Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài phương trình chứa ẩn ở mẫu đại số 8 (5)...

Tài liệu Bài giảng bài phương trình chứa ẩn ở mẫu đại số 8 (5)

.PDF
17
73
100

Mô tả:

ĐẠI SỐ LỚP 8 TUẦN 22 – TIẾT 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU GV: LÊ MINH HƯƠNG GIANG KIỂM TRA BÀI CŨ 1)a)Định nghĩa hai phương trình tương đương ? b) Giá trị x = 1 có là nghiệm của phương 1 1 trìnhx + không ? Vì sao? = 1+ x-1 x-1 2) Giải phương trình : x +1 = x  x+1 3 1 1 x+ = 1+ x-1 x-1 1 1 x+ = 1+ x-1 x-1 x3 + 1 = x  x + 1    x + 1  x   x + 1  x  2)   x + 1 x2 - x + 1 - x  x + 1 = 0  2 - x + 1- x = 0 2 - 2x + 1 = 0    x + 1 x- 1 = 0 2 hoặcc x- 1 = 0  x + 1 = 0 hoaë hoặcc x = 1  x = -1 hoaë Vậy tậpnghieä nghiệm củaa phương đã ña cho là: laø: Vaä y taä p m cuû phöôngtrình trình õcho S= -1;1 Tiết 47: phương trình chứa ẩn ở mẫu (TIẾT 1) Tiết 1: Tìm hiểu cách giải phương trình (mục 1; 2; 3) Tiết 2 : 4. Áp dụng + Luyện tập Cách giải phương trình này như thế nào? 1. Ví dụ mở đầu: Không xác định 1 1 Giải phương trình: x   1 x 1 x 1 Không xác định Chuyển các biểu thức chứa ẩn sang một vế: Ta biến đổi như thế nào 1 1 x  1 x 1 x 1 Bằng phương pháp quen thuộc Thu gọn vế trái, ta được x = 1 ?1* Giá trị x = là 1 có phải nghiệm phương x =1không nghiệm của phươngcủa trình vì tại xtrình =1 Trảlà lời 1đã cho và phương trình x=1 Vậy phương trình giá trị phân thức định.tập nghiệm. không? Vì sao? Không tương đương vìkhông không xác có cùng x  1 đương không? Có tương 1 1  0 x 1 x 1 2. Tìm điều kiện xác định của phương trình: Các em cần hiểu ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Ví dụ 1 : Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau : 2x 1 a) 1 x2 2 1 b)  1 x 1 x2 Giải a) Vì x – 2 = 0 <=> x = 2 nên ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 2 b) Ta thấy x – 1 ≠ 0 khi x ≠ 1 và x + 2 ≠ 0 khi x ≠ - 2 Vậy ĐKXĐ của phương trình là x ≠ 1 và x ≠ -2 ?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau: x x4 a)  x 1 x  1 Giải 3 2x 1 b)  x x2 x2 a) ĐKXĐ của phương trình là x – 1 ≠ 0 <=> x ≠ 1 x + 1 ≠ 0 <=> x ≠ - 1 < => x ≠ ±1 b) ĐKXĐ của phương trình là x – 2 ≠ 0 < => x ≠ 2 . 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức: x2 2x  3  (1) x 2( x  2) Ví dụ 2 : Giải phương trình Phương pháp giải: - ĐKXĐ của phương trình là : x ≠ 0 và x ≠ 2 - Quy đồng mẫu 2 vế của phương trình : 2( x  2)( x  2) x(2 x  3) (1)   2 x( x  2) 2 x( x  2) => 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) ( 1a ) <=> 2(x2 - 4) = 2x2 + 3x <=> 2x2 - 8 = 2x2 + 3x <=> - 8 = 2x2 + 3x – 2x2 ở <=> bước3x này ta dùng kí hiệu suy =-8 8 ra (=>) kí hiệu <=> x =không dùng ( thỏa mãn ĐKXĐ) 3 (<=>) 8 tương đương  Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = { 3 } 3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : * Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước 1: Tìm ĐKXĐ của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4(Kết luận): Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giái trị thỏa mãn ĐKXĐ chính là các nghiệm của phương trình đã cho. Bài 27 Tr22 - SGK (Hoạt động nhóm) Thời gian 5 phút Giải phương trình sau: 2x  5 a, 3 x5 ĐÁP ÁN - ĐKXĐ : x  5 2 x  5 3x  5 2x  5   3 x5 x5 x5  2 x  5  3x  15  2 x  3x  15  5  x  20 TMĐMĐK Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {-20} ĐKXĐ CỦA PHƯƠNG LÀ ĐIỀU KIỆN CỦA ẨN ĐỂ So với phươngTRÌNH trình không chứa ẩn ở mẫu ta cần Ta cần thêm bước1 và bước 4 . thêm những bước nào? TẤT CẢ CÁC MẪU CỦA PHƯƠNG TRÌNH KHÁC 0  DẶN DÒ VỀ NHÀ : -Học thuộc :+Điều kiện xác định của phương trình là gì ? + Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. -Làm lại các bài tập đã giải , sau đó làm các bài tập 27c,d ; 29 trang 22 Sgk. - Đọc và suy nghĩ trước mục 4(Áp dụng) còn lại của bài học hôm nay. Gợi ý hướng dẫn bài tập về nhà : (x + mẫu 2x) - (3x + 6) = 0  Bài 27c) Khử Rồi biến đổi ( Chú ý không nên rút gọn vế trái bằng cách bỏ dấu ngoặc, có 1 nghiệm loại ) 2  Bài 27d)Khử mẫu sau đó đưa về phương trình tích bằng phương pháp tách hạng tử.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan