Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 12 Bộ đề trắc nghiệm ôn tập học kì 1 môn toán 42...

Tài liệu Bộ đề trắc nghiệm ôn tập học kì 1 môn toán 42

.PDF
5
79
73

Mô tả:

TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG NĂM HỌC: 2016 – 2017 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: TOÁN – LỚP 12 Thời gian làm bài: 90 phút Họ, tên học sinh: ……………………………………………Lớp:…………Số báo danh:……………………. x 1 trên đoạn  2;3 là: x 1 B. – 4. C. – 3. Câu 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  A. 3. D. 2. Câu 2. Cho hàm số y  x3  3x 2  1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = m tải 3 điểm phân biết khi: A. 1  m  3 . B. m  3 . C. 3  m  1 . D. 3  m  1 . 1 Câu 3. Hàm số y   x 3  2 x 2  mx  2 nghịch biến trên tập xác định của nó khi giá trị của m là: 3 A. m  4 . B. m  3 . C. m  4 . D. m  4 . Câu 4. Ch hàm số f có đạo hàm tại x0 . Chọn câu đúng: A. Nếu f ( x0 )  0 thì hàm số đạt cực trị tại x0 . B. Nếu hàm số đạt cực trị tại x0 thì f ( x0 )  0 . C. Hàm số đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi f ( x0 )  0 . D. Nếu hàm số đạt cực tiểu tại x0 thì f ( x0 )  . Câu 5. Giao điểm hai tiệm cận của đồ thị hàm số y  A. a  1, b  2 . C. a  2, b  1 . ax  1 là I (1;2) khi: bx  1 B. a  2, b  1 . D. a  2, b  1 . Câu 6. Cho lăng trụ ABC . ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a 3, AA  4a , AA tạo với mặt đáy ( ABC ) một góc 300. Thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  là: A. 3a 3 3 . 8 B. 6a3 3 . C. a 3 11 . 6 D. a3 . 2 Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  a và SA vuông góc với mặt đáy. Thể tích khối chóp S . ABCD là: A. a3 3 . 9 B. a3 3 . 6 C. a3 3 . 4 D. a3 . 3 Câu 8. Hàm số y  x 3  3x 2  (m  1) x  4m nghịch biến trên khoảng (1;1) với m là: A. m  8 . B. m  8 . C. m  8 . Câu 9. Hàm số y  x3  mx  1 có 2 cực trị khi: A. m  0 . B. m  0 . Câu 10. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y  A. 4 . B. 1. TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM D. m  8 . C. m  0 . D. m  0 . x2 1 là: x2  x C. 3. D. 2. Trang 1/5 Câu 11. Hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a. Thể tích của khối tứ diện ACBC  là: a3 6 A. . 2 a3 C. . 6 3 B. a . D. 2a 3 . Câu 12. Cho khối hộp ABCD. ABC D có thể tích bằng 24cm3. Điểm S tùy ý trên cạnh AA , thể tích khối chóp BDDB  là: A. 2cm3. B. 8cm3. C. 4cm3. D. 6cm3. Câu 13. Hình bên là bảng biến thiên của hàm số y  f ( x ) . Phương trình f ( x )  m  0 có nghiệm duy nhất khi m có giá trị x  -1 1  0 0 y    y  3 -1  B. 1  m  3 . D. m  1 hoặc m  3 . A. 3  m  1 . C. m  3 hoặc m  1 . Câu 14. Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA  a 3 và diện tích tam giác ABC bằng a2. Thể tích khối chóp S . ABC là: A. a3 3 . 9 B. a3 3 . 12 Câu 15. Số tiệm cận của đồ thị hàm số y  A. 2. B. 4. C. 2x 1 4  x2 a3 3 . 6 D. a3 3 . 3 là: C. 1. D. 3. Câu 16. Đồ thị hàm số y  x 4  2m 2 x 2  1 có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông với m bằng: A. 2. B. -1. C.  1. D. 1. Câu 17. Cho hình hộp ABCD. ABC D có thể tích bằng 12cm3, I là trung điểm của BB . Thể tích khối tứ diện IACD là: A. 2cm3. B. 3cm3. C. cm3. D. 6cm3. Câu 18. Hệ số góc tiếp tuyến tại M của đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  2 bằng 9 thì: A. M (1; 6), M (3; 2) . B. M (1; 6), M (3; 2) . C. M (1;6), M (3; 2) . D. M (1; 6), M (3; 2) . Câu 19. Đáy của lăng trụ đứng ABC . ABC  là tam giác đều có cạnh bằng 4, biết diện tích tam giác ABC bằng 8. Thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  là: A. 12. B. 8 3 . C. 6. D. 6 3 . Câu 20. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y  x3  mx 2  m  1 đạt cực đại tại x  2 . A. m  3 . B. m  2 . C. m  2 . D. m  3 . 1 Câu 21. Hàm số y  x 4  2 x 2  3 đạt cực đại tại x bằng: 4 A.  2 . B. 2. TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM C.  2 . D. 0 . Trang 2/5 1 4 x  2 x 2  1 có: 4 A. Một cực tiểu và một cực đại. C. Một cực đại và hai cực tiểu . Câu 22. Hàm số y  B. Một cực đại và không có cực tiểu. D. Một cực tiểu và hai cực đại. Câu 23. Hàm số y  f ( x ) có bảng biến thiên ở hình bên. Khi đó hàm số đã cho có: +∞ x1 x2 x3 x –∞ – y  + 0 – + +∞ +∞ y A. Hai điểm cực đại, một điểm cực tiểu. B. Hai điểm cực tiểu, một điểm cực đại. C. Một điểm cực đại, không có điểm cực tiểu . D. Một điểm cực đại, một điểm cực tiểu. Câu 24. Giá trị lớn nhất của hàm số y   x 2  2 x  3 là: A. 0 . B. 2. C. 2 . D. 3 . Câu 25. Đồ thị hàm số y  x 3  3 x  1 có điểm cực tiểu là: A. (1;3) . B. (1; 1) . C. (1;1) . D. (1;3) . 4 tại điểm có hoành độ x0 = - 1 có phương trình là: x 1 B. y   x  2 . C. y  x  1 . D. y   x  3 . Câu 26. Tiếp tuyến của đồ thị hàm sồ y  A. y  x  2 . Câu 27. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x 3  3 x 2  2 có hệ số góc nhỏ nhất bằng: A. 0 . B. 3 . C. 4 . D. 3 . Câu 28. Tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y  x3  (m 2  1) x  m2  2 trên đoạn  0; 2 bằng 7. A. m  3 . B. m   7 . C. m   2 . D. m  1 . Câu 29. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AD  2a , AB  a ..Gọi H là trung điểm của AD , biết SH  ( ABCD ) . Tính thể tích khối chóp S . ABCD , biết SA  a 5 . A. 4a 3 . 3 B. 2a 3 3 . 3 C. 4a 3 3 . 3 D. 2a 3 . 3 Câu 30. Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Thể tích khối chóp S . ABCD là: A. a3 3 . 9 B. a3 3 . 3 C. a2 3 . 6 D. a3 3 . 6 Câu 31. Gọi A, B là các điểm cực trị của đồ thị hàm số y  x 3  3x  3 . Độ dài đoạn AB là: A. 4 3 . B. 4 . Câu 32. Đồ thị hình vẽ bên là của hàm số nào? A. y   x 4  2 x 2 . B. y  x 4  2 x 2 . TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM C. 4 2 . D. 2 5 . C. y   x 4  2 x 2 . D. y  x 4  2 x 2 . Trang 3/5 4 2 -10 -5 5 10 -2 -4 Câu 33. Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị lớn nhất của hàm số f ( x)  bằng -3. A. m  2; m  3 . B. m  1; m  2 . C. m  0 . x  m2  m trên đoạn  1; 0 x2 D. m  2 . Câu 34. Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 3  3m( x  1)  0 có 3 nghiệm phân biệt. A. m  9 . 4 B. m  9 . 8 C. m  4 . 9 D. m  8 . 9 Câu 35. Cho khối chóp S . ABC có SA  ( ABC ) , tam giác ABC vuông tại B , AB  A , AC  a 3 . Tính thể tích khối chóp S . ABC , biết SB  a 5 a3 6 A. . 4 a3 6 B. . 6 a3 2 C. . 3 a 3 15 D. . 6 Câu 36. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có AC  3a . Thể tích khối lập phương ABCD. ABC D là: A. 2a 3 . B. 3a 3 . C. 3a 3 3 . D. 2a 3 3 . Câu 37. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và SA  2a . Gọi I là trung điểm của SC . Thể tích khối chóp I . ABCD là: a3 B. . 3 a3 3 A. . 6 a3 3 C. . 9 a3 3 D. . 3 1 Câu 38. Hàm số y  (m  1) x 3  mx 2  (3m  2) x đồng biến trên tập xác định của nó khi giá trị của m là: 3 A. m  4 . B. m  2 . C. m  4 . D. m  2 . Câu 39. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy và mặt bên ( SCD ) hợp với đáy một góc 600. Khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) là: A. a 3 . 2 B. a 3 . 6 C. a 3 . 3 Câu 40. Bảng biến thiên hình bên là của hàm số nào? x  2 + y D. a 3 . 4  + 1  y 1 A. y  2 x 2  5 . B. y   x5 . x2 TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM C. y  x2 . x 1 D. y  x5 . x2 Trang 4/5 Câu 41. Cho lăng trụ đứng ABC . ABC  có AA  a và diện tích tam giác ABC bằng a 2 3 . Thể tích khối lăng trụ ABC . ABC  là: a3 3 A. . 6 a3 3 B. . 12 C. a 3 a3 3 D. . 3 2 . Câu 42. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm sồ y  x 4  2 x 2 tại điểm có hoành độ x0 = 2 là: A. y  8 x  8 . B. y  8 x  3 . C. y  24 x  16 . D. y  24 x  40 . Câu 43. Cho hình chóp tam giác đều S . ABC có cạnh đáy là a, cạnh bên là 2a. Thể tích của khối chóp S . ABC là: A. a 3 11 . 12 B. a3 3 . 12 C. Câu 44. Hệ số góc tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  tung bằng: A. 2 . a 3 11 . 6 D. a3 3 . 6 x 1 tại điểm giao điểm của đồ thị hàm số với trục x 1 B. 1 . C. 2 . D. 1 . Câu 45. Số giao điểm của đồ thị hàm số y  x 3  2 x 2  2 x  1 và đường thẳng y  1  x bằng: A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 . Câu 46. Hàm số nào sau đây đồng biến trên  ? A. y  x 4  2 x 2  1 . B. y  x 3  3 x 2  3 x  2 . 2x D. y  . x 1 C. y  sin x  2 x . Câu 47. Cho hàm số y  2x 1 . Khẳng định nào sau đây đúng? x 1 A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng  ; 1 và  -1;   . B. Hàm số đồng biến trên các khoảng  ; 1 và  -1;   . C. Hàm số đồng biến trên  \ 1 . D. Hàm số nghịch biến trên  \ 1 . Câu 48. Hàm số y  x 3  3mx 2  3x  2m  3 không có cực trị khi: A. m  1 . B. m  1 . C. m  1 . D. 1  m  1 . Câu 49. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên dưới. Giá trị lớn nhất của hàm số này trên nửa khoảng  1; 2  bằng: 8 6 4 2 -10 -5 5 10 15 -2 -4 A. 2 . Câu 50. Trên đồ thị hàm số y  A. 2 . B. 1 . C. Không xác định được. D. 5 . 3x  1 có bao nhiêu điểm mà tọa độ của nó là những số nguyên? x 1 B. 6 . C. vô số điểm . D.4. ----------HẾT---------- TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM Trang 5/5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan