Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Các dự án tái định cư trong sự phát triển đô thị của thành phố hà nội. trường hợ...

Tài liệu Các dự án tái định cư trong sự phát triển đô thị của thành phố hà nội. trường hợp nghiên cứu khu tái định cư nam trung yên

.PDF
21
42
109

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC QUỐC GIA, ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ NGHIÊN CỨU BỘ XÂY DỰNG BỘ VĂN HÓA VÀ TRUYỀN THÔNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI QUỐC GIA TOULOUSE NGÔ THỊ TÚ ANH KHÓA: 2014-2016 CÁC DỰ ÁN TÁI ĐỊNH CƢ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU KHU TÁI ĐỊNH CƢ NAM TRUNG YÊN Chuyên ngành: Thiết kế Đô thị, Di sản và Phát triển Bền vững Luận văn Thạc sĩ Pháp ngữ NGƯỜI DƯỜNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. TRẦN MINH TÙNG 2. GS.TS. FRANÇOISE BLANC Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn nghiên cứu này, thời gian qua tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ đến từ các giáo viên, đồng nghiệp và người dân trong khu vực mà tôi làm nghiên cứu. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS.KTS. Trần Minh Tùng và GS.TS.KTS. Françoise Blanc đã cùng với tri thức và lòng tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu và những kinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong suốt quá trình hướng dẫn luận văn. Đồng thời tôi xin được cảm ơn các thầy cô trong Khoa Sau đại học đặc biệt là các thầy cô trong Chương trình Cao học Pháp ngữ - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Suốt hai năm qua đã dẫn dắt tôi từ những nghiên cứu và trải nghiệm thực tế, thật sự đã mang lại rất nhiều sự thú vị cho chương trình học. Mặt khác, đó cũng là những bài học kinh nghiệm cho tôi, để tôi có đủ, nắm vững và vận hành được mọi kiến thức vào trong quá trình nghiên cứu luận văn ngày hôm nay. Và cuối cùng, là một tập thể đoàn kết, tôi xin cảm ơn tập thể lớp DPEA2014, đã chia sẻ, động viên và giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình sinh hoạt và học tập vừa qua. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Tú Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng, đã được nêu trong luận văn và đưa vào phần danh mục tài liệu tham khảo. Tôi cam đoan đã được công bố về hậu quả kỷ luật đối với các trường hợp sao chép hoặc gian dối có chủ ý đối với các dữ liệu khoa học đã thu thập và sử dụng trong luận văn. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Tú Anh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1 Mục đích nghiên cứu ................................................................................................. 2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 3 Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................... 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 3 Cấu trúc luận văn ...................................................................................................... 4 NỘI DUNG Chƣơng I BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA KDTM TÁI ĐỊNH CƢ ............................................... 6 1.1. Quá trình hình thành của các KDTM tái định cƣ ở Hà Nội.............. 6 1.1.1. Quá trình hình thành nhà ở tái định cư trong các dự án tái định cư ........ 6 1.1.2. Khái niệm KDTM – Phân loại KDTM .................................................... 7 1.1.3. Khái niệm KDTM tái định cư ................................................................ 10 1.2. KDTM tái định cƣ Nam Trung Yên .................................................. 12 1.2.1. Quá trình hình thành KDTM tái định cư Nam Trung Yên .................... 12 1.2.2. Mối tương quan của KDTM tái định cư Nam Trung Yên với các khu vực xung quanh...................................................................................... 14 1.2.3. Các tiểu dự án trong KDTM tái định cư Nam Trung Yên .................... 15 1.2.4. Kịch bản ban đầu của dự án KDTM tái định cư Nam Trung Yên ........ 17 Chƣơng II KDTM TÁI ĐỊNH CƢ NAM TRUNG YÊN – MỘT DỰ ÁN TỐT THEO LÝ THUYẾT NHƢNG HOẠT ĐỘNG KÉM TRONG THỰC TẾ .......................... 23 2.1. KDTM tái định cƣ Nam Trung Yên – Một dự án tốt theo lý thuyết23 2.2. Sự lệch pha của các dịch vụ công cộng trong một KDTM tái định cƣ đồng bộ............................................................................................. 24 2.2.1. Dịch vụ công cộng cấp khu đô thị ......................................................... 24 2.2.2. Dịch vụ công cộng cấp nhóm nhà ở ...................................................... 30 2.2.3. Tiến độ xây dựng cho thấy sự chậm trễ trong việc xây dựng các công trình công cộng ...................................................................................... 32 2.3. Chất lƣợng nhà ở và chất lƣợng ở: “di cƣ nhƣng chƣa thể an cƣ” 33 2.3.1. Chất lượng nhà ở xuống cấp trầm trọng ................................................ 33 2.3.2. Chất lượng ở không được đảm bảo ....................................................... 35 2.4. Biến dạng quy hoạch ........................................................................... 39 2.4.1. Sự thay đổi của các tiểu dự án ............................................................... 39 2.4.2. Tính hai mặt của sự biến dạng quy hoạch ............................................. 39 Chƣơng III ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP CHO KDTM TÁI ĐỊNH CƢ NAM TRUNG YÊN41 3.1. Định hƣớng chung cho việc tái định cƣ và KDTM tái định cƣ ....... 41 3.1.1. Thay đồi quan điểm về tái định cư ........................................................ 41 3.1.2. Renforcement sur la solidarité urbaine dans les KDTM tái định cư ..... 49 3.2. Đề xuất cụ thể cho tổng thể KDTM tái định cƣ Nam Trung Yên ... 50 3.2.1. Kiểm soát quy hoạch mềm dẻo.............................................................. 50 3.2.2. Các không gian công cộng có thể tùy biến ............................................ 53 3.2.3. Cải thiện chất lượng nhà ở và chất lượng ở ........................................... 54 3.3. Đề xuất cụ thể cho các tiểu dự án nhà ở trong KDTM tái định cƣ Nam Trung Yên ................................................................................... 56 3.3.1. Giải pháp cụ thể cho các tiểu dự án tái định cư trong KDTM tái định cư Nam Trung Yên ..................................................................................... 56 3.3.2. Giải pháp cụ thể cho nhóm nhà ở B3 trong KDTM tái định cư Nam Trung Yên .............................................................................................. 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 64 BIBLIOGRAPHIE DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt KDTM Khu đô thị mới DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng, biểu Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Tên bảng, biểu Các tiểu dự án trong KDTM tái định cư Nam Trung Yên Tiến độ xây dựng các dự án công trình công cộng thuộc KDTM tái định cư Nam Trung Yên Các nguyên tắc về giải quyết nhà ở tái định cư Bảng so sánh cách thức quy hoạch KDTM tái định cư Nam Trung Yên hiện tại và đề xuất Đề xuất ý tưởng cho các tiểu dự án nhà ở tái định cư Trang 15 32 46 51 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang Hình a Vị trí KDTM tái định cư Nam Trung Yên trong thành phố Hà Nội 5 Hình b Toàn cảnh KDTM tái định cư Nam Trung Yên 5 Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Mối tương quan của KDTM tái định cư Nam Trung Yên với khu vực xung quanh Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của KDTM tái định cư Nam Trung Yên Bản đồ mặt bằng kiến trúc cảnh quan của KDTM tái định cư Nam Trung Yên 14 17 18 Hình 1.4 Mặt cắt KDTM tái định cư Nam Trung Yên 18 Hình 1.5 Phối cảnh tổng thể ban đầu của dự án 19 Hình 1.6 Bản đồ hệ thống giao thông 20 Hình 1.7 Sơ đồ bố trí các loại hình nhà ở 21 Hình 1.8 Sơ đồ vị trí các công trình công cộng 22 Hình 2.1 Trường tiểu học Nam Trung Yên 25 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Sơ đồ vị trí các trường học trong KDTM tái định cư Nam Trung Yên Ô đất B9 – nơi xây dựng trường mầm non công lập – hiện đang bị quây tôn để sử dụng kinh doanh sân bóng trái phép Sơ đồ vị trí các công trình y tế, dịch vụ - văn hóa – tổng hợp Ô đất B9- nơi để xây dựng trung tâm y tế – tự ý lập bãi tập xe trái phép để thu lợi 25 26 27 27 Hình 2.6 Chợ tạm Nam Trung Yên 29 Hình 2.7 Chợ cóc mọc lên ngay dưới sân khu nhà B3 29 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Không gian sân chơi của trẻ em bị lấn chiếm và trẻ em phải chơi dưới lòng đường Phòng sinh hoạt cộng đồng thành nơi giữ xe ở tòa nhà B10A Một đoạn trần hành lang tại tầng 3 tòa nhà 30 31 34 B11D bị thấm nước mọc đầy rêu mốc, sảnh tầng 1 tòa nhà B11A trơ khung trở thành cái bẫy trên đầu người dân Tình trạng nhà xuống cấp nghiêm trọng 34 Một quầy hàng tạp hóa, tiệm cắt tóc tại tầng 7 nhà B3C Nấu ăn ở hành lang chung cư và bán bún chả ở tầng 9 Người dân phải xin nước ở ngoài hoặc mua bình nước lọc tích trữ Nước sạch sinh hoạt bị ô nhiễm, bị đổi màu, bốc mùi do nước cống chảy vào bể đựng nước sạch Thang máy còn dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng, thường xuyên hỏng hóc Tận dụng các khu vực sân nhà A6, bồn đất trồng hoa để trồng rau, nuôi gà 35 Hình 3.1 KDTM tái định cư Bình Khánh 45 Hình 3.2 Các hướng giải quyết chung cho tổng thể KDTM tái định cư Nam Trung Yên 52 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 36 37 37 37 38 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Tái định cư là một khái niệm khá rộng, dùng để chỉ những ảnh hưởng tác động đến đời sống của người dân do bị mất tài sản và nguồn thu nhập trong quá trình phát triển dự án gây ra, bất kể có phải di chuyển hay không và các chương trình nhằm khôi phục cuộc sống của họ. Tái định cư được hiểu nghĩa hẹp là quá trình di chuyển người dân đến nơi ở mới. Tái định cư tự nguyện là sự di chuyển về chỗ ở của một cá nhân, hộ gia đình hay một nhóm cộng đồng tự quyết định việc đi hay ở lại, khôi phục cuộc sống và nguồn thu nhập tại chỗ ở mới mà không chịu sự tác động nào bên ngoài, Tái định cư bắt buộc là sự di chuyển về chỗ ở, tổ chức lại cuộc sống và khôi phục nguồn thu nhập của cá nhân, hộ gia đình hay nhóm cộng đồng mà không có sự lựa chọn việc đi hay ở lại vì đất đai, nhà cửa của họ bị tàn phá bởi thiên tai, dịch họa hoặc bị trưng dụng vào mục đích phát triển sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng, lợi ích Quốc gia, lợi ích công cộng… Khôi phục là các hoạt động nhằm đem lại một mức sống ít nhất là bằng hoặc cao hơn mức sống trước khu bị Nhà nước thu hồi đất thông qua việc tạo ra các hoạt động kinh tế cho các cá nhân hoặc hộ gia đình bị ảnh hướng. Ở Hà Nội, để phục vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng, phát triển, nâng cấp và chỉnh trang đô thị, chính quyền buộc phải thu hồi đất của dân, di dân đến nơi ở mới là những khu tái định cư. Hiện có 80 dự án nhà ở tái định cư đã và đang xây dựng ở thành phố Hà Nội. Do đặc thù của loại hình nhà ở tái định cư (từ trước đến nay, nhà ở tái định cư được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách, xây dựng theo đơn đặt hàng, diện tích căn hộ ở mức tối thiểu và không nhiều loại căn hộ để lựa chọn) và sự thiếu kinh nghiệm trong triển khai xây dựng các nhà ở tái định cư. Trên thực tế đã nảy sinh một số vấn 2 đề: diện tích sử dụng các không gian chưa hợp lý, thiếu các chỉ tiêu cơ bản đặc thù cho căn hộ, thiếu các công trình dịch vụ công cộng, hệ thống hạ tầng không đồng bộ, không đủ đáp ứng, giải pháp thiết kế còn chưa quan tâm tới đối tượng sử dụng (tập quán, văn hoá, lối sống, phát triển kinh tế…)…nên những nhà tái định cư đã xây dựng tại Hà Nội thời gian qua tuy có thể đáp ứng yêu cầu trước mắt về số lượng, thời hạn xây dựng nhưng còn thiếu tính bền vững và đồng bộ. Nhà tái định cư được xây dựng riêng lẻ hoặc là một khu vực trong KDTM khung cảnh này cho thấy một hình ảnh không đẹp, không đồng bộ. Khi một KDTM có phần lớn là nhà tái định cư thì sẽ được gọi là KDTM tái định cư. Đây là một loại nhà có tính chất đặc biệt. Vấn đề xây dựng nhà ở tái định cư và những chính sách như thế nào? Những nhà ở tái định cư này có ý nghĩa, vai trò gì với người dân và chất lượng của các nhà ở tái định cư này đã thay đổi như thế nào trong những năm qua? Chất lượng cuộc sống của người dân tái định cư hiện nay ra sao? Liệu đây có phải là một mô hình hợp lý nhằm giải quyết nhà ở cho người dân phải nhường đất cho những dự án đô thị khác của Hà Nội? Và các KDTM tái định cư có lặp lại những sai lầm mà các KTT đã từng có, đặc biệt là trong việc buông lỏng quản lý, tạo ra các biến thể kiến trúc và quy hoạch như các KTT thời kỳ trước? KDTM tái định cư có ý nghĩa gì trong sự phát triển đô thị của thành phố Hà Nội? Đây sẽ là nghiên cứu khởi điểm về nhà tái định cư cho sau này. Trường hợp nghiên cứu khu đô thị mới tái định cư Nam Trung Yên để hiểu rõ hơn về các vấn đề trên. Mục đích nghiên cứu Trong tương lai, với tốc độ đô thị hoá diễn ra ngày càng mạnh, đòi hỏi việc tạo dựng một quỹ nhà ở tái định cư không nhỏ. Do đó, việc nghiên cứu KDTM tái định cư: về bản chất, về quá trình biến đổi và cách vận hành như thế nào? Từ đó, xác lập các chỉ tiêu phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng nhu cầu phát triển, phù hợp. Cuối cùng đưa ra các đề xuất, giải pháp để giải quyết những vấn đề tồn đọng, hướng tới một cuộc sống bền vững trong tương lai của những KDTM tái định cư. 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu KDTM tái định cư Nam Trung Yên thuộc quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội. Khu đô thị khởi công xây dựng năm 2003 và được đưa vào sử dụng từ năm 2007, có diện tích 56,4 ha với quy mô dân số khoảng 27.000 người. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, sử dụng các phương pháp: Phương pháp thu thập các tài liệu. Phương pháp nghiên cứu xã hội học thông qua các cuộc phỏng vấn người dân, chính quyền và chủ dự án, điều tra hiện trạng. Đây là phương pháp quan trọng trong quá trình nghiên cứu trực tiếp để xây dựng cơ sở dữ liệu. Phương pháp này cực kỳ hiệu quả, đem lại những thông tin đầu vào rất đa dạng để xử lý và đánh giá vấn đề đang tìm hiểu. Phương pháp tra cứu tài liệu thông qua hệ thống sách, báo, văn bản… Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Trên thực tế, khái niệm cũng như cơ cấu của mô hình khu ở tái định cư đều trải qua các quá trình biến đổi sâu sắc và phức tạp. Do đó, nghiên cứu này có thể sẽ đóng góp cho hệ thống khoa học, nền tảng của nhà ở tái định cư. Giúp cho những nhà thiết kế đô thị có cách thức thiết lập dự án, thiết kế những loại hình nhà ở đặc thù. Mặt khác từ nghiên cứu này, có thể rút ra những kinh nghiệm, bài học để thiết kế những KDTM tái định cư phù hợp, tốt đẹp và bền vững hướng tới một không gian sống thực thụ và phát triển. 4 Cấu trúc luận văn Mở đầu Nội dung Chương I: Bối cảnh ra đời của KDTM tái định cư Chương II: KDTM tái định cư Nam Trung Yên – Một dự án tốt theo lý thuyết nhưng hoạt động kém trong thực tế Chương III: Định hướng giải pháp cho KDTM tái định cư Nam Trung Yên Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo 5 NỘI DUNG Hình a: Vị trí KDTM tái định cƣ Nam Trung Yên trong thành phố Hà Nội Nguồn: Hình ảnh lấy từ https://maps.google.com và được bổ sung thông tin bởi tác giả Hình b: Toàn cảnh KDTM tái định cƣ Nam Trung Yên Nguồn: http://mapio.net THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để trả lời cho các câu hỏi trong phần lý do chọn đề tài, có thể nhìn nhận KDTM tái định cư theo hai hướng như sau: Mặt tích cực: - Bản chất KDTM tái định cư là KDTM, tạo ra những khu ở hoàn thiện, các dịch vụ công cộng và có thể hoạt động hoàn toàn độc lập. - KDTM tái định cư góp phần cung cấp 1 lượng nhà ở (giải quyết vấn đề nhà ở) cho những dự án của thành phố. Tạo thành quỹ nhà cho thành phố. Thành phố giải quyết vấn đề của mình. Mặt khác người dân không phải tự tìm mua nhà mà có luôn nhà để tái định cư. Hay còn nói cách khác, quỹ nhà tái định cư giúp thành phố phát triển rộng, giải quyết những dự án mở đường, dãn dân,… Mặt tiêu cực: - KDTM tái định cư là một KDTM nhưng không thể hoàn chỉnh được do cơ chế thu mua của nhà nước, kiểm soát đầu ra, gián tiếp làm ảnh hưởng đến chất lượng của nhà ở. - KDTM tái định cư là của nhà nước nhưng nhà nước lại không có tiền đầu tư các công trình công cộng. - Người dân tái định cư chủ yếu là dân nghèo, không có tiền nhưng dịch vụ công cộng lại không đảm bảo gây hoang mang, lo lắng cho người dân. Nhưng nhà nước không có tiền để xây dựng các công trình công cộng mà chủ đầu tư cũng không muốn xây dựng vì sợ lỗ. Chất lượng sống của người dân không được quan tâm. Cuộc sống của người dân bị bỏ mặc. - Để các dịch vụ công cộng của KDTM tái định cư được đảm bảo thì nhà nước lại phải chấp nhận thay đổi quy hoạch. Nhưng chấp nhận thay đổi quy hoạch lại gây ra tình trạng quá tải. TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 SÁCH TRINH Duy Luan, SCHENK Hans (2002) – Nơi ở và cuộc sống của cư dân Hà Nội – Nhà xuất bản Văn hóa – Thông tin – Hà Nội. TRINH Duy Luan, SCHENK Hans (2002) – L’habitat et la vie des Hanoiens – Maison d’édition de la Culture et de l’information – Hanoi. Pierre CLÉMENT, Nathalie LANCRET (2002) - Hà Nội Chu Kỳ Của Những Đổi Thay - Hình Thái Kiến Trúc Và Đô Thị - Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật – Hà Nội. Pierre CLÉMENT, Nathalie LANCRET (2002) - Hanoï. Le cycle des métamorphoses - Formes architecturales et urbaines - Maison d’édition scientifique et technique – Hanoi. MANGIN David PANERAI Philippe (2008) - Thiết kế đô thị - Dịch từ tiếng Pháp bởi Dương Nguyễn Quốc Vinh – Dự án đào tạo chuyên ngành IMV – Nhà xuất bản Parenthèses – Hà Nội. MANGIN David PANERAI Philippe (2008) – Projet urbain – Traduction du francais de Dương Nguyen Quoc Vinh – Institut des Métiers de la Ville IMV – Edition Parenthèses – Hanoi. HOANG Xuan Nghia, NGUYEN Khac Thanh (2009) - Nhà ở cho người có thu nhập thấp ở các đô thị lớn hiện nay – kinh nghiệm Hà Nội - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội. HOANG Xuan Nghia, NGUYEN Khac Thanh (2009) - Logement pour les habitants ayant la recette basse aux grandes villes - Expérience de Hanoi Maison d’édition nationale de la Politique - Hanoi. NGUYEN Chi My, HOANG Xuan Nghia (2009) – Hậu giải phóng mặt bằng ở Hà Nội – Vấn đề và giải pháp – Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Hà Nội 66 NGUYEN Chi My, HOANG Xuan Nghia (2009) – Après-libération des terres à Hanoi – Problèmes et solutions - Maison d’édition nationale de la Politique Hanoi. EFROYMSON Debra, TRAN Thi Kieu Thanh ha, PHAM Thu Ha (2010) – Không gian công cộng làm nên cuộc sống thành phố: ví dụ của Hà Nội – HealthBridge và Nhà xuất bản xây dựng – Hà Nội EFROYMSON Debra, TRAN Thi Kieu Thanh ha, PHAM Thu Ha (2010) – Les espaces publics font la vie de la ville: le cas de Hanoi – HealthBridge et Maison d’édition de la Construction – Hanoi. NGUYEN Thi Phuong (2010) - Cẩm nang về công tác bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất - Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Hanoi. NGUYEN Thi Phuong (2010) - Manuel d'indemnisation et de réinstallation assistance lorsque l'Etat récupère des terres - Maison d’édition nationale de la Politique - Hanoi. LE Thi Bich Thuan, NGUYEN Van Hai (2011) - Nhà ở tái định cư Hà Nội – Nhà xuất bản Xây dựng – Hà Nội. LE Thi Bich Thuan, NGUYEN Van Hai (2011) – Legement de relogement à Hanoi – Maison d’édition de la Construction – Hanoi. TRAN Minh Tung (2014) - “Fabrication du logement planifie sous forme de “KDTM” (KHU ĐÔ THỊ MỚI) à Hanoi: La ville de quartiers ou/et la ville de projets” - Thèse de doctorat à l’Université de Toulouse - Toulouse. INTERNET www.hanoimoi.com.vn (2003) - Phát triển khu tái định cư Nam Trung Yên. www.hanoimoi.com.vn (2003) - Développement de KDTM de relogement Nam Trung Yen. http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Quy-hoach/4279/phat-tri7875%3Bn-khu-tai-273%3B7883%3Bnh-c432%3B-nam-trung-yen 67 VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014 của Quốc hội: Luật Nhà ở Loi No 65/2014/QH13 le 25/11/2014 de l’Assemblée nationale: Loi du logement Luật số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội: Luật Đất đai Loi No 45/2013/QH13 le 29/11/2013 de l’Assemblée nationale: Loi foncière Luật số 34/2009/QH12 ngày 18/06/2009 của Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung điều 126 của Luật Nhà ở và điều 121 của Luật Đất đai Loi No 34/2009/QH12 le 18/06/2006 de l’Assemblée nationale: Loi sur la modification et la Complétement de l’article 126 de la loi sur le logement et de l’article 121 de la loi foncière Luật số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 của Quốc hội: Luật Quy hoạch đô thị Loi No 30/2009/QH12 le 17/06/2009 de l’Assemblée nationale: Loi sur la planification urbaine Luật số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội: Luật Đất đai Loi No 13/2003/QH11 le 26/11/2003 de l’Assemblée nationale: Loi foncière Luật số 25/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai Loi No 25/2001/QH10 le 29/06/2001 de l’Assemblée nationale: Loi sur la modification et le Complétement de quelques articles de la loi foncière (loi No 24/L/CTN et loi No 10/1998/QH11) Luật số 10/1998/QH10 ngày 02/12/1998 của Quốc hội: Luật bổ sung một số điều của Luật Đất đai 68 Loi No 10/1998/QH11 le 02/12/1998 de l’Assemblée nationale: Loi sur le complétement de quelques articles de la loi foncière (loi No 24/L/CTN) Luật số 24/L/CTN ngày 14/07/1993 của Quốc hội: Luật Đất đai Loi No 24/L/CTN le 14/07/1993 de l’Assemblée nationale: Loi foncière Quyết định số 232/2006/QĐ-UBND ngày 12/12/2006 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc ban hành quy chế quản lý đầu tư khu đô thị Nam Trung Yên Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/06/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở Arrêté No 71/2010/ND-CP le 23/06/2010 du Gouvernement sur la concrétisation et le renseignement de l’exécution de la loi sur le logement Nghị định số 90/2006/NĐ-CP ngày 06/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở Arrêté No 90/2006/ND-CP le 06/09/2006 du Gouvernement sur la concrétisation et le renseignement de l’exécution de la loi sur le logement Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/01/2006 của Chính phủ về việc ban hành Quy chế khu đô thị mới Arrêté No 02/2006/ND-CP le 05/01/2006 du Gouvernement sur la promulgation du Règlement des KDTM Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/04/1998 của Chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Arrêté No 22/1998/ND-CP le 24/04/1998 du Gouvernement concernant l’indemnisation aux habitants sur la récupération des terrains par l’Etat pour les buts militaires, de défense, pour les intérêts nationaux et publics
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất