Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài phương trình chứa ẩn ở mẫu đại số 8 (2)...

Tài liệu Bài giảng bài phương trình chứa ẩn ở mẫu đại số 8 (2)

.PDF
13
76
97

Mô tả:

Toán 8 – Đại số Kiểm tra bài cũ 1/ Điều kiện xác định của phương trình là gì ? Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ? Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu Bước1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu . Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: (Kết luận ) .Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3 ,các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. 2/Áp dụng Chọn các số1,2,3,4,5,6 ,7 ,8,9,10 ở cột (II) ứng với các chữ cái A,B,C,D,E,F,G ở cột (I) để hoàn chỉnh lời giải phương trình sau : Coät (I) Giaûi 1. thoả mãn đkxđ ( x  2) 2 x 2  10 - ®kx®:……a…. 1  2. không thoả mãn đkxđ 2x  3 2x  3 ( x  2)  (2 x  3) x  10  2x  3 2x  3 2 <=> Coät (II) 2 =>……………B……………. = ………C………. <=> ….............D………….= - 4 - 3 + 10 <=> 2x = 3 <=> x = …E… (Vì x = 3 2 …………F………………….) VËy ……………G…………….. x2 + 10 3. 4. x2 + 4x + 4 - 2x + 3 5. 6. x2 + 4x + 4 - 2x - 3 7. x2 + 4x - 2x – x2 3 8. 2 9.phương trình vô nghiệm 10. x # 3 2 4/ Áp dụng Ví dụ 3: Giải phương trình : x x 2x   2( x  3) 2 x  2 ( x  1)( x  3) Bước1: Tìm điều kiện xác định của phương trình. Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu . Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4: (Kết luận ) .Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3 các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho. ?3 Giải các phương trình sau: x x4 a)  x 1 x  1 3 2x 1 b)  x x2 x2 Bắt đầu  c) Luyện tập Bài 28 (c, trang 22/SGK) Giải phương trình 1 1 2 x  x  2 x x Hoạt động nhóm trong thời gian 5 phút. 96 5 7 0 10 12 8 3 4 Lời giải <=> 1 1 2 x  x  2 x x 3 4 x  x x 1  2 2 x x <=> <=> <=> ĐKXĐ: x # 0 x3  x 4  x  1  0 (1  x)( x  1)  0 3 ( x  1) 2 ( x 2  x  1)  0 x3  x  x 4  1 => <=> <=> <=> (1  x)(1  x)( x 2  x  1)  0 x 1 0 1 2 3 Vì x  x  1  ( x  )   0 2 4 2 x 3 (1  x)  (1  x)  0 <=> x 1 ĐKXĐ Với mọi x Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = Thoả mãn 1  Bài 29 trang (22 SGK) x 2  5x Bạn Sơn giải phương trình (1) x  5  5 ĐKXĐ :X# (1)  => x2 – 5x = 5 (x-5) 52 như sau : x – 5x = 5x – 25  x2 -10 x + 25 = 0 (x -5)2 = 0 x = 5 (Vì x =5 không thoả mãn đkxđ ) Vậy phương trỡnh vô nghiệm Bạn Hà cho rằng Sơn giải sai vì đã nhân hai vế với biểu thức x-5 có chứa ẩn. Hà giải bằng cách rút gọn vế trái như sau : x( x  5)  x =5.(Vì x =5 không thoả mãn đkxđ)  5 => ĐKXĐ :X# (1)  5 x 5 Vậy phương trỡnh vô nghiệm Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên 3/ Trò chơi tìm ô chữ bí mật : Luật chơi :  Có 8 dòng ô chữõ hàng ngang và 1 dòng ô chữ hàng dọc .  Mỗi nhóm được quyền trả lời 2 dòng ô chữõ hàng ngang bất kỳ . Trả lời đúng được 10 (điểm), Trả lời sai không có điểm và dòng ô chữ không được mở .  Nhóm nào trả lời được ô chữ hàng dọc đúng sau khi đã mở được 4 dòng ô chữ thì được 40 ( điểm)  Kết thúc cuộc chơi đội nào được nhiều điểm nhất thì thắng cuộc  Hướng dẫn về nhà - Xem lại lí thuyết SGK, nắm chắc cách giải PT chứa ẩn ở mẫu. - Làm các bài tập : 30,31,33,SGK / trang 2223.Bài 38,39/ SBT Bài 39 SBT a)Tìm x sao cho giá trị hai của biểu thức 2 x 2  3x  2 x2  4 bằng 2 b)Tìm x sao cho giá trị của hai biểu thức 2x  5 x3 và 6x  1 3x  2 bằng nhau c)Tìm y sao cho giá trị của hai biểu thức y  5 y 1  y 1 y  3 8 và ( y  1)( y  3) bằng nhau GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan