệ Tỉnh Nam Định ................................................................................................................................................... 24 Bảng 1-6 Thông tin về Công ty điện lực I Nam Định ............................................................ 26 Bảng 1-7 Thông tin về Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định.............................................. 28 Bảng 2-1 Một số bộ tiêu chí đánh giá Kiến trúc xanh trên thế giới ..................................... 33 Bảng 2-2 Hệ thống đánh giá công trình xanh tai Việt Nam ................................................. 35 Bảng 2-3 - Phân bố điểm theo các nhóm tiêu chí .................................................................. 68 Bảng 2-4 Các nhóm tiêu chí Công trình xanh và điểm số .................................................... 68 ảng 2-5 Xếp hạng Tòa nhà xanh Việt Nam ............................................................................ 70 Bảng 3-1 Đánh giá theo nhóm tiêu chí bảo vệ môi trường, bảo tồn sinh thái.................... 74 Bảng 3-2 Đánh giá theo nhóm tiêu chí Hiệu quả năng lượng .............................................. 82 Bảng 3-3 Đánh giá theo nhóm tiêu chí Hiệu quả sử dụng nước .......................................... 88 Bảng 3-4 Đánh giá theo nhóm tiêu chí Vật liệu xây dựng .................................................... 91 Bảng 3-5 Đánh giá theo nhóm tiêu chí Chất lượng môi trường trong nhà ......................... 94 Bảng 3-6 Đánh giá theo nhóm tiêu chí Quản lý .................................................................. 105 Bảng 3-7 Đánh giá theo nhóm tiêu chí Sáng tạo ................................................................. 107 Bảng 3-8 Tổng hợp điểm số đánh giá................................................................................... 109 Bảng 3-9 Xếp hạng công trình theo tiêu chí Kiến trúc Xanh .............................................. 109 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1. Văn phòng làm việc hot desking ............................................................................ 13 Hình 1-2 Văn phòng tại Oxford của British Gas ................................................................... 13 Hình 1-3 Tay vịn của lan can cầu thang là hệ thống cây xanh trang trí truyệt đẹp ............ 13 Hình 1-4 Kết hợp không gian văn phòng với khu vực ngoài trời ...................................... 13 Hình 1-5 Văn phòng Công ty Acrylicize có trụ sở tại London .............................................. 14 Hình 1-6 Một không gian co-working tại London ................................................................. 14 Hình 1-7 Nội thất văn phòng của Betahaus ở Sofia, Bulgari ............................................... 14 Hình 1-8 Fruit Towers ở London ............................................................................................ 15 Hình 1-9 Phòng họp kiểu dáng đặc biệt trong văn phòng London của Google.................. 15 Hình 1-10 Phòng họp thiết kế giống một chiếc xe buýt tại You Tube .................................. 15 Hình 1-11 Văn phòng 99c ở thành phố Cape Town.............................................................. 16 Hình 1-12 Thiết kế tiết kiệm điện năng của Paramount House ............................................ 16 Hình 1-13 Kiến trúc nhà làm việc cục thuế tỉnh Nam Định ................................................. 17 Hình 1-14 Tổng mặt bằng nhà làm việc cục thuế tỉnh Nam Định ........................................ 18 Hình 1-15 Tổng mặt bằng Trụ sở làm việc Công an Tỉnh Nam Định ................................. 19 Hình 1-16 Phối cảnh Trụ sở làm việc Công an Tỉnh Nam Định .......................................... 20 Hình 1-17 Kiến trúc Trụ sở làm việc Công an Tỉnh Nam Định .................................... 20 Hình 1-18 Tổng mặt bằng Công an Thành phố Nam Định............................................. 21 Hình 1-19 Kiến trúc Công an Thành phố Nam Định ........................................................... 22 Hình 1-20 Tổng mặt bằng Ngân hàng AGRIBANK Tỉnh Nam Định ............................ 23 Hình 1-21 Phối cảnh Ngân hàng AGRIBANK Tỉnh Nam Định ........................................... 23 Hình 1-22 Kiến trúc Ngân hàng AGRIBANK Tỉnh Nam Định............................................. 24 Hình 1-23 Tổng mặt bằng TTTT -Sở khoa học công nghệ Tỉnh Nam Định ............... 25 Hình 1-24 Kiến trúc Trung tâm thông tin-Sở khoa học công nghệ Nam Định .......... 26 Hình 1-25 Phối cảnh................................................................................................................ 26 Hình 1-26Tổng mặt bằng ........................................................................................................ 26 Hình 1-27 Kiến trúc công ty điện lực I Nam Định ................................................................ 27 Hình 1-28 Tổng mặt bằng Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định ............................................. 28 Hình 1-29 Kiến trúc Kho bạc nhà nước tỉnh Nam Định ...................................................... 29 Hình 2-1Sơ đồ nguyên lý thết kế nhà làm việc ....................................................................... 36 Hình 2-2 Phối cảnh toà nhà Hearst Tower ............................................................................ 37 Hình 2-3 Phối cảnh toà nhà 30 St Mary Axe ........................................................................ 38 Hình 2-4 Vườn trời Tòa nhà Commerzbank Headquarters.................................................. 39 Hình 2-5 Phối cảnh công trình................................................................................................ 39 Hình 2-6 Mặt bằng................................................................................................................... 39 Hình 2-7. Mặt cắt toà tháp Ngân hàng thương mại (Commerzbank Headquarter) ........... 40 Hình 2-8 Tòa nhà năng lượng mặt trời của Dubai................................................................ 40 Hình 2-9 Phối cảnh toà nhà Singapore’s Ecoligical Editt Tower ........................................ 41 Hình 2-10 Mặt bằng công trình Ecoligical Editt Tower ....................................................... 41 Hình 2-11. Mặt đứng công trình Ecoligical Editt Tower ...................................................... 42 Hình 2-12. Phối cảnh toà nhà Menara Mesiniaga, Kuala Lumpur ..................................... 42 Hình 2-13 Mặt bằng tòa nhà Menara Mesiniag ................................................................... 43 Hình 2-14 Tổ chức hợp lý hệ thống chắn nắng nhằm hạn chế tia nắng trực tiếp .............. 43 Hình 2-15 Mặt bằng tòa nhà tháp MBF, Penang, Malaysia ................................................ 44 Hình 2-16 Phối cảnh............................................................................................................... 44 Hình 2-17 Hiên dật cấp để trồng cây xanh ............................................................................ 44 Hình 2-18 Mặt cắt công trình.................................................................................................. 44 Hình 2-19 Phối cảnh Trung tâm Panasonic, Tokyo, Nhật Bản ............................................ 45 Hình 2-20 Mặt cắt công trình .............................................................................................. 45 Hình 2-21 Bên trong công trình ........................................................................................... 45 Hình 2-22 Kiến trúc tòa nhà Bitetco ................................................................................... 47 Hình 2-23 Kiến trúc tòa nhà Trung tâm hành chính Thành phố Đà Nẵng ........................ 49 Hình 2-24 Kiến trúc tòa nhà Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam ............................. 50 Hình 2-25 Kiến trúc tòa nhà Đại học FPT Hà Nội .......................................................... 51 Hình 2-26 Biểu đồ chuyển động của Mặt trời tại Nam Định (V~ 20,3oB) .......................... 53 Hình 2-27 Nút cầu vượt QL 10 đi Hà Nội ............................................................................. 60 Hình 2-28 Công viên hồ Vị Xuyên .......................................................................................... 60 Hình 2-29 Ngã tư giữa đường Trường Chinh và Trần Hưng Đạo (dốc Lò Trâu) .............. 60 Hình 2-30 Sân vận động Thiên Trường.................................................................................. 60 Hình 2-31 Từ hồ Truyền Thống .............................................................................................. 61 Hình 2-32 Sông tiểu khu Thống Nhất ..................................................................................... 61 Hình 2-33 Từ hồ Vị Xuyên....................................................................................................... 61 Hình 2-34 Trục đường Đông A ............................................................................................... 61 Hình 2-35 Ngã ba Quang Trung (bến xe cũ) ......................................................................... 61 Hình 2-36 Trục đường Giải Phóng kéo dài ........................................................................... 61 1 MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài. - Trong 20 năm trở lại đây sự mở của của nền kinh tế đã tạo động lực phát triển kinh tế xã hội về mọi mặt kéo theo sự phát triển của các văn phòng làm việc. Tại các thành phố lớn nơi tập chung nhiều các hoạt động văn phòng, sự phát triển của các trụ sở ,văn phòng làm việc tạo nên một bộ mặt hiện đại cho thành phố. Tuy nhiên nhiều nguyên nhân quá trình thiết kế và xây dựng chưa quan tâm đúng mức đến vấn đề sự phù hợp của công trình với điều kiện tự nhiên khí hậu hay các vấn đề về tiết kiệm nguồn tài nguyên sử dụng trong quá trình vận hành công trình mà chỉ chú trọng giải quyết yêu cầu công năng đơn thuần vì thế dẫn đến nhiều bất cập trong quá trình sử dụng, điển hình là việc để đáp ứng được tiện nghi về mặt môi trường, vi khí hậu thì cần phải sử dụng một nguồn năng lượng lớn để vận hành các thiết bị nhân tạo tạo ra môi trường nhân tạo tiên nghi hơn. Điều này gây ra một sự lãng phí lớn về tài nguyên mà vẫn không giải quyết được một cách có hiệu quả vấn đề. Mặt khác những công trình này đều là những công trình kiên cố, niên hạn sử dụng lâu dài và có giá trị đầu tư lớn không dễ dàng phá bỏ hoàn toàn để xây dựng công trình mới có hiệu suất sử dụng năng lượng cao hơn vì thế ta cần nguyên cứu đưa ra phương án thiết kế chúng theo hướng công trình xanh, sử dụng tài nguyên và năng lượng có hiệu quả hơn, biến chúng thành những công trình vừa đáp ứng được tốt yêu cầu sử dụng vừa tiết kiệm được nguồn năng lượng. khi đạt được mục tiêu này các công trình đó có thể được tận dụng một cách triệt để, kéo dài niên hạn sử dụng của chúng tránh phải phá bỏ chúng một cách lãng phí. - Chính vì vậy, đề tài "Đánh giá kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại thành phố Nam Định theo hƣớng kiến trúc xanh" của các cơ quan, ban nghành theo hướng công trình xanh nhằm sử dụng nguồn tài nguyên có hiệu quả và giảm thiểu tác động đến môi trường, nâng cao sức khỏe con người là rất cần thiết và là một yêu cầu của thực tiễn khách quan, góp phần nâng cao chất lượng môi trường làm việc cũng như hướng tới một sự phát triển bền vững. 2 * Mục đích nghiên cứu. - Đề tài đánh giá thực trạng các nhà làm việc cao tầng được xây dựng ở Thành phố Nam Định hiện nay theo hướng kiến trúc Xanh , Góp phần quảng bá xu hướng kiến trúc Xanh tạo ra một môi trường sống tiện nghi, hài hoà với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương, đảm bảo phát triển bền vững, sử dụng hiệu quả năng lượng và nguồn tài nguyên khác,giảm thiểu tác động của nó đến môi trường, đảm bảo tiện nghi và sức khỏe con người. - Xác định cơ sở khoa học cho việc phát triển nhà làm việc cao tầng ở Thành phố Nam Định theo hướng Kiến trúc xanh. Tạo ra nền tảng và định hướng cho việc phát triển đô thị bền vững trong tương lai. * Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: + Các công trình nhà làm việc cao tầng (văn phòng làm việc, trụ sở hành chính của các cơ quan ban ngành) : tổ chức không gian, vỏ bao che, các hệ thống và thiết bị sử dụng điện (chiếu sáng và điều hòa không khí), tiện nghi môi trường bên trong nhà (nhiệt - ẩm, ánh sáng, âm thanh, chất lượng không khí) + Các loại vật liệu xanh bền vững. + Các công nghệ hiện đại để kiểm soát vấn đề sử dụng năng lượng và tài nguyên nước trong công trình. - Phạm vi nghiên cứu: + Khách thể nghiên cứu là nhà trụ sở cao tầng trong các cơ quan ở Thành phố Nam Định ( Cục Thuế tỉnh, Công An tỉnh, Công an Thành phố, Sở khoa học công nghệ, Kho bạc nhà nước tỉnh, Trụ sở ngân hàng Agribank Nam Định, trụ sở Công ty Điện lực I). + Nghiên cứu đánh giá khả năng vận dụng kiến trúc sinh thái để thiết kế các cụng trình văn phòng làm việc cao tầng của các cơ quan hành chính sự nghiệp ở khu vực Thành phố Nam Định từ năm 2000 trở lại đây. * Phƣơng pháp nghiên cứu. - Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu bao gồm: + Phương pháp khảo sát thực địa 3 + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánh + Phương pháp thống kê thu thập tài liệu + Phương pháp đánh giá môi trường + Phương pháp dự báo và phương pháp chuyên gia. * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Ý nghĩa khoa học: + Tổng hợp và hệ thống những ứng dụng của kiến trúc xanh trong thiết kế nhà cao tầng trên thế giới, ở Việt Nam. + Mở đường cho việc nghiên cứu sâu hơn về kiến trúc sinh thái và ứng dụng của nó trong các công trình nhà làm việc hiện nay. - Ý nghĩa thực tiễn: + Đề xuất một số giải pháp để áp dụng thiết kế kiến trúc xanh cho nhà làm việc cao tầng các cơ quan trên địa bàn Thành phố Nam Định. * Các khái niệm: - Kiến trúc xanh: (hay cũn gọi là: Kiến trúc bền vững) là công trình được thực hiện bằng tập hợp các giải pháp thiết kế kỹ thuật kiến trúc sáng tạo, thân thiện với thiên nhiên và môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng , tài nguyên nước vật liệu, hài hòa kiến trúc cảnh quan và sinh thái tự nhiên, tạo ra điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng [7] - Công trình xanh: Là công trình xây dựng mà trong cả vòng đời của nó, từ giai đoạn lựa chọn địa điểm xây dựng, thiết kế, thi công xây dựng, giai đoạn sử dụng vận hành, cho đến giai đoạn sửa chữa nâng cấp, tái sử dụng đều đạt được hiệu quả cao và tiết kiệm hiệu quả năng lượng sử dụng, tài nguyên nước, vật liệu và giảm thiểu tác động sấu đến sức khỏe người sử dụng và môi trường xung quanh, sản sinh ra chất thải ô nhiễm môi trường ít nhất và tạo điều kiện sống tốt nhất cho người sử dụng [7] - Công trình văn phòng: 4 Văn phòng hay công sở là tên gọi chỉ chung về một phòng hoặc khu vực làm việc khác trong đó mọi người làm việc hay là những tòa nhà được thiết kế, bố trí để sử dụng hoặc cho thuê đối với những cá nhân, tổ chức thực hiện các hoạt động văn phòng (liên quan đến giấy tờ,sổ sách, máy vi tính....) Một văn phòng thường phải được thiết kế theo hướng hiện đại, khoa học và hợp lý để có thể chứa đựng và phục vụ cho nhiều nhân viên văn phòng để thực hiện các công việc có tính chất chuyên môn cao như công nghệ thông tin, kinh doanh, quản trị kinh doanh, ngân hàng, tài chính. Nhất là trong thời đại ngày nay thì văn phòng thường được đề cập đến như là nơi làm việc của những người lao động trí óc. Thông thường các văn phòng thường tọa lạc tại các đường phố hoặc trung tâm đông người qua lại. Một văn phòng dù quy mô lớn, hay quy mô nhỏ thì thường phải được trang bị các điều kiện làm việc như bàn làm việc, ghế làm việc, ghế dài,tủ lưu hồ sơ, tủ sách, máy vi tính (thường kết nối Internet), điện thoại, máy in, máy fax, máy scan, giấy tờ, sổ sách, văn phòng phẩm..... Ngoài ra ngày nay loại hình kinh doanh các cao ốc văn phòng, cho thuê văn phòng cũng trở nên phổ biến để đáp ứng nhu cầu của xã hội về công việc văn phòng, nhất là các trung tâm kinh tế, thành phố lớn. * Cấu trúc luận văn. - Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn có ba chương gồm có: Chƣơng 1: Tổng quan kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại Thành phố Nam Định theo hƣớng Kiến trúc xanh Chƣơng 2: Cơ sở khoa học của việc đánh giá kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại Thành phố Nam Định theo hƣớng Kiến trúc xanh . Chƣơng 3: Đánh giá Kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại Thành phố Nam Định theo hƣớng Kiến trúc xanh. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 111 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Đề tài luận văn "Đánh giá kiến trúc nhà làm việc cao tầng tại thành phố Nam Định theo hướng kiến trúc xanh" là đề tài tác giả đã vận dụng hệ thống tiêu chí đánh giá kiến trúc Xanh của hội kiến trúc sư Việt Nam để đánh giá các công trình trụ sở làm việc của một số cơ quan: Theo tiêu chí kiến trúc Xanh và dựa trên quan điểm riêng của tác giả. Sau khi đánh giá tổng hợp số liệu theo bảng tổng kết nghiên cứu các công trình nhận thấy một số nội dung sau: + Trong 7 công trình cao tầng có 5 công trình đạt yêu cầu và được xếp hạng công trình Xanh Việt Nam 1 sao (*) nằm trong khung điểm số từ 40-49. tuy nhiên cúng từ bảng điểm số chi tiết ta thấy điểm số đạt nhưng còn nằm tiệp cận dưới của khung điểm số, và các đểm trong từng tiêu chí cũng phản ánh một số khía cạnh còn rất hạn chế trong khâu thiết kế để đạt được công trình Xanh. Ví dụ điểm của nhóm tiêu chí “Bảo vệ môi trường và bảo tồn sinh thái”thì hầu hết các công trình khi đánh giá đều đạt được điểm cao khoảng 70%-80% so với điểm tuyệt đối là 20 điểm và nhóm tiêu chí “Chất lượng môi trường trong nhà” khoảng 70%-80% so với điểm tuyệt đối là 10 điểm cúng đạt vì một số yếu tố thuận lợi sau: Đất đai tại thành phố Nam Định còn rộng rãi, sức ép về đô thị hóa chưa cao, mật độ xây dựng thấp, số lượng nhà cao tầng rất ít, hạ tầng đã được đầu tư khá hoàn chỉnh vì vậy khi thiết kế các nhà cao tầng rễ bố trí được các không gian tiếp xúc với thiên nhiên để tận dụng tốt các điều kiện tự nhiên về thông gió và lấy sáng và không bị ảnh hưởng che chắn bởi các công trình xung quanh. Nhưng nhìn nhận lại điểm số của các nhóm tiêu chí còn lại ta sẽ thấy điểm số đạt được trên số điểm tuyệt đối là không cao chỉ từ 2035% so với điểm tuyệt đối như nhóm “Hiệu quả năng lượng” là 45 điểm chiếm tỷ lệ điểm công trình Xanh cao nhất, nhóm tiêu chí “Hiệu quả sử dụng nước” là 10 điểm nhóm tiêu chí “Vật liệu xây dựng” là 10 điểm nhóm tiêu chí “Quản lý công trình” là 5 điểm thì gần như không công trình nào có điểm, nhóm tiêu chí “Sáng tạo” là 10 điểm đây là tiêu chí mang bản sắc về kiến trúc thích ứng khí hậu và văn hóa địa 112 phương và ứng dụng các tiến bộ về công nghệ thì gần như cũng không đạt điểm nào. Qua đấy ta thấy việc vận dụng khoa học ứng dụng công nghệ mới để phát huy hiệu quả kiến trúc Xanh là rất hạn chế, + Với nhận định trên ta có thể dự báo được sự bất lợi của việc tư duy tổ chức triển khai đầu tư xây dựng các công trình cao tầng trong tương lai tại thành phố Nam Định. Vì xét vào thời điểm hiện tại thành phố còn phát triển chậm chưa quá nóng, số lượng nhà cao tầng còn ít (cả thành phố có khoảng trên 20 nhà cao tầng các loại) và đa số đều có quy mô vừa và nhỏ, số tầng thường dưới 12 tầng, có duy nhất một công trình 25-30 tầng đó là chung cư skytown đang xây dựng xong phần thô và về mật độ sử dụng đất thì không cao nên áp lực về mặt ứng dụng khoa học công nghệ để đạt được giá trị tiện nghi chưa nhiều, vì các điều kiện tự nhiên xung quanh công trình còn khai thác được tốt và thuận lợi. trong tương lai khi quỹ đất xây dựng ít dần, mật độ xây dựng lớn hơn lên như các đô thị lớn là Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh… đã gặp phải thì đòi hỏi ngay từ bây giờ, các nhà quản lý, các chủ đầu tư, các nhà chuyên môn … phải có cái nhìn đúng hướng và dài hạn về vấn đề này. Phải biết khai thác và vận dụng kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới và đưa kiến trúc xanh đi vào đời sống thực tế bằng các hành lang pháp lý. 2. Kiến nghị - Để phát triển kiến trúc xanh nói chung và rõ ràng trong việc đánh giá công trình xanh nói riêng. Nhà nước cần sớm ban hành hệ thống tiêu chuẩn và công cụ đánh giá kiến trúc Xanh có tính pháp lý sử dụng chính thức trên phạm vi quốc gia. Để hoạt động công trình Xanh nhanh chóng phát triển ở nước ta trở thành một phong chào tự nguyện rộng rãi và mạnh mẽ tiến tiếp theo phong chào các nước trên thế giới. - Công nghệ Xanh, năng lượng Xanh cũng cần được đầu tư nghiên cứu cũng như phải được phát triển cụ thể để có khả năng ứng dụng thực tiễn như ( giá thành phù hợp, phổ biến kỹ thuật, và thuận lợi sử dụng…) để áp dụng rộng rãi trong đời sống. - Cần thống nhất quan điểm rằng kiến trúc Xanh không phải là vấn đề dành riêng cho kiến trúc sư mà còn là vấn đề chung của toàn xã hội. Để phát triển công trình xanh một cách hiệu quả cần có sự tham gia đồng bộ của các nhà hoạch định chính 113 sách, quản lý nhà nước, các nhà chuyên mộn, các doanh nghiệp, chủ đầu tư và công đồng trong suốt vòng đời của công trình từ Quy hoạch, Thiết kế, thi công xây dựng, vận hành sử dụng, bảo trì bảo dưỡng để đạt được giá trị tiện ích sử dụng và tính bền vững cho bản thân công trình và môi trường xung quanh góp phần giảm hiệu ứng nhà kính, đảo nhiệt đô thị…. - Có chăng nên xây dựng bộ tiêu chí kiến trúc Xanh cụ thể cho từng vùng cụ thể. Hay cho từng loại công trình theo quy mô khác nhau vì điều kiện kỹ thuật khác nhau và sự ảnh hưởng của nó với môi trường xung quanh cũng có mức độ khác nhau. TÀI LIỆU THAM KHẢO. Tài liệu tiếng Việt. 1. Bộ Xây dựng (2008), Định hướng điều chỉnh quy hoạch chung thành phố nam định đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, tóm tắt báo cáo, Bộ xây dựng. 2. Bộ Xây dựng (2004), TCXDVN 323:2004 – nhà ở cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế, NXB Xây dựng. 3. Bộ Xây dựng (1987), TCXD 4088:1985- Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng, NXB Xây dựng. 4. Bộ Xây dựng (2005), QCXDVN 09:2005 – Quy chuẩn xây dựng Việt Nam các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả, NXB Xây dựng. 5. Bộ Xây dựng (2013), QCXDVN 09:2013 – Các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả, NXB Xây dựng. 6. Bộ Xây dựng (2014), Hệ thống công trình xanh Việt Nam(bản 1.0 2014) ngày 20/6/2014. 7. Phạm Ngọc Đăng (2014), Các giải pháp thiết kế công trình xanh ở Việt Nam, NXB Xây dựng. 8. Phạm Ngọc Đăng (2002), Nhiệt và khí hậu kiến trúc, NXB Xây dựng. 9. Phạm Ngọc Đăng (1981), Cơ sở khí hậu học của thiết kế kiến trúc, NXB khoa học và kỹ thuật. 10. Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu, NXB xây dựng. 11. Phạm Đức Nguyên ( 2003), “kiến trúc nhà cao tầng sinh thái ở việt nam”, tạp chí kiến trúc, số 1(99) 12. Phạm Đức Nguyên ( 2005), “phương pháp tiếp cận sinh khí hậu trong kiến trúc thích ứng khí hậu việt nam”, hội thảo kiến trúc nhiệt đới việt nam, định hướng và giải pháp, viện kiến trúc nhiệt đới. 13. Phạm Đức Nguyên ( 2008), “ kiến trúc bền vững: kiến trúc thế kỷ 21”, tạp chí kiến trúc, số (1). 14. Nguyễn Đức Thiềm (2002), nguyên lý thiết kế kiến trúc nhà dân dụng, NXB khoa học và kỹ thuật. 15. Lê Thị Bích Thuận (2015) Hướng dẫn thiết kế nhà ở riêng lẻ theo tiêu chí kiến trúc xanh tại Hà Nội, NXB Xây dựng. 16. Phùng Anh Tuấn (2014) Nghiên cứu các giải pháp thiết kế kiến trúc cao ốc văn phòng tại Hà Nội, luận văn thạc sỹ - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội. 17. Hoàng Hải Yến (2008) Nghiên cứu vận dụng kiến trúc sinh thái thiết kế nhà chung cư cao tầng cho các khu đô thị mới ở Hà Nội, luận văn thạc sỹ - Trường ĐH Xây dựng Hà Nội. 18. Hoµng Huy Th¾ng (2002), KiÕn tróc nhiÖt ®íi Èm, NXB X©y dùng. 19. Công ty Cổ phần VinaConex 504 Nam Định Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và hồ sơ quản lý chất lượng công trình xây dựng 20. Công ty Cổ phần xây lắp Hoàng Nam Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và hồ sơ quản lý chất lượng công trình xây dựng. 21. Công ty Cổ phần xây dựng Đầu tư và phát triển Nam Định Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và hồ sơ quản lý chất lượng công trình xây dựng 22. Công ty Điện lực I Nam Định Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và hồ sơ quản lý chất lượng công trình xây dựng Tài liệu tiếng nƣớc ngoài 23. Ken Yeang (1996), The skycraper bioclimatically considered. 24. Ken Yeang, Tropical urban regionalism, building in a south – east asia city. 25. Richard l. Crowther (1992), Ecologic architecture. Danh sánh các website tham khảo 26. http://vi.wikipedia.org 27. http://www.kienviet.net 28. http://kientrucvietnam.org.vn 29. http://mag.ashui.com 30. www.namdinh.gov.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất