Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các yếu tố ảnh hưởng tới chiều dài đoạn tiếp xúc trong kết cấu khung có tường ch...

Tài liệu Các yếu tố ảnh hưởng tới chiều dài đoạn tiếp xúc trong kết cấu khung có tường chèn

.PDF
25
22
61

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------------------- MAI QUÝ CHIỂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHIỀU DÀI ĐOẠN TIẾP XÚC TRONG KẾT CẤU KHUNG CÓ TƯỜNG CHÈN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP Hà Nội 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ----------------------------------- MAI QUÝ CHIỂN KHÓA: 2016– 2018 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHIỀU DÀI ĐOẠN TIẾP XÚC TRONG KẾT CẤU KHUNG CÓ TƯỜNG CHÈN Chuyên ngành: Mã số: Kỹ thuật Xây dựng Công trình DD&CN 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM PHÚ TÌNH Hà Nội 2018 LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, các thầy cô trong Khoa sau đại học cùng với các thầy giáo, cô giáo các Khoa, bộ môn đã giảng dạy và tạo mọi điều kiện để tác giả hoàn thành khóa học 2016 - 2018. Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn thầy TS. Phạm Phú Tình người trực tiếp hướng dẫn khoa học luận văn đã tạo mọi điều kiện, dành nhiều thời gian, nhiệt tình giúp đỡ cũng như đầu tư tài liệu để tác giả hoàn thành luận văn. Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Kết cấu Bê tông cốt thép và Gạch đá Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, các thầy cô trong tiểu ban bảo vệ đề cương, các thầy cô trong tiểu ban kiểm tra tiến độ luận văn, đã có những ý kiến góp ý quý báu cho nội dung luận văn. Vì thời gian thực hiện luận văn có hạn nên không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả kính mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày ..., tháng ..., năm 2018 Học viên Mai Qúy Chiển LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của bản thân dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Phú Tình. Toàn bộ các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu được trình bày trong Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Qúy Chiển MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1 Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1 Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................... 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài .................................................................. 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 2 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 3 Cấu trúc luận văn của đề tài ........................................................................ 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG CHÈN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHIỀU DÀI ĐOẠN TIẾP TRONG KẾT CẤU KHUNG .......... 5 1.1 Khái niệm về tường chèn ................................................................... 5 1.1.1 Vật liệu xây chèn .......................................................................... 5 1.1.2 Các giai đoạn làm việc của khối xây chịu nén đúng tâm ............... 6 1.1.3 Một số loại gạch đang được sử dụng ở Việt Nam ......................... 8 1.2 Các nghiên cứu về chiều dài đoạn tiếp xúc....................................... 10 1.2.1 Các nghiên cứu trong nước ......................................................... 10 1.2.2 Các nghiên cứu quốc tế: ............................................................. 12 1.3 Sơ kết chương 1 ............................................................................... 20 CHƯƠNG 2 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIỀU DÀI ĐOẠN TIẾP XÚC ...................................................................................... 22 2.1 Thiết lập mô hình tương đương thay thế tường chèn ........................ 22 2.1.1 Phân tích mô hình khung chèn sử dụng mô hình đơn giản hóa (Macro model) .......................................................................................... 22 2.1.2 Phân tích kết cấu khung có tường xây chèn sử dụng mô hình liên tục (micro model) ........................................................................................... 27 2.2 Các bài toán phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chiều dài đoạn tiếp xúc trong kết cấu khung có tường chèn ..................................................... 31 CHƯƠNG 3 CÁC BÀI TOÁN PHÂN TÍCH BẰNG PHẦN MỀM PHẦN TỬ HỮU HẠN ................................................................................ 33 3.1 Khảo sát ảnh hưởng độ cứng của khung tới chiều dài đoạn tiếp xúc. 34 3.1.1Khảo sát mô hình 1 ....................................................................... 35 3.1.2Khảo sát mô hình 2 ....................................................................... 39 3.1.3Khảo sát mô hình 3 ....................................................................... 42 3.1.4Kết luận 1 ..................................................................................... 46 3.2 Khảo sát ảnh hưởng của kích thước khung tới chiều dài đoạn tiếp xúc. ......................................................................................................... 47 3.2.1 Khảo sát mô hình 4 ..................................................................... 48 3.2.2 Khảo sát mô hình 5 ..................................................................... 48 3.2.3 Khảo sát mô hình 6 ..................................................................... 51 3.2.4 Kết luận 2 ................................................................................... 55 3.3 Phân tích ảnh hưởng của tải trọng ngang tới chiều dài đoạn tiếp xúc 56 3.3.1 Khảo sát mô hình 7 ..................................................................... 57 3.3.2 Khảo sát mô hình 8 ..................................................................... 60 3.3.3 Khảo sát mô hình 9 ..................................................................... 61 3.3.4 Kết luận 3: .................................................................................. 65 3.4 Phân tích ảnh hưởng của tải trọng đứng tới chiều dài đoạn tiếp xúc ..... ......................................................................................................... 65 3.4.1 Khảo sát mô hình 10 ................................................................... 66 3.4.2 Khảo sát mô hình 11 ................................................................... 70 3.4.3 Khảo sát mô hình 12 ................................................................... 73 3.4.4 Kết luận 4 ................................................................................... 77 3.5 Phân tích ảnh hưởng của số nhịp tới chiều dài đoạn tiếp xúc ............ 78 3.5.1Khảo sát mô hình 13 ..................................................................... 79 3.5.2Khảo sát mô hình 14 ..................................................................... 79 3.5.3Khảo sát mô hình 15 ..................................................................... 82 3.5.4Kết luận 5 ..................................................................................... 85 3.6Phân tích ảnh hưởng của số tầng tới chiều dài đoạn tiếp xúc. ................ 86 3.6.1Khảo sát mô hình 16 ..................................................................... 87 3.6.2Khảo sát mô hình 17 ..................................................................... 87 3.6.3Khảo sát mô hình 18 ..................................................................... 91 3.6.4Kết luận 6 ..................................................................................... 96 KẾT LUẬN ............................................................................................. 97 KIẾN NGHỊ ............................................................................................ 97 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Nội dung bảng Bảng 1.1 Tỷ số Nn/Nph của khối xây gạch [2] Bảng 1.2 Công thức xác định chiều dài đoạn tiếp xúc Bảng 3.1 Mô đun đàn hồi của khung và tường chèn Bảng 3.2 Đặc trưng hình học của khung Lxh=3x3m Bảng 3.3 Ảnh hưởng độ cứng khung tới chiều dài đoạn tiếp xúc Bảng 3.4 Mô đun đàn hồi của khung và tường chèn Bảng 3.5 Đặc trưng hình học của khung Bảng 3.6 Ảnh hưởng kích thước khung tới chiều dài đoạn tiếp xúc Bảng 3.7 Mô đun đàn hồi của khung và tường chèn Bảng 3.8 Đặc trưng hình học của khung L=h và tải trọng thay đổi Bảng 3.9 Ảnh hưởng tải trọng ngang tới chiều dài đoạn tiếp xúc Bảng 3. 10 Mô đun đàn hồi của khung và tường chèn Bảng 3. 11 Đặc trưng hình học của khung L=h và tải trọng đứng thay đổi Bảng 3.12 Ảnh hưởng tải trọng tới chiều dài đoạn tiếp xúc Bảng 3.13 Mô đun đàn hồi của khung và tường chèn Bảng 3. 14 Đặc trưng hình học của khung với số nhịp thay đổi Bảng 3.15 Ảnh hưởng của số nhịp tới chiều dài đoạn tiếp xúc Bảng 3. 16 Mô đun đàn hồi của khung và tường chèn Bảng 317 Đặc trưng hình học của khung với số tầng thay đổi Bảng 3. 18 Ảnh hưởng của số tầng tới chiều dài đoạn tiếp xúc DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Nội dung hình vẽ Hình 1.1 Các giai đoạn làm việc của khối xây chịu nén [2] Hình 1.2 Một số gạch đất nung hiện nay [4] Hình 1.3 Gạch block [6] Hình 1.4 Sản phẩm gạch bê tông nhẹ (ACC)[5] Hình 1.5 Chiều dài đoạn tiếp xúc [1] Hình 1.6 Quan hệ giữa chiều dài đoạn tiếp xúc và đại lượngh [17] Hình 1.7 Biểu đồ sứng suất của tường chèn của khung vuông a/h’=3/8 [17] Hình 1.8 Quan hệ giữa độ cứng khung và tường chèn với h[18] Hình 1.9 Giá trịchiều dài đoạn tiếp xúc ứng với tải trọng tương ứng [7] Hình 1.10 Phân bố của ứng suất pháp trên chiều dài đoạn tiếp xúc [9] Hình 1.11 Phân bố ứng suất pháp trên đoạn chiều dài tiếp xúc DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Nội dung hình vẽ Hình 2.1 Mô hình thay thế tường chèn bằng thanh chống chéo Hình 2.2 Mô hình phần tử khung trong Sap2000 Hình 2.3 Mô hình phần tử thanh chống chéo trong Sap2000 Hình 2.4 Đặc trưng vật liệu của tường chèn Hình 2.5 Giải phóng liên kết hai đầu của thanh chống Hình 2.6 Khai báo thanh chống chịu nén Hình 2.7 Phần tử Gap element trong SAP 2000 [10] Hình 2.8 Mô hình khung tường chèn sử dụng phần tử gap Hình 2.9 Đặc trưng phần tử Gap element Hình 2.10 Ứng suất trong tường chèn Hình 2.11 Nội lực và phân bố ứng suấtpháp của phần tử gap DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Nội dung hình vẽ Hình 3.1 Kết cấu khung chèn có kích thước L=H Hình 3.2 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3. 3 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.4 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.5 Chuyển vị ngang của mô hình MS1 và mô hình MG1 Hình 3.6 Ứng suất nén trong tường chèn Hình 3.7 Nội lực và phân bố ứng suấtpháp của phần tử gap Hình 3.8 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.9 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.10 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.11 Chuyển vị ngang của mô hình MS2 và mô hình MG2 Hình 3.12 Ứng suất nén trong tường chèn Hình 3.13 Nội lực và phân bố ứng suất pháp của phần tử gap Hình 3.14 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.15 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.16 Thông số đặc trưng của phần tử gap DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Nội dung hình vẽ Hình 3.17 Chuyển vị ngang của mô hình MS3 và mô hình MG3 Hình 3.18 Ứng suất nén trong tường chèn Hình 3.19 Nội lực và phân bố ứng suấtcủa phần tử gap Hình 3.20 Kết cấu khung chèn có kích thước L=1,2H Hình 3.21 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.22 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.23 Chuyển vị ngang của mô hình MS5 và mô hình MG5 Hình 3.24 Ứng suất nén trong tường chèn Hình 3.25 Nội lực và phân bố ứng suấtpháp của phần tử gap Hình 3.26 Kết cấu khung chèn có kích thước L=1,5H Hình 3.27 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.28 Thông số đặc trưng của phần tử gap DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Nội dung hình vẽ Hình 3.29 Chuyển vị ngang của mô hình MS6 và mô hình MG6 Hình 3.30 Ứng suất nén trong tường chèn Hình 3.31 Nội lực và phân bố ứng suất Hình 3.32 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.33 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.34 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.35 Chuyển vị ngang của mô hình MS7 và mô hình MG7 Hình 3.36 Ứng suất nén trong tường chèn Hình 3.37 Nội lực và phân bố ứng suất Hình 3.38 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.39 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.40 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.41 Chuyển vị ngang của mô hình MS9 và mô hình MG9 Hình 3.42 Ứng suất nén trong tường chèn Hình 3.43 Nội lực và phân bố ứng suất Hình 3.44 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Nội dung hình vẽ Hình 3.45 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.46 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.47 Chuyển vị ngang của mô hình MS10 và MG10 Hình 3.48 Ứng suất trong tường chèn Hình 3.49 Nội lực và phân bố ứng suất Hình 3.50 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.51 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.52 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.53 Chuyển vị ngang của mô hình MS11 và mô hình MG11 Hình 3.54 Ứng suất trong tường chèn Hình 3.55 Nội lực và phân bố ứng suất Hình 3.56 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.57 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.58 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.59 Chuyển vị ngang của mô hình MS12 và mô hình MG12 Hình 3.60 Ứng suất trong tường chèn DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Nội dung hình vẽ Hình 3.61 Nội lực và phân bố ứng suất Hình 3.62 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.63 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.64 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.65 Chuyển vị ngang của mô hình MS14 và mô hình MG14 Hình 3.66 Ứng suất trong tường chèn Hình 3.67 Nội lực và phân bố ứng suất Hình 3.68 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.69 Đặc trưng của thanh chống và phần tử gap Hình 3.70 Chuyển vị ngang của mô hình MS15 và mô hình MG15 Hình 3.71 Ứng suất trong tường chèn Hình 3.72 Nội lực của phần tử gap và phân bố ứng suất Hình 3.73 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.74 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.75 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.76 Chuyển vị ngang của mô hình MS17 và mô hình MG17 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số thứ tự Nội dung hình vẽ Hình 3.77 Ứng suất trong tường chèn Hình 3.78 Nội lực và phân bố ứng suất Hình 3.79 Mô hình mẫu và mô hình khảo sát Hình 3.80 Đặc trưng của thanh chống Hình 3.81 Thông số đặc trưng của phần tử gap Hình 3.82 Chuyển vị ngang của mô hình MS18 và mô hình MG18 Hình 3.83 Ứng suất trong tường chèn Hình 3.84 Nội lực và phân bố ứng suấtcủa phần tử gap 1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý dochọn đề tài Các công trình xây dựng hiện nay sử dụng kết cấu khung có tường xây chèn khá phổ biến tại nước ta. Hệ khung này bao gồm kết cấu khung bê tông cốt thép và tường xây chèn có đặc trưng cơ lý rất khác nhau. Tường chèn có độ cứng trong mặt phẳng làm việc lớn nhưng độ bền thấp dòn và dễ bị nứt khi chịu tải ngang ngược lại khung bê tông cốt thép có độ cứng ngang nhỏ hơn nhưng độ dẻo và độ bền lớn hơn nhiều lần tường xây chèn. Việc tính toán kết cấu khung có tường chèn được giới thiệu bởi nhiều tác giả và tiêu chuẩn quy định… nhưng nhìn chung việc mô phỏng tường chèn còn gặp nhiều khó khăn, đến nay trong việc mô hình hóa và tính toán thiết kế công trình các kỹ sư hầu như đều bỏ quả sự ảnh hưởng của tường xây chèn tới hệ kết cấu, mà chỉ xem tường xây chèn là tải trọng tác dụng lên hệ khung. Điều này có thể dẫn đến những sai sót và không phản ánh đúng sự làm việc thực tế của toàn bộ hệ kết cấu. Các bức tường gạch có độ cứng đáng kể, ảnh hưởng tới độ cứng của khung khi chịu tải trọng ngang. Các nghiên cứu và thí nghiệm trước đây đã chỉ ra rằng kết cấu khung khi có tường chèncó chuyển vị ngang nhỏ hơn nhiều so với kết cấu khung không có tường xây chèn. Tuy nhiên việc làm tăng độ cứng của khung dẫn tới làm giảm độ dẻo của kết cấu và giảm chu kỳ dao động. Các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung vào mô hình hóa tường xây chèn bằng thanh chống tương đương chịu nén thông qua bề rộng dải chịu nén của tường xây chèn. Việc thay thế tường xây chèn bằng thanh chống chịu nén tương đương đã phản ánh được sự làm việc tổng thể của kết cấu khung chèn, tuy nhiên mô hình thay thế bằng thanh chống chưa phản ánh được sự làm việc giữa kết cấu khung với tường xây chèn. 2 Vì vậy đề tài này đặt ra vấn đề nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chiều dài đoạn tiếp xúc giữa khung kết cấu và tường xây chèn. Nhằm làm rõ hơn sự tương quan ảnh hưởng của kết cấu khung với tường xây chèn. Cơ sở khoa học của đề tài Chiều dài đoạn tiếp xúc và phân bố ứng suất pháp trên đoạn chiều dài tiếp xúc đã được nghiên cứu bởi Stafford Smith và Lý Trần Cường cùng nhiều tác giả khác. Đến nay (2018) đã có rất nhiều công trình nghiên cứu để phân tích chiều dài đoạn tiếp xúc và phân bố ứng suất pháp trên đoạn tiếp xúc. Các tài liệu nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng không có một trường hợp tổng quát nào để phân tích các kiểu khung chèn. Các hệ khung có tường xây chèn khác nhau cần được khảo sát và phân tích theo từng trường hợp cụ thể. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Phân tích trường ứng suất trong kết cấu khung có tường xây chèn phục vụ quan điểm chiều dài đoạn tiếp xúc giữa tường với dầm và giữa tường với cột của kết cấu khung. - Nghiên cứu các tham số ảnh hưởng đến chiều dài đoạn tiếp xúc. - Nghiên cứu sự phân bố ứng suất trên đoạn chiều dài tiếp xúc. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Do giới hạn về thời gian của chương trình đào tạo, đề tài được thực hiện nghiên cứu giới hạn trong phạm vi với một số nội dung chính như sau: - Khung phẳng có tường xây chèn; - Tường chèn không có cốt thép, không có lỗ cửa; - Tường chèn không được gia cố; - Kết cấu khung chèn được nghiên cứu trong giai đoạn làm việc đàn hồi. 3 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, xây dựng cơ sở lý thuyết tính toán và áp dụng phân tích cho bài toán cụ thể. Kết quả tính toán bằng phần mềm phần tử hữu hạn sẽ được so sánh với kết quả của các tác giả nghiên cứu trước đã được công bố, trong đó: - Nghiên cứu tổng quan (tham khảo các tài liệu và lý thuyết về tường chèn); - Phân tích kết cấu, sử dụng phần mềm phần tử hữu hạn (Sap2000, Etabs) mô hình hóa kết cấu khung chèn; - So sánh các kết quả phân tích bằng phần mềm phần tử hữu hạn với kết quả của các tác giả nghiên cứu trước đã được công bố. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Giới thiệu và làm sáng tỏ mô hình thay thế tường xây chèn bằng phần tử tấm và thay thế sự liên kết giữa tường xây chèn với khung bằng phần tử gapđể phân tích kết cấu khung có tường xây chèn. Ý nghĩa khoa học: Cung cấp bức tranh tổng quan và dễ hiểu về ứng sử của kết cấu khung có tường chèn. Đánh giá được sự ảnh hưởng của của các tham số đến chiều dài đoạn tiếp xúc. Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp cho người thiết kế cái nhìn tổng quan về ứng xử của kết cấu khung khi có tường chèn. Trên cơ sở các lý thuyết và tài liệu nghiên cứu có thể áp dụng để phân tích tính toán thực hành. Các lời giải có thể tham khảo trong việc mô hình hóa và phân tích vào công trình thực tế. Cấu trúc luận văn của đề tài Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng tới chiều dài đoạn tiếp xúc trong kết cấu khung có tường chèn ” được cấu trúc chia thành các chương chính sau: 4 Phần I. MỞ ĐẦU Trình bày lý do lựa chọn, sự cần thiết và phạm vi nghiên cứu của đề tài cũng như ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài. Phần II. NỘI DUNG Chương 1.Tổng quan về tường chèn trong kết cấu khung. Tổng quan các nghiên cứu về chiều dài đoạn tiếp xúc. Chương 2. Lý thuyết cơ bản và phương pháp áp dụng để phân tích khung có tường chèn. Chương 3.Các bài toán khảo sát bằng phần mềm Sap2000, sử dụng phương pháp phân tích khung đã được trình bày trong chương 2 để phân tích các khung tường chèn theo các bài toán khảo sát đã đề ra. So sánh kết quả khảo sát với các nghiên cứu đã được công bố. Phân tích đánh giá kết quả của các khảo sát. Phần III.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất