Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài phương trình chứa ẩn ở mẫu đại số 8 (6)...

Tài liệu Bài giảng bài phương trình chứa ẩn ở mẫu đại số 8 (6)

.PDF
14
81
68

Mô tả:

GV: Nguyễn Văn Chín §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1) Tiết 1: Tìm hiểu cách giải phương trình (mục 1; 2; 3) Tiết 2 : 4. Áp dụng + Luyện tập Cách giải phương trình này như thế nào? §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨAKhông ẨN xác Ở MẪU (TIẾT 1) Không xác 1. Ví dụ mở đầu: định định 1 1 Giải phương trình: x  x 1  1 x 1 Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: Ta biến đổi như thế nào 1 1 x  1 x 1 x 1 Bằng phương pháp quen thuộc Thu gọn vế trái, ta được x = 1 ?1* Giá trị x = là 1 có phải nghiệm phương x =1không nghiệm của phươngcủa trình vì tại xtrình =1 Trảlà lời 1đã cho và phương trình x=1 Vậy phương trình giá trị phân thức định.tập nghiệm. không? Vì sao? Không tương đương vìkhông không xác có cùng x  1 đương không? Có tương 1 1  0 x 1 x 1 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1) 1. Ví dụ mở đầu: 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình - Điều kiện để giá trị của phân thức xác định là gì? Là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0 5x Ví dụ: Điều kiện để giá trị của phân thức xác định x +2 là: x + 2 0  x  -2 2x + 1 = 1xác định là: Điều kiện để phương trình x-2 x - 2 0  x  2 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1) Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau : 2x 1 a) 1 x2 2 1 b)  1 x 1 x2 Giải a) Vì x – 2 = 0 <=> x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2 b) Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2 Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 1 và x ≠ -2 §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾT 1) 1. Ví dụ mở đầu: 2. Tìm điều kiện xác định của một phương trình - Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cảtấtcác trongtrong phương trìnhtrình đều cả mẫu các mẫu phương khác 0 0 đều khác ?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: x x+4 a) = x -1 x +1 3 2x - 1 b) = -x x-2 x-2 - Điều kiện xác định của phương trình là gì? ?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: x x4 a)  x 1 x  1 Giải 3 2x 1 b)  x x2 x2 a) ĐKXĐ của phương trình là x – 1 ≠ 0 <=> x ≠ 1 x + 1 ≠ 0 <=> x ≠ - 1 < => x ≠ ±1 b) ĐKXĐ của phương trình là x – 2 ≠ 0 < => x ≠ 2 . 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: x2 2x  3  (1) x 2( x  2) Ví dụ 2 : Giải phương trình Phương pháp giải: - ĐKXĐ của phương trình là : x ≠ 0 và x ≠ 2 - Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình : 2( x  2)( x  2) x(2 x  3) (1)   2 x( x  2) 2 x( x  2) => 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) ( 1a ) <=> 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x <=> 2x2 - 8 = 2x2 + 3x <=> - 8 = 2x2 + 3x – 2x2 ở <=> bước3x này ta dùng kí hiệu suy =-8 8 ra (=>) kí hiệu <=> x =không dùng ( thỏa mãn ĐKXĐ) 3 (<=>) 8 tương đương  Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = { 3 } 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : * Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Hoạt động nhóm Bài tập. Tìm chỗ sai trong bài giải sau: 1 1 = 1+ Giải phương trình: x + x -1 x -1 Giải ĐKXĐ: x (2) 1 x(x - 1) 1 x -1 1 + = + (2)  x -1 x -1 x -1 x -1 x(x - 1) +1 x - 1+1  = x -1 x -1      x2 - x +1= x x2 - 2x +1= 0 (x - 1)2 = 0 x = 1 (Loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {Φ 1} Bài 27 Tr22 - SGK (Hoạt động nhóm) Thời gian 5 phút Giải phương trình sau: 2x  5 a, 3 x5 ĐÁP ÁN - ĐKXĐ : x  5 2x  5 2 x  5 3x  5 3   x5 x5 x5  2 x  5  3x  15  2 x  3x  15  5  x  20 TMĐMĐK Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {-20} Hướng dẫn về nhà: 1.Về nhà học kĩ lý thuyết 2. Nắm vững các bước giải phương trình 3. Xem kĩ các bài tập giải trên lớp 4.Bài tập về nhà: Bài 27 ( b, c, d); Bài 28 (a, b) Tr 22 – SGK. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan