Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học tự nhiên Môi trường Báo cáo xử lý nước thải trong nhà máy thuỷ sản...

Tài liệu Báo cáo xử lý nước thải trong nhà máy thuỷ sản

.PDF
36
294
98

Mô tả:

Báo cáo xử lý nước thải trong nhà máy thuỷ sản
NHÓM 8: 1. TRẦN BÌNH TRƯỞNG 2. LÊ HỒNG QUÂN 3. NGUYỄN THANH TIẾN 4. BÙI THỊ HỒNG HÀ 5. VÕ THỊ THANH NGA 6. NGUYỄN THỊ HÒA 7. HUỲNH THỊ TRƯỜNG 8. ĐỖ THỊ THU TRANG 9. TRƯƠNG THỊ NGỌC LAN 10.TRẦN KIM KHUYÊN 11. PHAN THỊ MAI GV: HỒ THỊ NGUYỆT THU LỚP: LT09BQ I. MỞ ĐẦU  Theo Nafiqad, hiện nay nước ta có hơn 300 cơ sở chế biến thuỷ sản, và khoảng 220 nhà máy chuyên sản xuất các sản phẩm đông lạnh phục vụ xuất khẩu, có tổng công suất 200 tấn/ngày.  Hằng ngày, các cơ sở này thải ra lượng nước thải rất lớn, ảnh hưởng trực tiếp không chỉ đến môi trường sinh thái, hoạt động sản xuất nông nghiệp mà qua đó còn ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, nhất là khu vực nông thôn. II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ Nguyên liệu Rửa Sơ chế Rửa Phân cỡ, loại Rửa Xếp khuôn Cấp đông Mạ băng Bao gói Bảo quản Nước thải Nước thải Nước thải Nước thải III. NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC THẢI 1/.Ô nhiễm do các chất rắn lơ lửng như bùn, cát, đất,…từ quá trình làm sạch nguyên liệu, dụng cụ thiết bị chế biến 2/. Ô nhiễm màu: do các chất màu (máu cá,…). 3/. Ô nhiễm photpho từ các mảnh xương, vây cá vụn,trong khâu quay tăng trọng... 4/. Ô nhiễm hữu cơ do ruột, mỡ, nhớt,…trong quá trình xử lý. 5/. Ô nhiễm hóa học do chất khử trùng: chlorine,hóa chất tẩy rửa, vệ sinh nhà xưởng.  Số liệu điều tra cho thấy, cứ sản xuất 1 tấn cá tra fillet đông lạnh xuất xưởng sẽ thải ra môi trường 0,45 tấn phế thải (đầu,xương, nội tạng,…).  Lượng chất thải cũng phụ thuộc vào mùa vụ khai thác hải sản, chất lượng nguyên liệu (lúc vào mùa cá rộ thì sản xuất nhiều nên phế thải nhiều nhưng hết vụ cá chế biến ít dẫn đến chất thải ít, nguyên liệu it thì càng ít phế thải)... kết hợp của 2 yếu tố này đã gây hiện tượng lúc quá nhiều chất thải, lúc lại rất ít và đó cũng là khó khăn cho các nhà quản lý xí nghiệp khi muốn xây dựng cho riêng mình một hệ thống xử lý chất thải có công suất phù hợp. Ngoài các chất thải trên thì nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh còn có một lượng nhỏ Clorine dùng để làm vệ sinh nhà xưởng khi sử dụng sẽ sinh ra Cl2 tán phát vào không khí có thể gây hại về đường hô hấp cho người lao động, tuy nhiên lượng sử dụng không nhiều, khoảng 60 tấn/ năm. Qua phân tích mẫu nước thải chưa qua hệ thống xử lý tại nhà máy chế biến thủy sản cho thấy hàm lượng ô nhiễm hữu cơ (BOD) cao gấp 20 đến 40 lần; hàm lượng vi sinh (coliform) vượt gấp ngàn lần và hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước (SS) vượt hơn 100 lần tiêu chuẩn nước thải công nghiệp cho phép thải vực nước dùng làm mục đích sinh hoạt. Kết quả phân tích nước thải đầu vào tại nhà máy thủy sản chế biến cá tra đông lạnh. Bảng 1: thành phần và đặc điểm của nước thải trong xí nghiệp thủy sản. STT Tên chỉ tiêu 1 Lưu lương 2 pH 3 COD 4 5 6 7 8 Đơn vị m3 Xưởng A 100 6.55 Xưởng B 300 6.23 Tổng 400 >6.0 mg/l 2740 710 1217.5 BOD5 SS (chất rắn lơ lửng) mg/l 2050 540 917.5 mg/l 585.5 1165 1020 Dầu mỏ Phót pho tổng Nitro tổng mg/l mg/l mg/l 32.8 76.31 332.07 41.6 5.11 39.28 39.4 22.8 112 IV. BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI Căn cứ vào qui trình chế biến cho thấy nguồn gốc nước thải sản xuất gây ô nhiễm của nhà máy chủ yếu từ các công đoạn rửa nguyên liệu, sơ chế và rửa máy móc thiết bị, nhà xưởng sau mỗi ca sản xuất, quay tăng trọng... Từ các thành phần có trong nước thải tiến hành lựa chon công nghệ xử lý nước thải.  Quy trình xử lý nước thải lựa chọn theo phương án xử lý các bậc sau nhằm hạn chế đến mức tối đa hàm lượng chất thải Bậc xử lý Sơ bộ Quá trình xử lý Bậc 1 Tách rác, lắng cát, cân bằng, tách dầu Xử lý hiếu khí Aeroten Bậc 2 Keo tụ, lắng lọc, khử trùng Bao gồm các công đoạn như sau: - Lọc rác bằng máy lọc rác tự động - Thu gom, cân bằng nước thải và tách dầu mở - Xử lý bậc 1 bằng phương pháp sinh học hiếu khí trong bể AEROTEN - Xử lý bậc 2 bằng phương pháp hóa lý: keo tụ, lắng lọc và khử trùng. SƠ ĐỒ QUI TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CÁ TRA ĐÔNG LẠNH Maùy thoåi khí bồn chứa váng mỡ Nước thải Chlorine Bể tuyển nổi Haàm bôm tieáp nhaän Beå ñieàu hoøa Beå laéng ñôït 1 Beå Aerotank Beå laéng ñôït 2 SCR Beå neùn buøn Maùy thoåi khí Beå phaân huûy buøn hieáu khí Saân phôi buøn Chuù thích nöôùc thaûi buøn nöôùc taùch buøn oáng daãn khí neùn Beå tieáp xuùc Chlorine Nöôùc ra Mô tả công nghệ xử lý nước thải  1/ Bể thu gom nước thải có song chắn rác:  Nước thải từ quá trình sản xuất được thu gom về bể thu gom. Trước khi vào bể thu gom và điều hòa, nước dẫn qua lưới chắn rác nhằm loại bỏ các chất lơ lửng có kích thước lớn hơn 2 mm ra khỏi nước thải như: da, nội tạng,xương, giấy,…Những rác này nếu không lấy ra sẽ làm hỏng các thiết bị bơm nước thải theo sau, bít các valve, đường ống công nghệ giảm hiệu quả xử lí và tính ổn định của các đơn nguyên xử lý nước thải phía sau. Hình 1: song chắn rác 2/ Bể điều hòa: Nước thải được bơm sang bể điều hoà hiện hữu. Chức năng của bể này là điều hoà lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải (pH, BOD, COD, chất dinh dưỡng). .Đồng thời máy thổi khí cung cấp oxy vào nước thải nhằm tránh sinh mùi hôi thối tại đây và làm giảm khoảng 20-30% hàm lượng COD, BOD có trong nước thải.  Những lợi ích do bể này mang lại là:  Giảm lưu lượng cực đại trong những giờ sản xuất cao điểm.  Giảm nồng độ các chất ô nhiểm hữu cơ cao cho quá trình xử lí sinh học theo sau.  Tối ưu quá các điều kiện cho quá trình xử lý sinh học theo sau bao gồm việc giảm tải lượng hữu cơ, giảm và làm chậm lại sự dao động tải lượng hữu cơ trong quá trình sản xuất, giảm nồng độ độc chất trong nước thải (hoá chất dùng để diệt khuẩn trong phân xưởng sản xuất)  kiểm soát được pH.  Bể được khuấy trộn tốt bằng máy thổi khí (air blower) với hệ thoóng ống phân phối bố trí dưới đáy bể, đảm bảo điều kiện hiếu khí cho toàn bộ thể tích bể để ngăn ngừa nước thải ở điều kiện kỵ khí ( septic) và gây mùi hôi thối. Lưu lượng khí cách tính toán là : 0.01- 0.015 m3/ m3. min. 2. Bể tuyển nổi: Nước thải từ bể điều hòa được đưa được bơm vào bể tuyển nổi khí hoà tan bằng bơm nước thải nhún chìm. Chúc năng của bể tuyển nổi này là tách dầu mỡ, cặn lơ lửng SS, và phosphorus ra khỏi nước thải bằng phương pháp kết tủa hoá học để chuẩn bị điều kiện tối ưu cho bể sinh học hiếu khí hoạt động tốt hơn. Phần mỡ được tách ra sẽ được đưa qua bồn chứa váng mỡ và được xử lý để làm thức ăn chăn nuôi. Phần nước thải được đưa vào bể bể lắng. Hình 1: Các chất rắn được đưa lên mặt bể tuyển nổi Hình 2: Bể tuyển nổi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan