Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Lớp 12 CÁC BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON...

Tài liệu CÁC BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON

.DOC
10
571
52

Mô tả:

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON Bài 1:. Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M hoá trị không đổi. Hoà tan hết 3,61 Hỗn g X trong dd HCl thu đc 2,128 lit H2 (đkc). Nếu hoà tan hết 3,36 g X vào trong dd HNO3 dư thu đc 1,792 lit NO duy nhất (đkc).Xác định kim loại M Bài 2: Hỗn hợp X gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100ml dd Y chứa Cu(NO3)2 a mol/l và b mol/l .Sau phản ứng thu đc dd Z và 8,12 g chất rắn Q gồm 3 kim loại . Cho chất rắn Q tác dụng với dd HCl dư thu đc 6,72 lit khí H2 (đkc) . Xác định a, b? Bài 3: Hoà tan hết 4,431 g hỗn hợp gồm Al và Mg trong HNO3 loãng thu đc dd A và 1,568 lit (đkc) hhợp 2 khí đều không màu có khối lượng 2,59g trong đó có 1 khí bị hoá nâu trong không khí . Số mol HNO3 đã pư là bao nhiêu? Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe , Cu tỉ lệ mol 1:1 bằng axit HNO3 thu đc V lit hỗn hợp X gồm NO và NO2 và dd Y ( chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đvới H2 bằng 19. Xác định V? Bài 5: Cho luồng khí CO qua ống sứ đựng m (g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao một thời gian người ta thu đc 6,72 lit hỗn hợp A gồm 4 chất rắn khác nhau. Đem hoà tan hỗn hợp này vào dd HNO3 dư thấy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất có tỉ khối so với H2 là 15. Tính m? Bài 6: Nung m gam Fe trong không khí sau một thời gian thu đc 104,8 g hỗn hợp rắn A gồm Fe , FeO , Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A trong HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lit khí NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 19. Xác định V? Bài 7: Đốt cháy 5,6 g bột Fe trong bình oxi thu đc 7,36 g hỗn hợp A gồm Fe2O3 , Fe3O4 và 1 phần Fe còn lại .Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dd HNO3 dư thu đc V lit hỗn hợp khí B gồm NO và NO2 cã tØ khèi so víi H2 lµ 19. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña V ? Bµi 8: Hoµ tan hoµn toµn m (g) Al trong dd HNO3 lo·ng thu ®c 11,2 lit (®kc) hçn hîp X gåm 3 khÝ NO , N2O vµ N2 cã tØ lÖ sè mol lÇn lît lµ 1:2:1 . X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña m? vµ tÝnh sè mol HNO3 ®· tham gia ph¶n øng? Bµi 9: Trén 60 g bét Fe víi 30 g bét S råi ®un nãng ( kh«ng cã kh«ng khÝ) thu ®c chÊt r¾n A . Hoµ tan A b»ng dd HCl d thu ®c dung dich B vµ khÝ D . §èt ch¸y hoµn toµn khÝ D cÇn V lit O2 ë ®kc. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña V? Bµi 10: Mét hçn hîp X gåm 6,5 g Zn vµ 4,8g Mg cho vµo 200 ml dd Y gåm Cu(NO3)2 0,5 M vµ AgNO3 0,3 M thu ®c m gam chÊt r¾n Z. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña m vµ sè ml dung dÞch Y tèi thiÓu cÇn dïng ®Ó ph¶n øng hÕt víi hçn hîp X? Bµi 11: Oxi ho¸ chËm m gam Fe ngoµi kh«ng khÝ thu ®c 12 g hçn hîp A gåm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 vµ Fe d . Hoµ tan Avõa ®ñ bëi 200 ml dd HNO3 thu ®c 2,24 lit NO duy nhÊt ë ®kc . X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña m vµ nång ®é dd HNO3 ®· dïng? Bµi 12: Hçn hîp X gåm MS vµ FeS2 cã sè mol nh nhau ( M lµ klo¹i ho¸ trÞ II).Cho 6,51 g X t¸c dông hoµn toµn víi lîng d dd HNO3 ®un nãng thu ®c dd A1 vµ 13,216 lit ®kc hçn hîp khÝ A2 gåm NO vµ NO2 cã khèi lîng 26,34 g. Thªm lîng d dd BaCl2 lo·ng vµo A1 thÊy t¹o thµnh m gam kÕt tña tr¾ng trong dd axit d ë trªn. X¸c ®Þnh kim lo¹i M vµ gi¸ trÞ cña m? Bµi 13: Hçn hîp A gåm Cu vµ Fe cã tØ lÖ khèi lîng mCu:mFe = 7 : 3. LÊy m gam A cho ph¶n øng víi dd HNO3 thÊy cã 44,1 g HNO3 tham gia ph¶n øng thu ®c 0,75m gam chÊt r¾n X, dung dÞch Y vµ 5,6 lit khÝ Z ®kc g«m NO vµ NO2. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña m . C« c¹n dung dÞch Y thu ®c bao nhiªu gam muèi khan? Bµi 14: Hçn hîp X gåm 2 kim lo¹i A, B cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi, kh«ng tan trong níc, ®øng trc Cu trong d·y ®iÖn ho¸. LÊy m gam X cho tan vµo dung dÞch CuSO4 d , toµn bé lîng Cu thu ®c cho tan vµo HNO3 d nhËn ®c 1,12 lit NO duy nhÊt ë ®kc . LÊy m gam X ph¶n øng víi HNO3 d thu ®c V lit N2 duy nhÊt ë ®kc. X¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña V? Bài 15: Hçn hîp X gåm Fe vµ kim lo¹i M ( ho¸ trÞ kh«ng ®æi ) . Hoµ tan hoµn toµn 3,3 g X trong dung dÞch HCl d thu ®c 2,9568 lit khÝ ( 27,30C vµ 1atm) . Còng hoµ tan hoµn toµn 3,3 g X trong dung dÞch HNO3 1M lÊy d 10% thu ®c dung dÞch Z vµ 896 ml hçn hîp khÝ Y gåm NO vµ N2O cã tØ khèi so víi hçn hîp khÝ Q gåm NO vµ C2H6 lµ 1,35. a) x¸c ®Þnh kim lo¹i M b) Cho dung dÞch Z t¸c dông víi 400 ml dung dich NaOH thu ®c 4,77 g kÕt tña. BiÕt Fe(OH)3 kÕt tña hoµn toµn. TÝnh nång ®é cña dd NaOH? Bµi 16: Khi hoµ tan hoµn toµn cïng 1 lîng kim lo¹i M vµo dung dÞch HNO3 lo·ng vµ dung dich H2SO4 lo·ng th× thu ®c khÝ NO vµ H2 cã thÓ tÝch b»ng nhau ë cung ®iÒu kiÖn . BiÕt r»ng khèi lîng muèi nitrat thu ®c b»ng 159,21% khèi lîng muèi sunfat. X¸c ®Þnh kim lo¹i M? Bµi 17: Hoµ tan a gam hçn hîp gåm Mg vµ Al vµo axit HNO3 ®Æc nguéi d thu ®c 0,336 lit NO2 ( 00C , 2 atm) . Còng a gam hçn hîp trªn khi hoµ tan trong HNO3 lo·ng d thu ®c 0,168 lit NO ( 00C , 4atm ) .X¸c ®Þnh gi¸ trÞ a? Bµi 20: Cho ba kim lo¹i Al, Fe , Cu vµo 2 lÝt dung dÞch HNO3 ph¶n øng võa ®ñ thu ®c 1,792 lit hçn hîp khÝ X (®ktc) gåm N2 vµ N2O cã tØ khèi cña X so víi He b»ng 9,25. Nång ®é mol/ lÝt dung dÞch HNO3 ban ®Çu lµ A. 0,28 M B. 0,06 M C. 0,56 M D. 0,14 M Bµi 21: Hoµ tan 10,7 g hçn hîp gåm Al, Fe, Zn vµo 4 lÝt dung dÞch HNO3 võa ®ñ thu ®îc dung dÞch A vµ 1,792 lÝt hçn hîp khÝ ( ®ktc) gåm N2 vµ N2O cã tØ khèi mol 1: 1. C« c¹n dung dÞch A thu ®îc bao nhiªu gam muèi khan? A. 65,27 B. 27,65 C. 55,35 D. 35,55 Bµi 22: §Ó m gam bét s¾t trong kh«ng khÝ thu ®îc 3 g hçn hîp chÊt r»n X gåm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vµ Fe d. Hoµ tan hÕt 3 g X trong 500ml dung dÞch HNO3 thu ®îc 0,56 lÝt NO duy nhÊt ( ®ktc) . Nång ®é CM dung dÞch HNO3 dñ dïng lµ: A. 0,40 M B. 0,20 M C. 0,32 M D. 0,64 M Bµi 23: Hoµ tan 5,95 g hçn hîp Zn, Al cã tØ lÖ mol 1 : 2 b¨ng dung dÞch HNO3 lo·ng d thu ®îc 0,896 lÝt mét s¶n phÈm khö X duy nhÊt chøa nit¬. X lµ: A. N2O B. N2 C. NO D.NO2 Bµi 24: Hoµ tan 4,76 g hçn hîp Zn, Al cã tØ lÖ mol 1 : 2 trong 400 ml dung dÞch HNO3 1M võa ®ñ thu ®îc dung dÞch X chøa m gam muèi vµ kh«ng thÊy cã khÝ tho¸t ra. Gi¸ trÞ m lµ: A. 25,8 B. 26,8 C. 27,8 D. 28,8 Bµi 25: Cho hçn hîp gåm 0,15 mol CuFeS 2 vµ 0,09 mol CuFeS 2 t¸c dông víi dông víi dung dÞch HNO 3 d thu ®îc dung dÞch X vµ hçn hîp khÝ Y gåm NO vµ NO2. Thªm BaCl2 d vµo dung dÞch X thu ®îc m ( g) kÕt tña. MÆt kh¸c nÕu thªm Ba(OH)2 d vµo dung dÞch X, Lîng kÕt tña thu ®îc ®em nung trong kh«ng khÝ ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi nhËn ®îc a ( g) chÊt r¾n. Gi¸ trÞ m vµ a lµ: A. 111,84 g vµ 157,44 g B. 111,84 g vµ 167,44 g C. 112,84 g vµ 157,44 D. 112,84 g vµ 167,44 g Bµi 26: Hoµ tan hoµn toang 7,56 g hçn hîp MG vµ Al b»ng dung dÞch HCl thu ®îc 8,06 lÝt khÝ ( ®ktc). Còng lîng hçn hîp nµy nÕu hoµ tan hoµn toµn b»ng H2SO4 ®Æc nãng thu ®îc 0,12 mol mét s¶n phÈm khö duy nhÊt chøa lu huúnh. X¸c ®Þnh s¶n phÈm ®ã? A. SO2 B. S C.H2S D. SO42Bài 27: hoà tan hết 31,6 g hỗn hợp X gồm ( Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4) trong đó tỉ lệ mol FeO : Fe2O3 = 1 : 1 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,16 lit SO2 (đktc) khối lượng sắt trong hỗn hợp X là A. 15,40 g B. 10,26 g C. 8,40 g D.5,60 g Bài 28: Trộn 9,65 g hônc hợp 2 kim loại Al và Fe có tỉ lệ mol 3: 2 với 6,4 g hỗn hợp lưu huỳnh thu được hônc hợp X. Nung nóng X trong bình kín không có không khí, sau một thời gian được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch H2SO4 đặc nóng , dư thu được V lít khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất). Giá trị V ở đktc là A. 17,36 B. 4,48 C. 21,84 D. 34,72 Bài 29: Hoà tan hỗn hợp bột gồm 0,2 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol CuSO4 và 0,2 mol Fe2(SO4)3 thu được m g chất rắn. Giá trị m là A. 13,87 B. 15,73 C. 12,00 D. 9,20 Bài 30: Đun nóng 22,12 g KMnO4 thu được 21,16 g hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc ( H = 100%) đun nhẹ thì lượng khí Clo thoát ra là A. 0,29 mol B. 0,49 mol C. 0,58 mol D. 0,85 mol Phương pháp tính hiệu suất phản ứng và các đại lượng liên quan Bài 1: Người ta điều chế khí N2 từ phản ứng nhiệt phân muối amoni đicromat ( NH4)2 Cr2O7.Biết khi nhiệt phân 32 g muối này thì thu được 29 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng là A. 80% B. 85 % C. 90% D. Kết quả khác Bài 2: Nung m gam Cu(NO3)2 cho đến khi phản ứng kết thúc, làm nguôi, rồi cân thấy khối lượng chất rắn giảm 0,54 g ( H = 80%). Giá trị m là A. 0,940 B. 1,480 C. 1,157 D. 0,752 Bài 3: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 3. Tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac, sau ohản ứng thu được hỗn hợp B. Biết tỉ khối của A so với B bằng 0,7. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là A. 60% B. 80% C. 85% D. 75 % Bài 4: Nhiệt phân 66,2 g Pb( NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là A. 60% B. 70% C. 80% D. 50% Bài 5: Từ m kg quả nho chín có chứa 40% đường nho ( glucozơ), người ta tiến hành len men thành ancol ( H1 = 80%), sau đó oxi hoá ancol thành anđehit ( H2 = 75%) thu được 2 kg dung dịch Ch3CHO 30%. Giá trị m là A. 5,144 B. 3,410 C. 10,220 D. 6,820 Bài 6: Oxi hoá nhẹ 3,2 g ancol metylic thu được hỗn hợp sản phẩm gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Trong đó số mol Anđehit gấp 3 lần số mol axit. Đem thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn hỗn hợp sản phẩm này thu được 15,12 g Ag. Hiệu suất phản ứng oxi hoá ancol la A. 40% B. 10% C. 70% D. 30% Bài 7: Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Khi lên mem m kg gkucozơ thu được 200 ml dung dịch ancol etylic 300C( H = 96%). Giá trị m là A. 90,16 B. 45,08 C. 97,83 D. 152,86 Bài 8: Trùng hợp 5,6 lit C2H4 (đktc) thì khối lượng polime thu được là bao nhiêu nếu hiệu suất phản ứng l à 90% A. 5,3 g B. 7,3 g C. 4,3 g D. 6,3 g Bài 9: Thực hiện phản ứng este hoá giữa 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH. Sau mỗi lần hai giờ xác định số mol axit còn lại, kết quả như sau: t ( giờ) 2 4 6 8 10 12 14 16 n axit 0,570 0,420 0,370 0,340 0,335 0,333 0,333 0,333 ( còn) Hiệu suất phản ứng este hoá đạt giá trị cực đại là A. 88,8 % B. 33,3 % C. 66,7 % D. 55,0 % Bài 10: Chia 7,8 g hỗn hợp 2 ancol etylic và đồng đẳng của nó thành 2 phâng bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lit H2(đktc). Phần 2 tác dụng với 30 g CH3COOH ( có mặ H2SO4 đặc ). Tính tổng khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hoá đều là 80% A. 6,48 g B. 8,10 g C. 8,80 g D.Kết quả khác Bài 11: Trộn 19,2 g Fe2O3 và 5,4 g Al rồi tiến hành nhiệt nhôm ( không có không khí) . Hoà tan hỗn hợp sau phản ứng bằng dugn dịch NaOH dư thấy bay ra 1,68 lit H2 (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 57,5 % B. 60,0 % C. 62,5 % D. 75,0 % Bài 12: Một bình kín dung tích 112 lit chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 4 ở 00C và áp suất 200 atm, có sẵn một ít chất xúc tác. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa nhiệt độ về 0 0 C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là A.70% B. 25% C. 60 % D. 45 % Bài 13: Tiến hành thuỷ phân m (g) bột gạo chứa 80% tinh bột, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được thực hiện phản ứng tráng bạc thì được 5,4 g bạc kim loại. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 50%. Giá trị m là A.1,620 B. 2,531 C. 10,125 D. 5,062 Bài 14: Lấy 11,55 g muối CH3COONH4 cho vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Đun nóng cho đến khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn thu được một chất rắn. Nung chất rắn có khí X bay ra.Nung khí X ở 1500 0C, sau đó làm lạnh nhanh thu được hỗn hợp Y gồm 3 khí có thể tích 5,6 lit (đktc). Tính % X bị nhiệt phân ? A. 33,33 % B. 66,67 % C. 75 % D. 80 % 0 Bài 15: Đun 57,5 g etanol với H2SO4 dặc ở 170 C. Dẫn sản phẩm khí và hơi lần lượt qua các bình chứa mỗi chất CuSO4 khan, NaOH đặc, dung dịch Br2 dư trong CCl4. Sau thí nghiệm khối lượng đựng dung dịch brom tăng 21 g. Hiệu suất phản ứng đề hiđrat hoá etanol là A. 55 % B. 59 % C. 60% D. 70 % Bài 15: Rắc bột sắt đun nóng vào bình chứa 5 mol khí clo thu đựoc hỗn hợp chất rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lit H2 (đktc). Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol kết tủa nâu đỏ. Hiệu suất phản ứng sắt cháy trong khí clo là A. 30% B. 46 % C. 23 % D. 70 % Bài 16: Rắc bột sắt đun nóng vào bình chứa 5 mol khí clo thu đựoc hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư thấy tạo ra 2,24 lit H2 (đktc). Nếu cho X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 0,03 mol kết tủa nâu đỏ. Hiệu suất phản ứng sắt cháy trong khí clo là A. 30 % B. 46 % C. 23 % D. 70 % Bài 17: Khí CO2 bay ra khi len mem rượu một lượng gluco được dẫn vào dun dịch Ca(OH) 2 dư thu được 40 g kết tủa.Nếu hiệu suất phản ứng lên men là 80 % thì khối lượng ancol etylic thu được là A. 16,40 g B. 18,40 g C. 14,72 g D. 14,27 g Bài 18: Nung m (g) hỗn hợp X gồm Fe và S trong bình kín không có oxi. Sau phản ứng đem chất rắn thu được tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 3,8 g chất rắn A không tan, dung dịch B và 4,48 lit khí Y (đktc). Dẫn khí Y qua dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 9,6 g kết tủa. Tính hiệu suất phản ứng nung hỗn hợp X ? A. 30,0 % B. 45,7 % C. 50.0 % D. 54,3 % Bài 19: Nung hỗn hợp X gồm Zn và S trong bình không có oxi thu được chất rắn A. Hoà tan A vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit khí B và 4,48 lit khí Y (đktc) và 1,6 g chất rắn D không tan. Biết tỉ khối của B so với H2 bằng 2. Tính hiệu suất phản ứng nung X thành A ? A. 85 % B. 37,5 % C. 63,5 5 D. 75,0 % Bài 20: Từ đất đèn chứa 90 % CaC2 người ta điều chế được anilin theo sơ đồ sau, với hiệu suất các giai đoạn là: CaC2 → C2H2 C6H6 C6H5NO2 C6H5NH2 Tính khối lượng đất đèn cần dùng để điều chế 50 kg anilin có độ nguyên chất 98 % ? A. 101,16 kg B. 217,49 kg C. 72,49 kg D. 202,32 kg Bài 21: Một hỗn hợp X gồm 100ml N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1 : 3. Áp suất ban đầu là 300 atm, áp suất sau khi phản ứng tạo amoniac giảm còn 285 atm. Nhiệt độ phản ứng không đổi. Hiệu suất phản ứng là A.15 % B. 14 % C. 40 % D. 10 % Bài 22: Nhựa PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau: CH4 → CH2 → CH2 = CHCl → PVC Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20 % thì thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế 1 tấn PVC là ( xem khí thiên nhiên chứa 100 % metan về thể tích) A. 1792 m3 B. 2915 m3 C. 3584 m3 D. 896 m 3 Bài 23: Trong thế chiến thứ II người ta phải điều chế cao su buna từ tinh bột theo sơ đồ sau: Tinh bột → Glucozơ → ancol etylic → Buta – 1,3-đien →cao su buna Từ 10 tấn khoai chứa 80 % tinh bột điều chế được bao nhiêu tấn cao su buna? Biết hiệu suất của quá trình là 60 %: A. 3 tấn B. 2 tấn C. 2,5 tấn D. 1,6 tấn Bài 24: Đem trùng hợp 10,8 g buta- 1,3- đien thu được sản phẩm gồm cao su buna và buta – 1,3 –đien dư. Lấy 1/2 sản phẩm tác dụng với dung dịch Br2 dư thấy có 10,2 g Br2 phản ứng. Hiệu suất phản ứng là A. 40 % B. 80 % C. 60 % D. 79 % Bài 25: Một hỗn hợp khí A gồm 2 ankin có thể tích VA = 17,29 lit (đktc). Thêm H 2 vào để được hỗn hợp khí X có thể tích VX = 62,72 lit (đktc). Nung X với xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y có thể tích giảm đi 4/7 so với thể tích của X. Hiệu suất của phản ứng cộng Hiđro là: A. 100% B. 75 % C. 80 % D. 65 % Bài 26: Từ nguyên liệu vỏ bào, mùn cưa ( chứa 50 % khối lượng là xenlulozơ ) người ta điều chế được ancol etylic với hiệu suất 75 %. TInh khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế 1000 lit cồn 90 0? Biết khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ ml A. 2000 kg B. 3381 kg C. 1818 kg D. 3000 kg Bài 27: Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp chỉ gồm 5 hiđrocac bon có M ngang = 36,25 g/ mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là A. 62,65 % B. 80,0 % C. 60 % D. 65,2 % Bài 28: Có một loại quặng pirit chứa 96 % FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO498 % và hiệu suất điều chế H2SO4 la 90 % thì lượng quặng pirit cần dùng là A. 69,44 % B. 66,67 % C. 67,44 % D. 60,00 % Phương pháp sơ đồ đường chéo Bài 1: Cần trộn V1 ml dung dịch HNO3 2M với V2 lit dung dịch HCl ( d = 1,05 g/ ml ) thì thu được 300 ml dung dịch HNO3 1M. Giá trị V1, V2 là A. V1 = V2 = 150 B. V1= 100, V2 = 200 C. V1= 200 , V2 = 100 D. V1= 50, V2 = 250 Bài 2: Để pha được 500 g dung dịch nước muối dung trong y học có nồng độ 0,9 % cần lấy m g dung dịch NaCl 3 %. Giá trị của m là A. 150 B. 300 C. 350 D. 400 Bài 3: Trộn V1 ml dung dịch NaOH ( d = 1,26 g / ml ) với V2ml dung dịch NaOH ( d = 1,06 g / ml ) thu được 500 ml dung dịch NaOH ( d = 1,16 g / ml ). Giá trị V1 ,V2 là A. V1 = V2 = 250 B. V1 = 200, V2 = 300 C. V1= 100, V2 = 400 D. V1 = 300, V2 = 200 Bài 4: Khi cô cạn 400 g dung dịch muối ăn có nồng độ 20 % thì khối lượng giảm A.120 g B. 320 g C. 380 g D. 400 g Bài 5: Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450 g dung dịch KCl 8 % để thu được dung dịch 12 % ? A.20,45 B. 24,05 C. 25,04 D. 45,20 Bài 6: Trộn m1 ( g) tinh thể CuSO4. 5H2O với m2( g) dung dịch CuSO4 8 % thu được 140 g duhg dịch CuSO4 16 %. Giá trị m1 và m2 lần lượt là A. 80 và 60 B. 20 và 120 C 120 và 20 D. 60 và 80 Bài 7: Cần trộn H2 vào CO theo tỉ lệ thể tích như thế nào để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với metan = 1,5 A. 1/14 B.14/ 1 C. 2/11 D. 11/2 Bài 8: Trộn 2 thể tích metan với một thể tích hiđrocacbon X thu được hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 = 15. Công thức phân tử của X là A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 Bài 9: Hoà tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với Hiđro = 16,75. Tính thể tích khí N2O ở đktc? A. 2,016 lit B. 0,336 lit C. 0,448 lit D. 0,672 lit Bài 10: Cho các dung dịch NaOH - Dung dịch A có CM ( NaOH) = 14,3 M (d = 1,43 g/ ml ) - Dung dịch B có CM ( NaOH) = 2,18 M ( d = 1,09 g/ml) - Dung dịch C có CM ( NaOH) = 6,1 M ( d = 1,22g / ml) Cần pha trộn dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để thu được 400 g dung dịch C? A. 2/3 B. 2/5 C. 5/3 D. 2/5 Bài 11: L Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Đồng có 2 đồng vị bền là 2963 Cu và 6529Cu. Thành phần % số nguyên tử của 6529 Cu là A. 73,0 % B. 34,2 % C. 23,3 % D. 27,0 % Bài 13: Hoà tan 200 g SO3 vào m ( g) dung dịch H2SO4 49 % thu được dung dịch H2SO478,4 %. Giá trị của m là A. 11,3 B. 24,7 C. 20,0 D. 40,0 Bài 15: Số lit nước nguyên chất cần thêm vào 1 lit dung dịch H2SO4 98 % ( d = 1,84 g/ ml ) để thu được dung dịch H2SO410 % là A. 14,192 B. 15,192 C. 16,192 D. 17,192 Bài 16: Hoà tan 3,164 g hỗn hợp 2 muối CaCO3 và BaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 448 ml khí CO2(đktc). Thành phần % số mol của BaCO3trong hỗn hợp là A.50 % B. 55 % C. 60 % D.65 % Bài 17: A là quặng hematit chứa 60 % Fe2O3. B là quặng manhetit chứa 69,6 % Fe3O4..Trộn m1 tấn quặng A m2với tấn quặng B thu được quặng C mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4 % cacbon. Tỉ lệ m1/m2 là A.5/2 B. 4/3 C.3/4 D. 2/5 Bài 18: A là quặng cuprit chứa 45 % Cu2O. B la quặng tenorit chứa 70 % CuO. Cần trộnA và B theo tỉ lệ khối lượng T bằng mA/mB như thế nào được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất? A. 5/3 B. 5/4 C. 4/5 D. 3/5 Bài 19: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là A. 10,44 g KH2 PO4 và 8,5 K3PO4 B. 10,44 g K2HPO4và 12,72 g K3PO4 C. 10,24 g K2HPO4 và 13,5 g KH2PO4 D. 10,24 g K 2HPO4và 14,2 g K3 PO4 Bài 20: Một hỗn hợp khí X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với metan = 3. Thêm V lit O2 vào 2 ml hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với metan = 2,5. Giá trị của V là: A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 Bài 21: Biết khối lượng riển của etanol và benzen lần lượt là 0,780 g/ ml và 0,880 g/ ml. Cần trộn 2 chất trên với tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để thu được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,805 g /ml? Giả xử khối lượng riêng được đo trong cùng điều kiện và thể tích mỗi chất không bị thay đổi khi trộn A. 2 : 1 B. 3 : 1 C. 1 : 3 D. 1 : 2 Bài 22: Cho 14,2 g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư thu được 4,48 lit khí (đktc). Số mol mỗi ancol là
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan