Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Bài giảng bài đường tròn ngoại tiếp-đường tròn nội tiếp hình học 9 (4)...

Tài liệu Bài giảng bài đường tròn ngoại tiếp-đường tròn nội tiếp hình học 9 (4)

.PDF
16
69
79

Mô tả:

Tiết 25 - §8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Tiết 25 - §8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp 1.ĐƯỜNG TRÒN VÀ HÌNH TRÒN Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm O bán kính OM=2cm. O 3,5 cm M Đường tròn tâm O bán kính 3,5 cm CO=OD=OB=OA =OE D C E Đường tròn tâm O bán kính R là hình ? O B 2cm A Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Kí hiệu: (O;R) 1: Hãy diễn đạt các kí hiệu sau (A; 3cm) (B; 15cm) (C; 2,5dm) Đường tròn tâm A, bán kính 3cm Đường tròn tâm B, bán kính 15cm Đường tròn tâm C, bán kính 2,5dm P O N *Hãy nhận xét vị trí M của c¸c điểm víi ®êng trßn ? *M là điểm  O;R   OM  R *N là điểm nằm bên trong đường tròn  OM  R *P là điểm nằm bên ngoài đường tròn  OM  R Đường tròn O M Hình tròn Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . Đườngtròn O R M Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó . Hình tròn 2. Cung và dây cung : Cung A B Dây cung Cung Hai điểm A, B là hai mút của cung. -Đoạn thẳng nối hai mút của cung là dây cung Cung C CO=4cm D CD=8cm Một nửa đường tròn O Một nửa đường tròn Cung Đoạn thẳng CD: đường kớnh Dây đi qua tâm là đường kính Đường kính dài gấp đôi bán kính Tiết 25 - §8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp 3. Một công dụng khác của compa Ví dụ 1: Cho hai đoạn thẳng AB và MN. Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng ấy mà không đo độ dài từng đoạn thẳng. A B M Kết luận: AB < MN N Tiết 25 - §8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp 3. Một công dụng khác của compa Ví dụ 2: Cho hai đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn thẳng. + Trên tia vẽ Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB + Trên tia+ Mx, + đoạn Vẽ tia thẳng Ox MN bất kì bằng (dùng đoạn thước thẳng thẳng). CD Đo đoạn ON (dùng thước có chia khoảng) (dùng compa) (dùng compa) ON = OM + MN = AB + CD A B O M D C N x  Điền vào chỗ trống : 1/ Đường tròn tâm A, bán kính R là hình gồm các điểm cách A bằng R ………………………một khoảng……………………, (A;R) kí hiệu ……………. 2/ Hình tròn là hình gồm các điểm nằm bên trên đường trịn ………………………………… bên trong và các điểm nằm ………………đường tròn đó. Đường kính 3/ Dây đi qua tâm gọi là ………………………  Cho hình vẽ, điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô vuông N M O C 1/ OC là bán kính Đ 2/ MN là đường kính S 3/ ON là dây cung S 4/ CN là đường kính Đ Bài tập 38 SGK C Cho hình vẽ bên: (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D; điểm A nằm trên đường tròn tâm O a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2 cm. b) Vì sao đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A? o A Lời giải: D a) Vẽ đường tròn (C; 2 cm) b)Vì C  (O; 2cm) => OC = 2 cm => O  (C; 2cm) Vì C  (A; 2cm) => CA = 2 cm => A  (C; 2cm) Vậy đường tròn (C; 2cm) đi qua O, A 1) Học thuộc định nghĩa đường tròn, hình tròn, cung tròn, dây cung. 2) Sử dụng thành thạo com pa để vẽ đường tròn và vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước. 3) Bài tập 40; 41; 42 (SGK), 35; 38; 8.1 SBT
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan