Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Đề thi lớp 12 Bộ đề trắc nghiệm ôn tập học kì 1 môn toán 13...

Tài liệu Bộ đề trắc nghiệm ôn tập học kì 1 môn toán 13

.PDF
6
183
64

Mô tả:

Sở Giáo dục và Đào tạo Tp Hồ Chí Minh Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong MÃ ĐỀ THI 132 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – Năm học 2016 – 2017 Môn Toán - Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Đề được tổ biên tập THBTN đánh máy lại từ ảnh chụp nên không tránh khỏi sai sót. Mọi góp ý xin gửi email về địa chỉ [email protected] Câu 1: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị  Cm  của hàm số y  4x  m  2 không có giao x2 điểm với đường thẳng d : y    m  1 x . A. m  3 . Câu 2: B. m  3 . C. m  –6 . D. m  –2 . Gọi m, M lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y   3; 4 . Tìm m x3 x2  9 trên đoạn và M . 7 A. m  ; M  2 . 5 B. m  0; M  2 . C. m   2; M  0 . D. m  0; M  7 . 5 Câu 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 3  3 x 2  3  m  0 có 3 nghiệm thực phân biệt. A. m  3 hoặc m  1 . B. 3  m  1 . C. m  1 hoặc m  3 . D. 3  m  1 . Câu 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  của hàm số y   x 3  3x  1 tại giao điểm có hoành độ dương của đồ thị  C  với đường thẳng d : y   x  1 . Câu 5: A. y  9 x  13 . B. y  9 x  14 . C. y  9 x  15 . D. y  –9 x  16 . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị  C  : y  f  x   2x 1 , biết tiếp tuyến có hệ số góc là –1 . x 1 A. y  x  1 và y  x  4 . B. y   x  6 và y   x  1 . 2 C. y   x  1 và y   x  5 . 1 D. y   x  3 và y   x  1 . Câu 6: Câu 7: y -3 -2 -1 O 1 -1 Cho đồ thị hàm số y  x 4  2 x 2  3 như hình bên. Tìm tất -2 cả các giá trị của tham số m để phương trình : x 4  2 x 2  m  0 có bốn nghiệm phân biệt. A. m  4; m  0 . B. m  4; m  3 . C. 4  m  3 . D. 1  m  0 . -3 x 2 3 -4 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 x 2 1  x 2   1  m có 4 nghiệm thực phân biệt. A. 0  m  1 . B. m  1 . C. m  0 . Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện D. m  0  m  1 . Trang 1/6 - Mã đề 132 Câu 8: y Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. 3 Khẳng định nào sau đây là khẳng định SAI ? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 1 . 2 1 B. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ; 0) và (1;  ) . x 2 3 -1 D. Hàm số đạt cực trị tại các điểm x  0 và x  1 . Câu 9: O 1 -1 C. Hàm số đồng biến trên khoảng (– ; 2) và (1;  ) . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f  x   x 4 – 2m 2 x 2  m  1 đạt cực tiểu tại điểm x  –1 . A. m  1 . C. m  –1 . B. m  1 hoặc m  1 . D. m   . Câu 10: Cho hàm số y  mx  4 có đồ thị (C ) . Tìm tất cả giá trị của m để đồ thị (C ) không có tiệm xm cận đứng ? A. m  2 . B. m  2 và m  –2 . C. m  2 . D. m  –2 . Câu 11: Trong 4 đồ thị được cho trong 4 hình 1, 2, 3, 4 dưới đây. Đồ thị nào là đồ thị của hàm số y  x4 – 2 x 2 – 2 ? y y 3 2 2 1 y 2 x 1 x -3 -2 -1 0 1 -2 -1 2 -1 -2 Hình 2 Hình 1 A. Hình 1 0 1 2 1 1 -1 -2 -1 O 1 -1 -2 -2 x 2 3 x 4 O -1 1 -1 -3 -3 B. Hình 2 y 3 Hình 4 Hình 3 C. Hình 3 D. Hình 4. x 1 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? x 3 A. Hàm số nghịch biến trên  \ 3 . B. Hàm số nghịch biến trên (3;  ) . Câu 12: Cho hàm số f ( x )  C. Hàm số nghịch biến trên [3;  ) . D. Hàm số nghịch biến trên (– ; 3] . Câu 13: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số f ( x)  1  m  1 x3  mx 2   3m  2  x  2 3 nghịch biến trên  . A. m  2 hoặc m  1 . 2 B. m  2 . C. m  2 . D. m  1 . Câu 14: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị  Cm  : y  x 3  3mx 2  9 x  m có 2 điểm cực trị và đường thẳng đi qua 2 cực trị của  Cm  đi qua điểm A 1; – 6  . A. m  2 hoặc m  –3 . C. m  –3 . B. m  2 . D. m  3 hoặc m  –2 . 2 Câu 15: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  x 4 –  m –1 x 2  5 có 3 điểm cực trị? A. m  0 . B. m  1 . C. m  1 . Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện D. m   . Trang 2/6 - Mã đề 132 1 Câu 16: Biết rằng đồ thị (C ) : y  x 3  x 2  3x có đúng một tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d . 3 Hãy tìm hệ số góc k của đường thẳng d . 1 1 A. k  4 . B. k  –4 . C. k   . D. k  . 4 4 Câu 17: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ? A. y  x 4  2 x 2  3 . B. y   x 4  2 x 2 . C. y  x 4  2 x 2 . D. y   x 4  2 x 2  3 . Câu 18: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  A. 0 . B. –2 . x2 trên đoạn  2; 4 . 1 x C. –6 . D. –4 . Câu 19: Cho  C  : y  x 3   2m  2  x 2   4m 2  4m  3 x  8m 2  6 . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để  C  và trục Ox có đúng một giao điểm. 1  m  1  B.  . 1 m  2 A. 1  m  1 . 1  m  1  C. m  1 hoặc m  1 . D.  1 . m   2 x2  1 . x 2  3x  2 C. x  1, x  2 . D. x  1, x  2 . Câu 20: Tìm phương trình các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y  A. x  2 . B. x  1 . Câu 21: Giải phương trình 2 x 1  5x  2 . A. x  log 2 50 . B. x  log 50 5 5 . 2 2 . 5 C. x  log 50 D. x  log 5 50 . 2 Câu 22: Hàm số nào sau đây có tập xác định là R? 2 A. y   x  2 x  3 . 2 3  x2 B. y    .  x  Câu 23: Giải phương trình log 2 ( x  1)  log 1 1/ 2 2 C. y   x  4  . D. y   x 2  4  . C. x  0 . D. x  3 . x  1  1. 2 B. x  A. x  1 . 1 . 2 Câu 24: Phương trình 3x  31 x  2 có tất cả bao nhiêu nghiệm ? A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 . 2x 1 Câu 25: Tính đạo hàm của hàm số y  x . 5 x 2 2 A. y     ln  5 x ln 5 . 5 5 2 C. y   x.   5 x 1 1  x  5 x 1 . x x 2 1 2 B. y     ln    ln 5 . 5 5 5  2 D. y   x.   5 Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện x 1 1  x.   5 x 1 . Trang 3/6 - Mã đề 132 Câu 26: Cho a    2 1 2016 A. a  b . và b    2 1 2017 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? B. a  b . C. a  b . D. a  b . Câu 27: Cho a, x, y là 3 số dương khác 1 . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề Sai ? A. log y x  C. log a 1 . log x y B. log a y  log a x.log x y . 1 1  . x log a x D. log y x  log a x log a y Câu 28: Viết biểu thức A  x . 3 x . 6 x5  x  0  dưới dạng lũy thừa. 7 3 A. A  x . 5 3 5 2 B. A  x . C. A  x . 2 3 D. A  x . Câu 29: Một người gửi tiết kiệm mỗi tháng 10.000.000 (mười triệu) đồng với lãi suất hàng tháng là 0,5% . Hỏi phải mất ít nhất bao nhiêu tháng thì người đó có hơn 1.000.000.000 đồng? (tính đến thời điểm gửi tiền cuối cùng và biết rằng lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình) A. 82 tháng. B. 37 tháng. C. 100 tháng. D. 81 tháng. 1 Câu 30: Tìm giá trị của x biết log a x  (log a 9  3log a 4)  a  0; a  1 . 2 3 A. x  2 . B. x  16 . C. x  . 8 Câu 31: Giải bất phương trình 5 2 x 2  25 . A. x  2 . C. x  0 . D. x  2 2 . B. x  2 hoặc x  0 . D. 0  x  2 . x Câu 32: Tìm tập nghiệm của bất phương trình 4.3x  9.2 x  5.6 2 . A.  ; 4  . B.  4;   . C.  ;5  . D.  5;   . Câu 33: Tìm tập nghiệm của bất phương trình log 2 2  2 x   2log 2 (4 x 2 )  8  0 . A.  2;   . 1  B.  ; 2  . 4  C.  2;1 . 1  D.  ;  . 4  Câu 34: Nhóm nghiên cứu tại Đại học Central Missouri, Mỹ, công bố số nguyên tố lớn nhất từ trước đến nay với hơn 22 triệu chữ số, lớn hơn 4 lần so với kỷ lục cũ. Số đó được đặt tên là M 74207281 , có giá trị bằng 274.207.281  1 . Hỏi số đó có bao nhiêu chữ số. A. 22.338.618 . B. 22.338.619 . C. 22.338.616 . D. 22.338.617 . Câu 35: Tính tích các nghiệm của phương trình 2 x A. 5. B. 7. 2 5 x  6 1. C. 2. D. 6. Câu 36: Cho tứ diện SABC có các cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau và SA  3a, SB  4a, SC  5a . Tính độ dài đường cao SH của tứ diện SABC . A. 12a . 5 B. 60a 769 . 769 C. 2a 2 . Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện D. 15a 34 . 34 Trang 4/6 - Mã đề 132 Câu 37: Cho khối tứ diện ABCD có tam giác ABC vuông tại A , AB  a,  ACB  300 , cạnh BD vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Biết thể tích của khối tứ diện bằng a3 3 , tính khoảng cách giữa 2 hai đường thẳng AD và BC . A. a 21 . 7 B. a 3 . 2 C. 3a 10 . 10 D. 3a 13 . 13 Câu 38: Lăng trụ đứng có đáy là hình thoi mà các đường chéo là 6cm và 8cm . Biết rằng chu vi đáy bằng 2 lần chiều cao lăng trụ. Tính thể tích khối lăng trụ. A. 360cm3 . B. 120cm3 . C. 240cm3 . D. 480cm3 . Câu 39: Một hình trụ có bán kính đáy bằng 2a 3 , thiết diện đi qua trục là một hình chữ nhật ABCD với AD  2 AB và AD song song với trục của hình trụ. Tính diện tích xung quanh hình trụ đó. A. 96 a 2 . B. 48 a 2 . C. 32 a 2 . D. 16 a 2 . Câu 40: Với một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài bằng 20cm , chiều rộng bằng 12cm , người ta cắt bỏ ở mỗi góc tấm bìa một hình vuông cạnh 3cm rồi gấp lại thành một hình hộp chữ nhật không có nắp (như hình vẽ dưới đây). Tính dung tích của cái hộp đó. A. 459 cm3 . B. 252cm3 . C. 504cm3 . D. 918cm 3 . Câu 41: Cho hình chóp S . ABCD có SC   ABCD  , SA  SB  SD , ABD là tam giác cân tại A với AB  a, BD  a 3 , góc giữa SA và  ABCD  bằng 450 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S . ABD . A. 7 3a . 12 B. 2 3a . 3 C. a . D. 5a . 4 Câu 42: Đường tròn lớn của một mặt cầu có chu vi bằng 4 . Tính thể tích của khối cầu đó. 4 8 16 32 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 Câu 43: Cho khối chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AD  2a, AB  a . Gọi H là trung điểm của AD . Biết SH   ABCD  và SA  a 5 , tính thể tích khối chóp trên. A. 4a 3 . 3 B. 2a 3 . 3 C. 2a 3 3 . 3 D. 4a 3 3 . 3 Câu 44: Cho tam giác ABC vuông tại A nằm trong mặt phẳng  P  . Quay mặt phẳng  P  quanh đường thẳng AB , đường gấp khúc BCA tạo thành một hình nón tròn xoay. Biết AB  a và AC  2a , tính thể tích của khối nón tạo thành. 2 a3 A. . 3  a3 B. . 3 3 C. 4 a . 4 a3 D. . 3 Câu 45: Tính thể tích hình chóp tam giác đều có cạnh đáy là a và cạnh bên là 2a . A. a3 3 . 2 B. a 3 11 . 4 C. Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện a3 3 . 6 D. a 3 11 . 12 Trang 5/6 - Mã đề 132 Câu 46: Trong không gian Oxyz , viết phương trình mặt phẳng ( P) đi qua gốc tọa độ O và vuông góc với hai mặt phẳng (Q ) : 2 x  y  3 z  1  0 , ( R) : x  2 y  z  0 . A. 7 x  y  5 z  0 . B. 7 x  y  5 z  0 . C. 7 x  y  5 z  0 . D. 7 x  y  5 z  0 . Câu 47: Trong không gian Oxyz , cho A(1;0;0) , B(0; –2;0) , C (0;0;3) .Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm A, B, C . A. x  2 y  3z  1 . C. B. x y z    1. 1 2 3 x y z    6. 1 2 3 D. 6 x  3 y  2 z  6 . Câu 48: Trong không gian Oxyz , cho A 1;0;3 , B  1; 3; 2  , C 1;5; 7  . Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC . Tính độ dài của OG . A. 5. B. 1 . C. 5 . D. 3 . Câu 49: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt phẳng  P  qua điểm A(2, 3, 0) , vuông góc với mặt phẳng   : x  2 y  z  3  0 và song song với Oz . Viết phương trình của  P  . A. 2 x  z  5  0 . B. 2 x  y  7  0 . C. 2 x  y  5  0 . D. 2 x  y  5  0 . Câu 50: Viết phương trình mặt phẳng đi qua hai điểm M 1;1;1 , N  2; –1; 2  và song song với trục Oz . A. x – 2 y  z  0 . B. x – 2 y  z – 6  0 . C. 2 x  y  5  0 . D. 2 x  y – 3  0 . ----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN (CẬP NHẬT SAU) 4 5 6 7 1 2 3 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Nhóm biên tập TOÁN HỌC BẮC – TRUNG – NAM thực hiện Trang 6/6 - Mã đề 132
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan