Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài giải toán bằng cách lập phương trình đại số 8...

Tài liệu Bài giảng bài giải toán bằng cách lập phương trình đại số 8

.PDF
17
81
146

Mô tả:

Bài giảng Toán 8 – Đại số Tiết 50: KIỂM TRA BÀI CŨ Giải phương trình : x 2 x 1   3 x  2 3x  6 2 Lập phương trình để giải một bài toán như thế nào? Cho hai số có tổng bằng 5, nếu số này là x thì số kia sẽ là bao nhiêu? + x = 5 => = 5 - x Gọi x (h) là thời gian đi được của một xe đạp trên một quãng đường. Khi đó: * Quãng đường xe đạp đi được với vận tốc 10(km/h) là …………(km) 10x * Vận tốc xe đạp đi được trong quãng đường 25km là 25 ……………(km/h) x Quãng đường Thời gian (km) (h) Xe đạp 25 x (x > 0) Vận tốc (km/h) 25 x Tiết 50: GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 1)Biểu diễn một đại lượng của biểu thức chứa ẩn: ?1.a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là180(m/ph) là………………(m) 180x b)Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường 270  km  4500  m  4,5  km  4500 m         x  h  x  h  x  ph  là………………………………………………………… 60 ………………. 2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: • • • • Ví dụ 2:(Bài toán cổ) Số gà + Số chó = 36 (con) Số chân gà + Số chân chó = 100 (chân) Tính: Số gà? Số chó? Số con x Gà x N*, x<36 Chó 36-x Số chân 2x 4(36-x) ?1 a) Quãng đường Tiến chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là180(m/ph) 180x là………………(m) b)Vận tốc trung bình của Tiến (tính theo km/h), nếu trong x phút Tiến chạy được quãng đường 270 km 4 , 5 km     4500 m   4500 m        x  h  x  h  x  ph  là…………………………………………………… 60 ……………………. Quãng đường a) (m) Tiến 180x Thời gian (ph) x (x > 0) Vận tốc (m/ph) 180 b) Quãng đường(m) Tiến 4500 Thời gian (ph) x (x > 0 ) Vận tốc (km/h) 4500  m  4,5  km       x  h  x  ph  60 270  km     x  h  • • • • 2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình: Ví dụ 2:(Bài toán cổ) Số gà + Số chó = 36 (con) Số chân gà + Số chân chó = 100 (chân) Tính: Số gà? Số chó? Số con x Gà Chó x N*, x<36 36-x Số chân 2x 4(36-x) Gọi số gà là x (con) (ĐK: x  Z , 0 < x < 36) => Số chó là 36 - x (con) Khi đó: Số chân gà là 2x (chân) Số chân chó là 4(36-x) (chân) Ta có phương trình: 2x + 4(36 - x) = 100 <=> 2x +144 - 4x = 100 <=> -2x = -44 <=> x = 22 (nhận) Vậy: Số gà là 22 (con) => Số chó là 36 - 22 = 14 (con) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: • Bước 1: Lập phương trình • -Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn. • -Biểu diễn các đại lượng chưa biết. • -Lập phương trình. • Bước 2: Giải phương trình. • Bước3: Kiểm tra nghiệm và kết luận 3) Luyện tập: ?3. Số con Số chân Chó x x N*, x<36 4x Gà 36-x 2(36-x ) Gọi số chó là x (con) Ta có phương trình: (ĐK: x  Z ,x > 0) 4x + 2(36 - x) = 100 Số gà là 36 – x (con) <=> 4x + 72 - 2x = 100 Khi đó: <=> 2x = 28 Số chân chó là 4x (chân) <=> x = 14 (nhận) Số chân gà là 2(36 – x) (chân) Vậy: Số chó là 14 (con) Số chó là 36 - 14 = 22 (con) Bài 34/25. Tử số Mẫu số Phân số Lúc đầu x-3 x (x  Z, x0) Lúc sau x-1 x3 x x 1 x2 x+2 Giải: Gọi mẫu số của phân số lúc đầu là x (x  Z, x  0). Khi đó: *Tử số lúc đầu là x – 3 x3 *Phân số lúc đầu là : x • *Tử số lúc sau là: x – 1 • *Mẫu số lúc sau là: x + 2 x 1 • *Phân số lúc sau là : x2 x  1 1 Ta có phương trình :  x2 2 (1) ĐKXĐ: x + 2 ≠ 0 x ≠ -2 2 x  1 x2  Pt(1)  2 x  2 2 x  2 <=> 2(x – 1) = x + 2 <=> 2x – 2 = x + 2 <=> x = 4 (nhận). Vậy phân số đã cho là 43 1  4 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . -Làm bài tập : 35, 36/Tr.25, 26 SGK. 43, 44, 48/Tr.11 SBT. -Đọc “ Có thể em chưa biết “ tr 26 SGK và đọc trước §7 SGK.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan