Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bảo tồn và phát triển bền vững làng gốm phù lãng...

Tài liệu Bảo tồn và phát triển bền vững làng gốm phù lãng

.PDF
12
37
101

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN DUY KHÁNH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG GỐM PHÙ LÃNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN DUY KHÁNH NĂM: 2016 BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG GỐM PHÙ LÃNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁP NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Prof. Jean Michel Knop PGS. Nguyễn Tuấn Anh HÀ NỘI, NĂM 2016 1 LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của nhà trường và sự đồng ý của Quý thầy khoa Cao học Pháp ngữ em đã chọn và thực hiện đề tài nghiên cứu về “ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG GỐM PHÙ LÃNG”. Đầu tiên em xin cảm ơn đến thầy Prof. Jean Michel Knop, giảng viên khoa Cao học Pháp ngữ Đại học kiến trúc Toulouse vì sự hướng dẫn tận tình và những lời động viên, khích lệ em trong quá trình thực hiện đề tài này. Em xin chân thành cám ơn thầy Prof.Adj.Dr. Nguyen Tuan Anh, giảng viên trường đại học Kiến trúc Hà Nội vì tầm hiểu biết sâu rộng, những sự chỉ bảo, dẫn dắt, định hướng ban đầu đã đóng góp rất nhiều vào những phân tích và tư tưởng của luận văn này.Cũng như những nhận xét, góp ý quý báu của thầy đã dành cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Bên cạnh đó, em cũng muốn gửi đến Quý thầy cô trong khoa Cao học Pháp ngữ, những người đã dìu dắt em trong suốt 3 năm học tập, rèn luyện và nghiên cứu tại trường Đại học Kiến trúc Quốc Gia Toulouse. Cuối cùng là những lời cám ơn chân thành nhất xin gửi tới gia đình, bạn bè, những nhà chức trách, những người dân địa phương – nơi em thực hiện đề tài đã cung cấp tư liệu tạo điều kiện để em có thể hoàn thành luân văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế trong quá trình nghiên cứu về di sản văn hóa cũng như hạn chế về mặt kinh nghiệm và kiến thức nên không tránh khỏi những thiếu sót mà bản thân chưa thấy được. tôi rất mong được sự góp ý của Quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để Luận văn được hoàn chỉnh hơn. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Duy Khánh 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ rang, đã được nêu trong Luận văn và đưa vào Danh mục tài liệu tham khảo. Tôi cam đoan đã được công bố về hậu quả kỷ luật đối với các trường hợp sao chép hoặc gian dối có chủ ý đối với các dữ liệu khoa học đã thu thập và sử dụng trong Luận văn này. Tác giả Luận văn Nguyễn Duy Khánh 3 CẤU TRÚC NỘI DUNG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………..10 2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………….....11 NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu về làng gốm Phù Lãng 1.1 Sơ lược về làng nghề trên địa bàn Bắc Ninh......................................................................13 1.2 Hiện trạng về Làng nghề gốm Phù Lãng............................................................................15 1.2.1 Vị trí địa lý...............................................................................................................15 1.2.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển...............................................................16 1.2.3 Đặc điểm của nghề gốm ở Phù Lãng.......................................................................18 1.2.4 Thực trạng phát triển của nghề gốm tại Phù lãng....................................................23 1.2.5 Dân cư và cơ cấu lao động ở Phù Lãng...................................................................25 Chương 2: Thực trạng về làng gốm Phù Lãng 2.1 Vấn đề sử dụng đất..............................................................................................................30 2.2 Vấn đề giao thong................................................................................................................31 2.3 Vấn đề hạ tầng kỹ thuật.......................................................................................................33 2.4 Về Cảnh quan.....................................................................................................................34 2.5 Về Môi trường....................................................................................................................39 2.6 Về kiến trúc công trình.......................................................................................................40 2.6.1 Công trình công cộng..............................................................................................41 2.6.2 Di sản.......................................................................................................................41 2.6.3 Nhà ở.......................................................................................................................49 Chương 3: Đề xuất 3.1 Phương hướng ....................................................................................................................65 3.2 Hành động...........................................................................................................................67 3.2.1 Nâng cấp cơ sở hạ tầng...........................................................................................67 3.2.2 Tái cơ cấu cảnh quan kiến trúc................................................................................70 3.2.3 Giải pháp chung để phát triển bền vững làng gốm Phù Lãng.................................72 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt II. Tiếp pháp DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ SỐ HIỆU TÊN BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ TRANG Bảng 1 Số lượng các làng nghề Bắc Ninh 14 Hình 1.1 Bản đồ du lịch tỉnh Bắc Ninh (Bao gồm vị trí các làng nghề) 13 Hình 1.2 Vị trí xã Phù Lãng 15 Hình 1.3 Sản phẩm gốm Phù Lãng được lưu giữ ở Bảo tàng Lịch sử 19 Bảng 2 Các công đoạn sản xuất gốm 23 Hình 1.4 Sản phẩm gốm hiện đại và cách làm nghề thủ công 26 Hình 2.1 Vị trí nghiên cứu (Bản đồ vệ tinh) 29 Hình 2.2 Bản đồ sử dụng đất 30 Hình 2.3 Hiện trạng giao thông 31 Hình 2.4 Mặt cắt giao thông điển hình 32 Hình 2.4.1 Con đường bắt đầu vào làng 34 Hình 2.4.2 Một góc cảnh quan của ngôi nhà truyền thống ở Phù Lãng 35 Hình 2.5 Bản đồ vị trí góc nhìn 36 Hình 2.6 Hình ảnh Phù Lãng 39 Hình 2.7 Môi trường 40 Hình 2.8 Bản đồ vị trí công trình công cộng 41 Hình 2.9 Bản đồ vị trí công trình di sản 42 Hình 2.10 Vị trí chùa Cao 43 Hình 2.11 Vị trí chùa Phúc Long 44 Hình 2.12 Vị trí đền thờ chủ tịch Hồ Chí Minh 45 Hình 2.13 Vị trí đình làng Phù Lãng 46 Hình 2.14 Vị trí nhà thờ họ Phạm 47 Hình 2.15 Vị trí nghĩa trang liệt sĩ 48 Hình 2.16 Vị trí Bia di tích 49 Hình 2.17 Phân loại theo hình thức sản xuất 50 Hình 2.18 Nhà chỉ có chức năng ở 51 5 Hình 2.19 Nhà có xưởng sản xuất 52 Hình 2.20 Nhà có cửa hàng 53 Hình 2.21 Phân loại theo hình thức kiến trúc 54 Hình 2.22 Nhà ở nông thôn 55 Hình 2.23 Nhà ở kiểu mới theo hướng hiện đại 56 Hình 2.24 Nhà kiểu đan xen giữa cũ và mới 57 Hình 2.25 Nhà biệt thự 58 Hình 2.26 Quá trình chia các thửa đất 60 Hình 2.27 Quá trình tăng mật độ và chiều cao công trình Hình 3.1 Bản đồ định hướng quy hoạch tổng thể khu đô thị - khu công nghiệp tỉnh Bắc 65 Ninh đến năm 2025 Hình 3.2 Đề xuất việc chỉnh trang lại giao thông 68 Hình 3.3 Đề xuất việc chỉnh trang lại hệ thống đền chiếu sáng công cộng 69 Hình 3.4 Đề xuất việc quản lý xây dựng khu nhà ở trên núi 71 Hình 3.5 Đề xuất việc quản lý xây dựng khu nhà ở bên sông Cầu 71 Hình 3.6 Đề xuất mô hình cơ bản với diện tích từ 5-10 ha đảm bảo sản xuất cho tất cả 72 các loại hình sản phẩm. Hình 3.7 Hình ảnh của làng quê truyền thống Phù Lãng cách đây hơn 10 năm vẫn còn mộc mạc bình dị trước sức ép của thời gian. 79 6 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Nông thôn Việt Nam chiếm tới 73% dân số của cả nước, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp còn thấp. Bởi vậy, việc phát triển công nghiệp nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình CNH- HĐH đất nước. Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “Khuyến khích để các doanh nghiệp và hợp tác xã đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn... phát triển mạnh các loại hình doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa; phát triển bền vững các làng nghề... Tạo điều kiện cho lao động nông thôn có việc làm cả trong công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tại chỗ và ngoài nông thôn...” Do đó, trong những năm qua, đảng và nhà nước đã quan tâm đến việc khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống, cụ thể: Một khoản đầu tư trên 11000 tỷ ồng dự kiến sẽ được rót cho lĩnh vực bảo tồn và phát triển làng nghề ở Việt Nam từ nay đến năm 2020. Trong bối cảnh Việt Nam là thành viên của WTO, các làng nghề, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội song cũng phải đối mặt với nhiều thách thức khác như: Các sản phẩm chịu sự cạnh tranh gay gắt về giá cả, chất lượng, chủng loại... cả ở thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới. Phù Lãng là một xã thuộc huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh xa xưa vốn là một trong ba trung tâm gốm của miền Bắc, đó là: Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội) cùng có tuổi đời trên 600 năm, làng nghề Phù Lãng là một tiêu biểu trong 62 làng nghề truyền thống của tỉnh Bắc Ninh với sản phẩm chính là đồ gốm. Trong quá trình phát triển nghề truyền thống, gốm Phù Lãng đã trải qua những bước thăng trầm, nhiều lúc tưởng như không thể phát triển, song nó vẫn tồn tại duy trì và dần khẳng định thương hiệu không những ở thị trường trong nước mà còn ở một số thị trường xuất khẩu như Anh, Pháp, Hàn Quốc... Tuy nhiên mới chỉ có một số rất ít nhà sản xuất gốm Phù Lãng tham gia được vào 7 các thị trường xuất khẩu còn lại phần lớn các hộ sản xuất nhỏ lẻ với các sản phẩm có gia trị hàng hoá thấp, cộng thêm sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng cũng như cơ hội của các sản phẩm gốm khi gia nhập WTO đang là vấn đề được chính quyền địa phương và các hộ sản xuất phải quan tâm tới. Vậy mục tiêu cuối cùng là làm thế nào để phát triển bền vững nghề gốm truyền thống Phù Lãng? Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bảo tồn và Phát triển bền vững nghề gốm truyền thống Phù Lãng ở huyện Quế Võ, tỉnh BắcNinh” Nghiên cứu đề tài này sẽ cung cấp thêm cơ sở khoa học cho việc đề ra giải pháp nhằm giữ gìn và phát triển làng nghề, giữ gìn các văn hoá cổ truyền,các giá trị kiến trúc cảnh quan và nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn và hội nhập kinh tế quốc tế. 2.Mục tiêu nghiên cứu: Làng Phù Lãng (Thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh), cách Thành phố Bắc Ninh khoảng 25km và cách sông Lục đầu khoảng 4km. Phù Lãng nằm bên bờ sông Cầu và có nhiều bến đò ngang suốt ngày chở khách qua lại. Địa danh Phù Lãng có thể có từ cuối thời Trần đầu thời Lê. Vào thời kỳ này, Phù Lãng có 3 thôn: Trung thôn, Thượng thôn, Hạ thôn. Phù Lãng được trong và ngoài nước biết đến với nghề gốm truyền thống.  Nghiên cứu quá trình phát triển và hình thành làng nghề thủ công gốm ở Phù Lãng  Nghiên cứu các giá trị kiến trúc, cảnh quan của làng Phù Lãng  Nghiên cứu sự chuyển hóa không gian ở và các nhân tố kinh tế xã hội có tác động đến làng nghề Phù lãng  Chỉ ra các giá trị cần bảo tồn và nâng cao giá trị làng nghề trong quá trình phát triển của làng Phù Lãng  Đưa ra đề xuất và giải pháp để bảo tồn và phát triển bền vững của làng nghề Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu tài liệu  Khảo sát hiện trạng  Phân tích, so sánh, đánh giá  Tổng hợp 76 Dù trên thực tế, làng gốm Phù Lãng đang vấp phải nhiều khó khăn, về vốn, về s phẩm, về công tác m sản quảng bá hay cơ sở hạ vật chất h tầng…nhưng, một khi Chính quyền và các nhà kinh doanh đầu tư t hạ n cùng nhau phối hợp với người dân làm ngh tìm ra tiếng nói chung, hướng đi m thì mọi khó khan i nghề, ng mới đều có thể vượt qua. Dưới sức ép của thời gian, các giá trị về kiến trúc của làng phù Lãng đã đang dần bị thay đổi Với đổi. công cuộc đổi mới đất nước cùng quá trình đô thị hóa những ngôi nhà truyền thống dần biến mất và hóa, sẽ chỉ còn lại dấu tích ít ỏi giống như nhiều làng nghề khác trên Việt Nam Nam. Hình 3.7Hình ảnh của làng quê truyền thống Phù Lãng cách đây hơn 10 năm vẫn còn mộc mạc bình dị trước sức ép của thời gian (Nguồn: Tác giả) THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: [email protected] TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 77 C. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH [1] Bùi Văn Vượng – Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam – Nhà xuất bản Văn Hóa – 1998 (tiếng Việt) [2] Nhiều tác giả - Làng truyền thống Việt Nam – Nhà xuất bản Thế Giới 1993 (tiếng Pháp) [3] Nguyễn Đức Thiềm – Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam – Nhà xuất bản xây dựng – 2000 (tiếng Việt) [4] Chu Quang Chứ - Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam – Nhà xuất bản Mỹ Thuật – 1999 (tiếng Việt) [5] Nguyễn Khởi – Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc – Nhà xuất bản xây dựng – 2002 [6] Đặng Đức Quang – Thị tứ làng xã – Nhà xuất bản xây dựng – 2000 MẠNG INTERNET [1]www.vnexpress.net (tiếng Việt) [1] www.va21.org (tiếng Việt) [1] www.baomoi.com (tiếng Việt) [1] www.vi.wikipedia.org (tiếng Việt) [1]www.quevo.org.vn (tiếng Việt) [1]www.sites.google.com (tiếng Việt)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất