Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài lăng kính vật lý 11 (11)...

Tài liệu Bài giảng bài lăng kính vật lý 11 (11)

.PDF
18
310
69

Mô tả:

BÀI 28 LĂNG KÍNH CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC LỚP 11B2 TIẾT 55: LĂNG KÍNH I- CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH A A1 A2 C2 C1 C B B1 TIẾT 55: LĂNG KÍNH Mặt bên A n Mặt đáy Mặt bên TIẾT 55: LĂNG KÍNH II- ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1- Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng TIẾT 55: LĂNG KÍNH II- ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1- Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng TIẾT 55: LĂNG KÍNH II- ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính A n TIẾT 55: LĂNG KÍNH II- ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 2- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 1 1 1 III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH sini1 = nsinr1; A = r1 + r2 sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A . TIẾT 55: LĂNG KÍNH IV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1.Máy quang phổ TIẾT 55: LĂNG KÍNH IV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 2.Lăng kính phản xạ toàn phần i TIẾT 55: LĂNG KÍNH IV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 2.Lăng kính phản xạ toàn phần TIẾT 55: LĂNG KÍNH IV - CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 2.Lăng kính phản xạ toàn phần TIẾT 55: LĂNG KÍNH CỦNG CỐ – VẬN DỤNG Câu 1: Lăng kính là một khối chất trong suốt: A. giới hạn bởi 2 mặt cầu. B. có dạng hình trụ tròn. C. có dạng lăng trụ tam giác. D. hình lục lăng. Câu 2: Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là: A. D = n (1 –A). B. D = i1 – A. C. D = r1 + r2 – A. D. D = i1 + i2 – A. CỦNG CỐ – VẬN DỤNG Câu 3: Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng: A. phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc. B. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị lệch. C. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại một điểm. D. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ được nhuộm màu. Câu 4: Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 250 vào một lăng kính có có góc chiết quang 500 và chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng ló ra khỏi lăng kính là: A .250. B. 26,330. C. 23,660. D. 40,160. TIẾT 55: LĂNG KÍNH DẶN DÒ: - Học bài cũ, đọc tìm hiểu phần “Em có biết ?”. -Tìm hiểu thêm các nội dung về lăng kính và các kiến thức liên quan từ Internet: -Về nhà làm các bài tập trang 179 sgk và 25.7, 25.8 sbt. -Nghiên cứu bài mới: Thấu kính mỏng -Ôn tập các kiến thức về thấu kính đã được học ở lớp 9 -Nêu cấu tạo và phân loại thấu kính -Tìm hiểu các khái niệm cơ bản về thấu kính. Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh !
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan